Nghiên cứu tính đa dạng và phân bố của các loài phong lan tại xã an lạc huyện sơn động tỉnh bắc giang làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn

88 8 0
Nghiên cứu tính đa dạng và phân bố của các loài phong lan tại xã an lạc huyện sơn động tỉnh bắc giang làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy, cô Khoa Quản lý tài nguyên Môi trƣờng trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Phạm Thanh Hà – ngƣời hƣớng dẫn đề tài khóa luận, tận tình hƣớng dẫn tơi từ hình thành ý tƣởng đến xây dựng đề cƣơng, phƣơng pháp luận có dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện ban lãnh đạo, chú, anh khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, ban lãnh đạo, chú, anh Ủy ban nhân dân xã An Lạc – huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang, ngƣời dân sinh sống địa bàn xã An Lạc khu vực nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, bạn bè, ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ tơi trình thu thập xử lý số liệu nội nghiệp Mặc dù nỗ lực hết mình, nhƣng cịn số hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để khóa luận tơi hồn thành đƣợc tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 12 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Lịch sử nghiên cứu Lan nƣớc 1.2.Lịch sử nghiên cứu Lan Việt Nam 1.3.Tình hình nghiên cứu phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chƣơng 2:MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.2.Nội dung nghiên cứu 2.3.Giới hạn nghiên cứu 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 15 Chƣơng 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ -XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình 18 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 18 3.1.4 Khí hậu thủy văn 19 3.2 Điệu kiện dân sinh – kinh kế - xã hội 20 3.2.1 Dân số thành phần dân tộc 20 3.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 20 3.2.3 Trình độ học vấn 22 Chƣơng 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1.Danh sách loài Phong lan khu vực xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 23 4.2.Giá trị sử dụng loài phong lan khu vực điều tra 25 ii 4.3.Đặc điểm sinh thái nơi loài Phong lan phân bố xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 27 4.3.1 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có phong lan phân bố 27 4.3.2.Phân bố số loài phong lan chủ yếu xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang theo độ cao trạng thái rừng 28 4.4.Bản đồ phân bố loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 30 4.4.1.Vị trí phân bố Lan lọng tán giả 31 4.4.2.Vị trí phân bố Lan Lọng đẹp 32 4.4.3.Vị trí phân bố lan Kiếm lô hội 33 4.4.4.Vị trí phân bố lan Chân rết xanh 34 4.4.5.Vị trí phân bố lan Hồng thảo vảy rồng 35 4.4.6.Vị trí phân bố lan Len thƣa 36 4.4.7.Vị trí phân bố lan Len nhung 37 4.4.8.Vị trí phân bố lan Tuyết lan 38 4.4.9.Vị trí phân bố lan San hô môi túi 38 4.4.10.Vị trí phân bố lan Mơi sừng đảo 39 4.4.11.Vị trí phân bố lan Xƣơng cá nhện 40 4.5.Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài phong lan tự nhiên 40 4.5.1.Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 40 4.5.2.Vấn đề khai thác buôn bán phong lan khu vực nghiên cứu 41 4.6.Đề xuất giải pháp phát triển bảo tồn loài Phong lan địa phƣơng 48 4.6.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển vấn đề bảo tồn phát triển phong lan địa phƣơng 48 4.6.2.Các giải pháp đề xuất phát triển bảo tồn loài phong lan địa phƣơng 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===============o0o=============== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu tính đa dạng phân bố loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn” (Study the diversity and distribution of species of orchid in air in An Lac commune, Son Dong district, Bac Giang province basis on proposed conservation measures ) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quyên Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng, đặc điểm nơi phân bố đồ phân bố; đồng thời đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng tới loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi phong lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu tính đa dạng cơng dụng loài phong lan - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái rừng nơi loài phong lan phân bố - Xây dựng đồ phân bố cho loài phong lan khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới loài phong lan khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng lồi phong lan khu vực.6 Những kết đạt iv 6.1 Về thành phần loài địa lan khu vực nghiên cứu Tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang điều tra đƣợc 11 loài phong lan, thuộc chi, chi có số lƣợng lồi lớn chi Eria với lồi, có chi có lồi, có chi có lồi 6.2 Về cơng dụng lồi địa lan khu vực nghiên cứu Các lồi phong lan đƣợc tìm thấy có cơng dụng làm cảnh, có bốn lồi đƣợc biết đến với công dụng làm thuốc chữa bệnh 6.3 Về nghiên cứu số đặc điểm sinh thái rừng nơi loài phong lan phân bố - Phong lan khu vực nghiên cứu phân bố tập trung trạng thái rừng trung bình Thành phần lồi gỗ nơi bắt gặp loài phong lan tƣơng đối đơn giản có lồi gỗ với kích thƣớc chiều cao lớn nhƣ lim xanh, sau sau,… Các loài phong lan xã An Lạc phân bố độ cao trung bình, hầu hết vị trí ven suối, khe nƣớc chảy nơi có ánh sáng yếu đến trung bình với độ ẩm cao 6.4 Về đồ loài địa lan khu vực nghiên cứu Đã xây dựng đƣợc 11 đồ vị trí phân bố loài phong lan, xác định đƣợc trạng thái rừng nơi phân bố cho loài phong lan xã An Lạc 6.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới lồi địa lan tự nhiên Phân tích đánh giá đƣợc số nhân tố ảnh hƣởng tới tài nguyên phong lan khu vực nghiên cứu Trong đó, việc khai thác buôn bán phong lan nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm thành phần số lƣợng loài phong lan khu vực 6.6 Về đề xuất số giải pháp bảo tồn Đề xuất đƣợc giải pháp: giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách xã hội nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài phong lan xã An Lạc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quyên v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra phong lan xã An Lạc 11 Hình 4: Bản đồ phân bố lồi phong lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 24 Hình 4.1 Bản đồ phân bố lan Lọng tán giả xã An Lạc 31 Hình 4.2 Bản đồ phân bố lan Lọng đẹp xã An Lạc 32 Hình 4.3 Bản đồ phân bố lan Kiếm lô hội xã An Lạc 33 Hình 4.4 Bản đồ phân bố lan Chân rết xanh xã An Lạc 34 Hình 4.5 Bản đồ phân bố lan Hồng thảo vảy rồng xã An Lạc 35 Hình 4.6 Bản đồ phân bố lan Len thƣa xã An Lạc 36 Hình 4.7 Bản đồ phân bố lan Len nhung xã An Lạc 37 Hình 4.8 Bản đồ phân bố lan Tuyết lan xã An Lạc 38 Hình 4.9 Bản đồ phân bố lan San hô môi túi xã An Lạc 38 Hình 4.10 Bản đồ phân bố lan Môi sừng đảo xã An Lạc 39 Hình 4.11 Bản đồ phân bố lan Xƣơng cá nhện xã An Lạc 40 vi DANH MỤC BIỂU MẪU Biểu mẫu 01: Điều tra loài phong lan theo tuyến 11 Biểu mẫu 02: Điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chuẩn 12 Biểu mẫu 03: Thống kê thành phần loài phong lan công dụng 14 Biểu mẫu 04: Điều tra cách thức nhân giống, trồng số loài phong lan 14 Mẫu biểu 05: DANH LỤC CÁC LOÀI PHONG LAN TẠI XÃ AN LẠC 16 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách tham gia trả lời vấn điều tra 13 Bảng 4.1: Danh lục loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 23 Bảng 4.2: Số lƣợng loài phong lan theo Chi khu vực xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 25 Bảng 4.3: Tổng hợp công dụng loài phong lan khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.4: Công thức tổ thành rừng nơi phong lan phân bố 28 Bảng 4.5: Phân bố số loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang theo độ cao trạng thái rừng 29 Bảng 4.6: Tình hình khai thác phong lan khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.7: Bảng điều tra cách thức gây trồng số loài phong lan 44 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Chú giải BQL CP CT – TW E/N GPS Ban quản lý Chính phủ Chỉ thị - Trung ƣơng Kinh độ đông/ Vĩ độ bắc Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) GS HĐBT Giáo sƣ Hội đồng Bộ trƣởng IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources ( Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Thiên nhiên va tài nguyên thiên nhiên) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 KBTTN KĐ NXB OTC QĐ SWOT TT TTg UBND VĐ VQG 20 WRI Khu Bảo tồn thiên nhiên Kinh độ Nhà xuất Ơ tiêu chuẩn Quyết định Phân tích thuận lợi khó khăn, hội, thách thức Thứ tự Thủ tƣớng Ủy ban nhân dân Vĩ độ Vƣờn quốc gia World Resources Institute (Tổ chức tài nguyên giới) viii ĐẶT VẤN ĐỀ Châu Á nói chung vùng Đơng Nam Á nói riêng hai khu vực tập trung nhiều Lan nhất, Việt Nam nằm khu vực mà Lan Việt Nam vô phong phú đa dạng chủng loại nhƣ màu sắc Có thể nói Lan rừng Việt khơng thu hút ngƣời yêu vẻ đẹp hoa Lan nƣớc mà thu hút ngƣời yêu Lan toàn giới với nét đặc trƣng riêng biệt chúng Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang năm xã thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, đƣợc thành lập theo định số 82/2002/QĐ-UBND, ngày 24/5/2002 tỉnh Bắc Giang, với tổng diện tích tự nhiên 199km2 Đây khu vực đƣợc đánh giá có hàm lƣợng mùn cao giàu chất dinh dƣỡng, ngồi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai, khí hậu thuận lợi cho loại động thực vật rừng sinh trƣởng, phát triển nên quần thể sinh vật rừng phong phú, đa dạng Tuy nhiên, khu vực chịu tác động ngƣời nên loài phong lan địa phƣơng đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng lồi mật độ quần thể, cần có vào quan chức nhƣ cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng nhằm trì phát triển bền vững nhóm lồi Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng phân bố lồi phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn” nhằm cung cấp thơng tin thành phần lồi, vị trí phân bố, tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên phong lan rừng để từ đề xuất phƣơng pháp bảo tồn phù hợp cần thiết Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Lịch sử nghiên cứu Lan nƣớc Ngƣời ta tƣởng lan đƣợc biết đến trƣớc tiên châu Âu qua bảng viết tay chữ Hy Lạp cơng trình “Xem xét cỏ” (Enquiry into Pants) Theophrastus (khoảng năm 370 – 285 trƣớc công nguyên) Tuy nhiên, thực tế Lan đƣợc biết đến phƣơng Đông Cây Lan đƣợc biết đến Trung Hoa Kiến Lan (Cymbidium ensifolium) Mặc dù biết đến sau phƣơng Đông hàng chục kỉ nhƣng phƣơng Tây, Lan đƣợc ý hơn, trƣớc hết công dụng dƣợc liệu vẻ đẹp hoa Lan đặc tính thực vật mà khảo sát cơng phu tƣờng tận có hệ thống Theophrastus đƣợc xem ơng tổ thực vật học nói cha đẻ ngành học Lan Ông dùng từ Orkis (là chữ Hy Lạp) để Lan tìm thấy vùng Địa Trung Hải Đến kỷ thứ sau công nguyên, Dioscorides dùng chữ Orchis để mơ tả hai lồi Địa lan sách dƣợc liệu ông đƣợc Linnaeus công bố lại tác phẩm “Species Plantarum” vào năm 1753 sau đƣợc nhà thực vật ngƣời Pháp Jussieu A.L thức đặt tên cho họ Lan – Orchidaceae Juss từ năm 1789 tên đƣợc sử dụng ngày Năm 1970, Joao de Loureiro, ngƣời truyền giáo Bồ Đào Nha, nhà tự nhiên học nghiên cứu khu vực Đông Dƣơng Những phát ơng đƣợc tóm tắt “Flora Cochinchinensis” đƣợc xuất Bồ Đào Nha năm 1970 Sự đời sách bao gồm mô tả gốc 185 chi 630 loài thực vật mới, gây nên chấn động giới nhà thực vật châu Âu kiện thực vật có ảnh hƣởng lớn thời gian Sau năm (1973), tác phẩm lại đƣợc tái bản, chi lớn họ Lan đƣợc biết đến nhiều nhƣ Aerides, Galeola, Phaius, Renanthera Thrixspermun đƣợc ông phát mô tả Năm 1826, Georg Finlayson “Chuyến công tác đến Miến Điện Huế” đề cập đến Lan Việt Nam Phụ lục 3: Ảnh hoạt động điều tra, xử lý tiêu tác động ảnh hƣởng tới lồi họ Lan khu vực điều tra Hình 01: Tác động chuyển đổi rừng tự Hình 02: Tác động khai thác gỗ nhiên thành rừng trồng Hình 03: Cây gỗ đổ gió Hình 07: Khách du lịch nấu ăn rừng Hình 06: Lan trồng nhà dân Hình 08: Ngƣời dân vào rừng khai thác Lan lâm sản ngồi gỗ Hình 09: Điều tra tiêu chuẩn Hình 10: Điều tra tình hình khai tình hình nhân giống lồi Lan nhà dân Hình 11: Điều tra thực địa Hình 12: Điều tra thực địa Biểu mẫu 01: Điều tra loài phong lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Tọa độ điểm đầu: 496787 2360658 Tọa độ điểm cuối: 496869 2360570 Người điều tra: Ngày điều tra: TT Tọa độ bắt gặp Độ cao Trạng Đặc điểm sinh thái thái rừng Tên loài nơi gặp 105 496787 2360658 124 m Rừng trung bình có cây: ba gạc, chị Rừng Hoàng thảo 106 496778 2360707 124 m chỉ, dẻ, có trung bình vẩy rồng gỗ: Nghiến, giổi xanh, sến,… Lan mọc ven suối ẩm có bụi : Rừng Lan Len 107 496763 2360733 128 m ba gạc, bổ béo đen, trung bình nhung gang,… mọc nơi đất ẩm Có cây: ba gạc, Lan San hơ chị chỉ, dẻ, có môi túi, gỗ: Nghiến, giổi 108 496742 2360781 131 m Rừng Tuyết lan, xanh, sến,… trung bình Hồng thảo vẩy rồng Lan mọc ven suối 109 496734 2360799 134 m ẩm có bụi : Rừng ba gạc, bổ béo đen, trung bình gang,… 110 496734 2360856 132 m 111 496833 2360987 136 m 112 496870 2361023 135 m 113 496981 2361057 137 m Lan Len nhung Lan mọc ven suối Rừng 114 497003 2361094 135 m ẩm có bụi : trung bình ba gạc, bổ béo đen, gang,… 115 497004 2361099 134 m Lan mọc ven suối Rừng 117 496997 2361172 135 m ẩm có bụi : trung bình ba gạc, bổ béo đen, gang,… 118 496990 2361158 133 m 119 497002 2361073 112 m CHOT VUNG TRON 496869 2360570 136 m Mọc thân gỗ lớn Lan Len nhung Lan Len nhung Rừng Lan lọng tán trung bình giả Biểu mẫu 01: Điều tra loài phong lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Tọa độ điểm đầu: 497260 2360804 Tọa độ điểm cuối: 497079 2361255 Người điều tra: Ngày điều tra: TT 126 Tọa độ bắt gặp 497260 2360804 Độ cao Trạng Đặc điểm sinh thái thái rừng nơi gặp 301 m 131 497638 2360342 132 497664 2360333 133 497726 2360303 Lan mọc ven suối Rừng 403 m ẩm ƣớt, có số bụi: ba gạc, trung bình mua,… Lan mọc ven suối ẩm ƣớt, có số Rừng 401 m bụi: ba gạc, mua,…Nơi sống có trung bình độ ẩm trung bình, ánh sáng yếu 404 m 154 498242 2360498 416 m 155 498095 2360763 395 m 157 497919 2360843 338 m 158 497899 2360851 159 497860 2360865 Tên loài Lan mọc ven suối ẩm ƣớt, có số Rừng 325 m bụi: ba gạc, mua,…Nơi sống có trung bình độ ẩm trung bình, ánh sáng yếu 311 m Lan chân rết xanh Lan chân rết xanh Lan chân rết xanh 161 497814 2360873 Lan mọc ven suối ẩm ƣớt, có số Rừng 302 m bụi: ba gạc, mua,…Nơi sống có trung bình độ ẩm trung bình, ánh sáng yếu 278 m 162 497747 2360921 253 m 164 497713 2360930 237 m 160 497847 2360872 Lan lọng đẹp, Lan chân rết xanh 165 497658 2360976 166 497603 2361028 Rừng trung bình Lan mọc bám Rừng 219 m nhỏ mọc Lan lọng đẹp tảng đá.Sống nơi có trung bình độ ẩm trung bình, ánh sáng trung bình 187 m 167 497528 2361119 182 m 168 497491 2361184 196 m 169 497421 2361253 205 m 170 497332 2361248 193 m 171 497281 2361241 195 m 172 497097 2361246 175 m 497079 2361255 Lan mọc bám nhỏ mọc Rừng 130 m tảng đá.Sống nơi có Lan lọng đẹp trung bình độ ẩm trung bình, ánh sáng trung bình 173 Biểu mẫu 01: Điều tra loài phong lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Tọa độ điểm đầu: 496895 2360542 Tọa độ điểm cuối: 497155 2360126 Người điều tra: Ngày điều tra: TT 174 Tọa độ bắt gặp 496895 2360542 Độ cao Trạng Đặc điểm sinh thái thái rừng Tên loài nơi gặp 89 m 175 496900 2360537 176 496976 2360516 có cây: ba gạc, Xƣơng cá chị chỉ, dẻ, có Rừng nhện, Hồng 111 m gỗ: Nghiến, giổi xanh, sến,…Nơi trung bình thảo vẩy sống có độ ẩm trung rồng bình, ánh sáng yếu 115 m 177 497061 2360482 122 m 178 497074 2360380 126 m 179 497058 2360283 128 m 180 497066 2360187 140 m 181 497110 2360161 137 m 182 183 497129 2360162 497142 2360169 Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 140 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 144 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình Len thƣa Len thƣa, Môi sừng đảo 184 497171 2360156 185 497205 2360157 186 187 497235 2360137 497274 2360115 Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 153 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình 163 m Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 168 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình 176 m 188 497317 2360091 189 497332 2360085 Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 187 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình 190 m 191 497418 2360076 221 m 192 497457 2360094 237 m 193 497515 2360073 194 497523 2360073 Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 246 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình 249 m 195 497559 2360045 257 m 196 497586 2360003 265 m 197 497637 2359984 274 m 198 497682 2359936 283 m Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng Len thƣa Len thƣa, Môi sừng đảo Len thƣa Len thƣa Len 199 497733 2359902 203 497859 2359726 204 497851 2359729 218 497155 2360126 220 497130 2360150 bụi xen gỗ: ba trung bình gạc, lim xanh,…Nơi sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 298 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình 343 m Lan mọc vách đá ven suối Có Rừng 343 m bụi xen gỗ: ba gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình Rừng 156 m trung bình 135 m thƣa Len bơng thƣa Len bơng thƣa Mơi sừng đảo Biểu mẫu 01: Điều tra lồi phong lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Tọa độ điểm đầu: 496840 2360545 Tọa độ điểm cuối: 495988 2360659 Người điều tra: Ngày điều tra: TT Tọa độ bắt gặp Độ cao 221 496840 2360545 113 m 222 496837 2360525 119 m 223 496867 2360499 138 m 224 496889 2360449 164 m 225 496889 2360409 187 m 226 496914 2360383 200 m 227 496912 2360367 208 m 243 496406 2360055 417 m 244 496313 2360102 402 m 245 496250 2360115 391 m 246 496136 2360121 343 m 248 496053 2360163 320 m 249 496032 2360173 316 m 250 495988 2360194 303 m 251 495923 2360306 289 m 261 495650 2361095 105 m 263 495753 2360919 103 m 265 495868 2360750 109 m 266 495924 2360702 110 m 267 495988 2360659 105 m Trạng Đặc điểm sinh thái thái rừng nơi gặp Tên loài Biểu mẫu 01: Điều tra loài phong lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Tọa độ điểm đầu: 497089 2360134 Tọa độ điểm cuối: 497143 2359223 Người điều tra: Ngày điều tra: TT Tọa độ bắt gặp 275 497089 2360134 276 497098 2360112 277 497101 2360050 278 497098 2359990 283 497049 2359640 286 497108 2359458 287 288 497101 2359438 497103 2359340 Độ cao Đặc điểm sinh thái Trạng thái rừng nơi gặp Lan mọc vỏ cây lớn có gỗ lớn: Lim, gụ Rừng 174 m lau, dẻ, kháo,…Nơi trung bình sống có độ ẩm trung bình, ánh sáng trung bình 170 m Lan mọc vách đá ven suối Có bụi xen gỗ: ba Rừng 164 m gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình 173 m Lan mọc vách đá ven suối Có bụi xen gỗ: ba Rừng 141 m gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình Lan mọc vách đá ven suối Có bụi xen gỗ: ba Rừng 152 m gạc, lim xanh,…Nơi trung bình sống có độ ẩm cao, ánh sáng trung bình 155 m 173 m Tên lồi Xƣơng cá nhện Len thƣa Len thƣa Len thƣa 289 290 291 292 497097 2359315 497112 2359276 497107 2359192 497143 2359223 179 m 191 m 193 m 190 m Biểu mẫu 02: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chuẩn OTC: 01 Địa danh: An Lạc STT KĐ: Ngày điều tra: Tên loài Lim xanh Dẻ gai đỏ Trám đen Sau sau Đa VĐ: Ngƣời điều tra: Số lƣợng (cây) Biểu mẫu 02: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chuẩn OTC: 02 KĐ: VĐ: Địa danh: An Lạc Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: STT Tên loài Lim xanh Sến mật Sau sau Lát hoa Giổi lông Số lƣợng (cây) 2 Biểu mẫu 02: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chuẩn OTC: 03 KĐ: VĐ: Địa danh: An Lạc Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: STT Tên loài Lim xanh Sau sau Dẻ gai đỏ Kháo xanh Trám đen Số lƣợng (cây) 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng phân bố loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn” 2.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quyên 3.Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà 4.Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng, đặc điểm nơi phân bố đồ phân bố; đồng thời đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng tới loài phong lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu 5.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phong lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu tính đa dạng cơng dụng lồi phong lan - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái rừng nơi loài phong lan phân bố - Xây dựng đồ phân bố cho loài phong lan khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới loài phong lan khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng lồi phong lan khu vực 6.Những kết đạt đƣợc - Danh lục loài phong lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Giá trị sử dụng loài phong lan khu vực điều tra làm cảnh làm thuốc - Đặc điểm sinh thái: độ cao, cấu trúc tổ thành rừng trạng thái rừng nơi loài phong lan phân bố - Bản đồ vị trí phân bố 11 lồi phong lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài phong lan tự nhiên - Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển bảo tồn loài phong lan: giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp sách xã hội Hà nội, ngày……tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quyên ... Phong lan Phong lan Phong lan + bám đá Phong lan Phong lan Phong lan Phong lan Phong lan Từ danh lục lập đƣợc thấy phong lan đa dạng hệ thực vật xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Qua kết nghiên. .. huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi phong lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang. .. loài phong lan điều tra đƣợc xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang: Hình 4: Bản đồ phân bố loài phong lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Toàn loài phong lan thu đƣợc khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan