TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNGTIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNG
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNG Giảng viên : Chu Nguyễn Mộng Ngọc Mã lớp học phần : 22C1STA50800506 Khóa – Lớp: : K47- IBC04 Nhóm sinh viên thực : NX chung chủ đề hay mà lỗi TK lớn, ko thể cho điểm cao TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2022 Thống kê Ứng dụng – Nhóm BẢNG PHÂN CÔNG LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU 2.1 Nhóm - thành viên 2.2 Tên dự án 2.3 Lý lựa chọn đề tài 2.4 Vấn đề nghiên cứu 2.5 Mục tiêu nghiên cứu 2.6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.7 Công cụ hỗ trợ thu thập xử lý số liệu 2.8 Hạn chế đề tài CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình thực dự án 3.2 Cách thức xử lý số liệu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 4.1 Phân tích liệu thông tin cá nhân 4.2 Phân tích liệu liên quan đến nhận thức sinh viên: 17 4.3 Phân tích nhận thức sinh viên vấn đề phòng ngừa rủi ro an ninh mạng 27 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN 40 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 41 PHỤ LỤC 43 A CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN CÁ NHÂN 43 B CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC GIỚI TRẺ 44 C CÂU HỎI VỀ VIỆC PHÒNG NGỪA RỦI RO AN NINH MẠNG 46 NGUỒN THAM KHẢO 47 LỜI CẢM ƠN 48 Thống kê Ứng dụng – Nhóm BẢNG PHÂN CƠNG Thời gian thực Nhiệm Vụ 4/10/2022 - 14/10/2022 Lên kế hoạch, nội dung đề tài 15 - 25/10/2022 Khảo sát 25/10/2022 - 29/10/2022 STT Nhập liệu, vẽ đồ thị, lập bảng tần số Phân tích liệu, tổng hợp chỉnh 29/10/2022 - 03/11/2022 sửa nội dung Mức Độ Hoàn Thành 100% 100% 100% 100% LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Luật an ninh mạng thức thơng qua Việt Nam từ ngày 12 tháng năm 2018, vấn đề an ninh mạng dần người dân nước ta quan tâm ý nhiều khái niệm an ninh mạng (cybersecurity) đời từ lâu Điều giải thích khoảng năm gần đây, số lượng người dân Việt Nam tham gia không gian mạng tăng lên đáng kể, đưa nước ta trở thành quốc gia có người sử dụng Internet tốc độ phát triển công nghệ thông tin hàng đầu giới Ngày nay, Internet sử dụng rộng rãi trở thành công cụ thiếu đời sống người Nhiều hoạt động thường nhật diễn không gian mạng học tập, giải trí, mua bán, tuyển dụng,… tạo điều kiện thuận lợi cho tất người phát triển Không thể không thừa nhận, sống trực tuyến thay đổi hoàn toàn đời sống Nhưng nhìn kĩ hơn, thay đổi theo hướng: tích cực lẫn tiêu cực Các mối nguy hại đến từ không gian mạng lừa đảo, mạo danh, đánh cắp thông tin cá nhân,… khơng cịn vấn nạn q xa lạ Đứng trước thay đổi thời đại bao gồm hội thách thức mà không gian mạng đem đến, điều đòi hỏi người trẻ Việt Nam, đặc biệt lứa học sinh sinh viên cần trang bị kiến thức cần thiết để nắm bắt hội tự bảo vệ thân khỏi nguy gây hại mạng Tuy vấn nạn cấp thiết cần quan tâm, nhận thức sinh viên an ninh mạng lại chưa phải chủ đề trội Do đó, nhóm chúng em định thực đề tài: “Nhận thức phản ứng sinh viên thành phố Hồ Chí Minh vấn đề an ninh mạng” nhằm đưa nhìn tổng quan đề xuất số khuyến nghị Để thực đề tài trên, chúng em tiến hành khảo sát 218 sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hình thức câu hỏi Online qua kênh xã hội trực tuyến Từ tiến hành phân tích thống kê theo phương pháp thống kê sách giáo trình TKUD KTKD NXB CENGAGE, rút kết luận đề xuất giải pháp phù hợp Thống kê Ứng dụng – Nhóm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng tần số, tần suất thể giới tính người tham gia khảo sát Bảng Bảng tần số, tần suất thể độ tuổi người tham gia khảo sát Bảng Bảng phân tích liệu thời gian trung bình sử dụng điện thoại ngày Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất thể mục đích truy cập internet người tham gia khảo sát Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất thể kênh thông tin qua Internet mà người tham gia khảo sát thường sử dụng Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất thể thông tin cá nhân mà người khảo sát KHÔNG sẵn sàng chia sẻ yêu cầu cung cấp Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể việc mà người khảo sát làm sử dụng internet Bảng Bảng tần số cho nguồn thông tin mà người tham gia khảo sát dùng để biết đến vấn đề an ninh mạng Bảng 9.1 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Email Bảng 9.2 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Facebook Bảng 9.3 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Instagram Bảng 9.4 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Youtube Bảng 9.5 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Twitter Bảng 9.6 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Tik Tok Bảng 9.7 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Zalo Bảng 9.8 Bảng tần số thể độ tin tưởng người khảo sát Reddit Bảng 10 Bảng tần số thể lý người khảo sát tin tưởng trang mạng xã hội Bảng 11 Bảng tần số thể lý người khảo sát không tin tưởng trang mạng xã hội Bảng 12.1 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc sử dụng wifi công cộng Bảng 12.2 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc nhấn vào đường link lạ Bảng 12.3 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc chấp nhận cookies trang web Bảng 12.4 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua ứng dụng yêu cầu chia sẻ định vị Bảng 12.5 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua tin nhắn, gọi lạ yêu cầu cung cấp thông tin Bảng 12.6 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc tạo mật ngắn, sử dụng thông tin cá nhân Thống kê Ứng dụng – Nhóm Bảng 12.7 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc dùng chung mật cho tất tài khoản mạng xã hội Bảng 12.8 Bảng tần số thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc bấm vào quảng cáo trang web Bảng 13.1 Bảng tần số thể mức độ nghiêm trọng việc bị tống tiền thơng tin cá nhân rò rỉ mạng Bảng 13.2 Bảng tần số thể mức độ nghiêm trọng việc bị phát tán thông tin riêng tư Bảng 13.3 Bảng tần số thể mức độ nghiêm trọng việc bị ảnh hưởng danh dự, nhân phẩm từ việc bị rò rỉ thông tin Bảng 13.4 Bảng tần số mức độ nghiêm trọng việc bị lấy tiền qua Internet Banking rị rỉ thơng tin mạng Bảng 14 Bảng tần số thể thời gian để thay đổi mật lần (đơn vị: tháng) Bảng 15 Bảng tần số thể thu nhập trung bình hàng tháng (khơng kể trợ cấp gia đình) người tham gia khảo sát Bảng 16 Bảng tần số thể số tiền trung bình bạn sẵn sàng bỏ để thực bảo vệ thông tin cá nhân tháng (VND) Bảng 17 Bảng tần số thể biện pháp mà người tham gia khảo sát áp dụng để bảo vệ thông tin cá nhân Bảng 18 Bảng tần số thể cách ứng xử người tham gia khảo sát bị đánh cắp thông tin cá nhân Bảng 19 Bảng tần số thể mức độ cần thiết việc bỏ tiền để bảo vệ thông tin cá nhân Bảng 20 Bảng tần số thể số biện pháp bảo vệ thông tin mà người tham gia khảo sát sử dụng Bảng 21.1 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc sử dụng phần mềm diệt virus Bảng 21.2 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc cài đặt tường lửa Bảng 21.3 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc cập nhật ứng dụng, phần mềm thường xuyên Bảng 21.4 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc sử dụng mật khó đoán, xác thực yếu tố Bảng 21.5 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc chia sẻ thơng tin cá nhân có chọn lọc Bảng 21.6 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc đọc kỹ điều khoản trước sử dụng Bảng 22 Bảng tần số thể lý người tham gia khảo sát sử dụng biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân BIỂU ĐỒ Thống kê Ứng dụng – Nhóm Hình Biểu đồ thể tỉ lệ giới tính người tham gia khảo sát Hình Biểu đồ thể độ tuổi người tham gia khảo sát Hình Biểu đồ thể thời gian trung bình sử dụng điện thoại ngày Hình Biểu đồ thể mục đích truy cập internet người tham gia khảo sát Hình Biểu đồ thể kênh thơng tin qua Internet thường hay sử dụng Hình Biểu đồ thể thông tin cá nhân mà người khảo sát KHÔNG sẵn sàng chia sẻ yêu cầu cung cấp Hình Biểu đồ thể việc mà người khảo sát làm sử dụng internet Hình Biểu đồ thể nguồn thơng tin mà người tham gia khảo sát dùng để biết đến vấn đề an ninh mạng Hình Biểu đồ thể mức độ tin tưởng người khảo sát kênh thơng tin phổ biến Hình 10 Biểu đồ thể lý người tiêu dùng tin tưởng trang mạng xã hội Hình 11 Biểu đồ thể lý người tiêu dùng không tin tưởng trang mạng xã hội Hình 12 Biểu đồ thể mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin hành động Hình 13 Biểu đồ thể mức độ nghiêm trọng tác hại từ việc rị rỉ thơng tin mạng Hình 14 Biểu đồ thể thời gian để thay đổi mật lần (đơn vị: tháng) Hình 15 Biểu đồ phân tích thu nhập trung bình hàng tháng (khơng kể trợ cấp gia đình) người tham gia khảo sát Hình 16 Biểu đồ thể số tiền trung bình bạn sẵn sàng bỏ để thực bảo vệ thông tin cá nhân tháng (VNĐ) Hình 17 Biểu đồ thể biện pháp mà người tham gia khảo sát áp dụng để bảo vệ thông tin cá nhân Hình 18 Biểu đồ thể cách ứng xử người tham gia khảo sát bị đánh cắp thông tin cá nhân Hình 19 Biểu đồ thể mức độ cần thiết việc bỏ tiền để bảo vệ thông tin cá nhân Bảng 20 Biểu đồ thể số biện pháp bảo vệ thông tin mà người tham gia khảo sát sử dụng Hình 21 Biểu đồ thể mức độ hữu ích biện pháp bảo vệ thơng tin cá nhân Hình 22 Biểu đồ thể lý người tham gia khảo sát sử dụng biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu xây dựng đề tài lần này, nhóm chúng em mong muốn cung cấp thơng tin phân tích liệu nhận thức sinh viên vấn đề liên quan đến an ninh Thống kê Ứng dụng – Nhóm mạng, đặc biệt bạn sinh viên học tập Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, giáo dục, y tế, đô thị phát triển bậc nước ta Thơng qua tìm hiểu liệu thói quen sử dụng mạng với yếu tố mạng xã hội thường dùng, thời gian trung bình truy cập,… kết hợp với thông tin liên quan đến nhận thức sinh viên vấn đề an ninh khơng gian, đề tài có nhìn tổng quan tìm mối liên kết hành vi mạng sống nhận thức lứa sinh viên vấn đề bảo vệ thơng tin cá nhân trực tuyến Từ đó, đích đến cuối đánh giá thực trạng nhằm đưa chiến lược định phù hợp Với mục đích tìm hiểu cặn kẽ để đưa lập luận, phân tích xác thơng tin thu thập, nhóm chúng em tạo khảo sát trực tuyến, thông qua tảng Google Forms với 218 sinh viên Dưới hình thức lựa chọn câu hỏi đa dạng: trắc nghiệm lựa chọn, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, bảng câu hỏi tuyến tính,… nhóm chúng em thu thập nhiều câu trả lời với liệu cụ thể xoay quanh thói quen người dùng mạng Bên cạnh đó, nhóm cịn khảo sát phương pháp sinh viên áp dụng để phòng ngừa rủi ro khơng gian mạng, cách xử lý có vấn đề xảy đến hay đánh giá mức độ cần thiết việc bỏ tiền cho biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân Từ số liệu có so sánh trực quan để đưa giải pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên, trang bị cho lớp trẻ hành trang bước vào thời đại công nghệ số CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU 2.1 Nhóm - thành viên - Trần Nguyễn Khánh Huyền Nguyễn Thị Ngọc Anh Nhan Minh Khánh Mã Quảng Trấn Nguyễn Doãn Phúc Huy Bùi Quốc Bảo 2.2 Tên dự án PHẢN ỨNG VÀ NHẬN THỨC CỦA GIỚI TRẺ TP.HCM VỚI RỦI RO AN NINH MẠNG 2.3 Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, vấn nạn rủi ro an ninh mạng gây tác động tiêu cực đến đời sống xã hội nói chung Việc bị đánh cắp thông tin cá nhân hay xâm phạm quyền riêng tư diễn ngày phổ biến Nhiều người lứa tuổi học sinh, sinh viên hiểu biết nhẹ tin nên dễ trở thành đối tượng bị kẻ gian vu khống, lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua không gian ảo Liệu sinh viên TP.HCM - thành phố động nước Thống kê Ứng dụng – Nhóm phản ứng rủi ro an ninh mạng? Họ có nhận thức đắn chúng hay chưa? Vì vậy, để kiểm chứng điều đó, chúng em tiến hành khảo sát để đánh giá cách tương đối vấn đề 2.4 Vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu mức độ tin tưởng vào số tảng thông tin mà sinh viên thường hay sử dụng, rủi ro gặp phải hành động không gian mạng Mức độ nhận thức, quan tâm sinh viên đến việc xử lý rủi ro bảo vệ thông tin cá nhân mạng Định hướng hành vi sinh viên tương lai 2.5 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát mức độ hiểu biết sinh viên địa bàn TP.HCM thông tin liên quan đến an ninh mạng Phân tích cụ thể hành vi, cách ứng xử sinh viên gặp phải trường hợp rủi ro an ninh mạng giải pháp để xử lý rủi ro Đề giải pháp, khuyến nghị để đảm bảo an tồn thơng tin mạng từ ý kiến, nhận định sinh viên tác hại rị rỉ thơng tin mạng 2.6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường đại học địa bàn TP.HCM từ 18-22 tuổi Phạm vi khảo sát: Các trường đại học địa bàn TP.HCM thời gian khảo sát cho phép Kích thước mẫu: 218 sinh viên 2.7 Công cụ hỗ trợ thu thập xử lý số liệu Thu thập liệu bảng mẫu hỏi Google Forms Tổng hợp liệu Google Sheet để khai thác tổng thể liệu từ 218 câu trả lời khác Sử dụng hàm Excel để thực tính trung bình, tần số, tần suất, độ lệch chuẩn,v.v xây dựng bảng tóm tắt liệu Trình bày liệu Excel để trực quan hóa liệu 2.8 Hạn chế đề tài Đối với đề tài Nhóm sử dụng nguồn tài liệu tham khảo với số liệu quy mơ tồn cầu, nhiên thực tế, vấn đề an ninh mạng giới lại có nhiều chênh lệch so với tình hình Việt Nam dẫn tới số không phản ảnh thật xác tình trạng thực tế nước ta Đây vấn đề nước nên chưa có q nhiều nghiên cứu cơng khai, bản, phù hợp với bối cảnh đất nước Ngoài ra, khảo sát online khơng có giám sát nhóm nên số người tham gia khảo sát trả lời chưa trung thực, phù hợp với yêu cầu câu hỏi, trường hợp đánh bừa, đánh cho có xảy ra, làm nhiễu liệu gây thời gian cho việc xử lý Thống kê Ứng dụng – Nhóm Đối với nhóm Đề tài chọn sau giáo viên hướng dẫn gợi ý nên ban đầu nhóm cần nhiều thời gian để nghiên cứu cách bao quát đầy đủ đề tài Đây chủ đề với lượng lớn kiến thức liên quan đến công nghệ - lĩnh vực mà tất thành viên nhóm chưa có nhiều hiểu biết nên gây trở ngại việc thực Đồng thời, với số lượng thành viên nhóm có hạn nên đề tài tiến hành với đối sinh viên học tập trường khu vực thành phố Hồ Chí Minh, khiến cho số lượng mẫu bị hạn chế CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình thực dự án Thiết kế bảng câu hỏi Google biểu mẫu Đăng form khảo sát lên Facebook thực khảo sát 218 người sinh viên khắp tỉnh thành nước học tập địa bàn TP Hồ Chí Minh Các liệu định lượng, định tính sử dụng dự án Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả sử dụng dự án Sử dụng bảng câu hỏi để phân tích mức độ yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức vấn đề an ninh mạng sinh viên TP Hồ Chí Minh 3.2 Cách thức xử lý số liệu Thu thập liệu thô thông qua Google Forms Google Sheet để tổng hợp liệu Xử lý liệu thô phương pháp sàng lọc cẩn thận, điều chỉnh định dạng để liệu đồng thuận tiện cho q trình tính tốn, xử lý số liệu cơng cụ tính tốn Trực quan hóa liệu bảng số liệu, biểu đồ tròn, cột, histogram, v.v CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 4.1 Phân tích liệu thông tin cá nhân Câu 1: Giới tính bạn gì? Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Nam 90 0,413 41,3 Nữ 128 0,587 58,7 Tổng 218 1,00 100 Bảng Bảng tần số, tần suất thể giới tính người tham gia khảo sát Thống kê Ứng dụng – Nhóm Hình Biểu đồ thể tỉ lệ giới tính người tham gia khảo sát Nhận xét: Sau khoảng tuần tiến hành khảo sát, nhóm nhận tổng cộng 218 mẫu đơn khảo sát Trong có 90 người tham gia khảo sát nam, chiếm khoảng 41,3% Còn lại 128 người nữ, chiếm khoảng 58,7% Câu 2: Bạn tuổi? Tuổi 18 19 20 21 22 Tổng Tần số (người) 50 130 31 218 Tần suất 0,229 0,596 0,142 0,014 0,019 1,00 Tần suất phần trăm (%) 22,9 59,6 14,2 1,4 1,9 100 Bảng 2: Bảng tần số, tần suất thể độ tuổi người tham gia khảo sát Hình Biểu đồ thể độ tuổi người tham gia khảo sát Nhận xét: Trong tổng số 218 đối tượng khảo sát, có 130 đối tượng có độ tuổi 19, chiếm tỉ lệ nhiều 59,6% Độ tuổi 18 có 50 người, chiếm 22,9% Độ tuổi 20 có 31 10 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Hình 17 Biểu đồ thể biện pháp mà người tham gia khảo sát áp dụng để bảo vệ thơng tin cá nhân Nhận xét: Trong q trình khảo sát, phần lớn (85.3%) sinh viên chọn cách sử dụng mật khó đốn với xác thực từ yếu tố trở lên để bảo vệ thông tin cá nhân mạng Bên cạnh đó, việc cân nhắc chia sẻ thơng tin cách có chọn lọc, tránh lan truyền hay thu nhận thông tin nhạy cảm áp dụng nhiều bạn sinh viên (77.5%) Các biện pháp lưu liệu, cập nhật phần mềm định kỳ hay đọc kỹ điều khoản trước tải ứng dụng lựa chọn phổ biến với số 60.6%, 56.9% 52.8% Tuy nhiên, cài đặt tường lửa truy cập mạng dù biện pháp bảo vệ người dùng tốt lại lựa chọn phổ biến nhóm sinh viên thực khảo sát, thấp biện pháp với 42.7% sinh viên áp dụng Câu 18: Khi biết bị đánh cắp thông tin cá nhân bạn xử lý nào? Tần suất Phần trăm phần trăm trường hợp (%) 1,3 4,1 15,6 51,4 10,8 35,8 21,7 71,6 23,6 78,0 Biện pháp Tần số Tần suất Bỏ qua Tự tìm ngun nhân Báo cáo quyền địa phương Liên hệ phận CSKH, tổng đài Cảnh báo người thân, bạn bè Khoá thẻ ngân hàng, tài khoản quan trọng Tổng 112 78 156 170 0,013 0,156 0,108 0,217 0,236 194 0,270 27,0 89,0 719 1,00 100 329,9 32 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Bảng 18 Bảng tần số thể cách ứng xử người tham gia khảo sát bị đánh cắp thông tin cá nhân Hình 18 Biểu đồ thể cách ứng xử người tham gia khảo sát bị đánh cắp thông tin cá nhân Nhận xét: Qua việc khảo sát 218 sinh viên, nhận thấy điều rằng, bị đánh cắp thông tin, 89% sinh viên lựa chọn việc khóa thẻ ngân hàng, tài khoản Và cách lựa chọn nhiều Cho thấy hầu hết người có ý thức cách xử lý cho bị rị rỉ thơng tin Trong đó, cách cịn lại lựa chọn cảnh báo người thân, bạn bè; liên hệ phận CSKH, tổng đài; … Và việc bỏ qua, không quan tâm bị đánh cắp thông tin chiếm với sinh viên lựa chọn, chiếm 4,1% Điều cho thấy bên cạnh phần lớn sinh viên nhận thức việc xử lý sau bị rị rỉ đánh cắp thơng tin, cịn số sinh viên chưa thực hiểu mức độ nguy hiểm việc thông tin bị đánh cắp Câu 19: Đánh giá mức độ cần thiết việc bỏ tiền để bảo vệ thông tin cá nhân? Lựa chọn Hồn tồn khơng cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Cần thiết Tần số 48 86 Tần suất 0,009 0,032 0,220 0,395 Tần suất phần trăm (%) 0,9 3,2 22,0 39,5 Hoàn toàn cần thiết Tổng 75 218 0,344 1,00 34,4 100 33 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Bảng 19 Bảng tần số thể mức độ cần thiết việc bỏ tiền để bảo vệ thơng tin cá nhân Hình 19 Biểu đồ thể mức độ cần thiết việc bỏ tiền để bảo vệ thông tin cá nhân Nhận xét: Dựa vào bảng tần số phía trên, ta nhận thấy phần lớn sinh viên đánh giá mức độ cần thiết việc bảo vệ thông tin cá nhân cao Trong đó: Mức độ cần thiết đa số, với số lượng 86/218 sinh viên lựa chọn chiếm 39,5% Tuy nhiên, mức độ hồn tồn cần thiết lựa chọn 11 sinh viên chiếm 34,4% Ta thấy sinh viên có nhận thức việc bảo vệ thông tin cá nhân khỏi vấn đề an ninh mạng, nhận chưa thực hoàn toàn cần thiết Bên cạnh số đông cảm thấy cần thiết việc bảo vệ thông tin cá nhân khỏi bị đánh cắp cịn số sinh viên coi nhẹ việc Thể qua mức độ hoàn tồn khơng cần thiết khơng cần thiết chiếm phần trăm thấp nhất, 0,9% 3,2% Câu 20: Bạn sử dụng biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân? Số biện pháp 10 Tổng Tần số 13 53 62 39 30 11 218 Tần suất 0,041 0,060 0,243 0,284 0,179 0,138 0,050 0,005 1,00 Tần suất phần trăm (%) 4,1 6,0 24,3 28,4 17,9 13,8 5,0 0,5 100 34 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Bảng 20 Bảng tần số thể số biện pháp bảo vệ thông tin mà người tham gia khảo sát sử dụng Bảng 20 Biểu đồ thể số biện pháp bảo vệ thông tin mà người tham gia khảo sát sử dụng Nhận xét: Số biện pháp sinh viên sử dụng để bảo vệ thông tin khỏi đánh cắp nhóm chúng em khảo sát thống kê qua bảng tần số biểu đồ Trong đó: Từ 0-> biện pháp, số người sử dụng tăng Đạt cao biện pháp, gồm 62 người chiếm 28,4% Ta thấy sinh viên sử dụng hầu hết mức biện pháp để bảo mật thông tin Cũng thể mức độ nhận thức sinh viên việc tránh rủi ro môi trường an ninh mạng cao Bên cạnh đó, khơng sử dụng biện pháp lựa chọn sinh viên (chiếm 4.1%), với tổng số sinh viên lựa chọn khơng cần thiết hồn tồn khơng cần thiết câu hỏi mức độ cần thiết cho việc bảo mật thơng tin Ta thấy phần nhỏ sinh viên chưa ý thức rủi ro nguy hiểm bị đánh cắp thông tin Số người sử dụng biện pháp bảo mật thông tin giảm dần từ mốc biện pháp trở Đạt thấp 10 biện pháp người sử dụng chiếm 0.5% Cho thấy 10 biện pháp số không thường thấy việc bảo mật thông tin khỏi rủi ro an ninh mạng Câu 21: Biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân mà bạn cảm thấy hữu ích? Lựa chọn Hồn tồn khơng hữu ích Tần số Tần suất 0,014 Tần suất phần trăm (%) 1,4 35 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Khơng hữu ích 12 0,055 5,5 Trung bình 67 0,307 30,7 Hữu ích 87 0,399 39,9 Hồn tồn hữu ích 49 0,225 22,5 Tổng 218 1,00 100 Bảng 21.1 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc sử dụng phần mềm diệt virus Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Hồn tồn khơng hữu ích 0,004 0,4 Khơng hữu ích 0,014 1,4 Trung bình 57 0,262 26,2 Hữu ích 102 0,468 46,8 Hoàn toàn hữu ích 55 0,252 25,2 Tổng 218 1,00 100 Bảng 21.2 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc cài đặt tường lửa Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Hồn tồn khơng hữu ích 0,014 1,4 Khơng hữu ích 0,027 2,7 Trung bình 69 0,317 31,7 Hữu ích 92 0,422 42,2 Hồn tồn hữu ích 48 0,22 22 Tổng 218 1,00 100 Bảng 21.3 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc cập nhật ứng dụng, phần mềm thường xuyên Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Hồn tồn khơng hữu ích 0,005 0,5 Khơng hữu ích 0,005 0,5 Trung bình 26 0,119 11,9 Hữu ích 112 0,514 51,4 Hồn tồn hữu ích 78 0,357 35,7 Tổng 218 1,00 100 Bảng 21.4 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc sử dụng mật khó đốn, xác thực yếu tố Lựa chọn Tần số Tần suất Hồn tồn khơng hữu ích Khơng hữu ích Trung bình Hữu ích 42 115 0,005 0,018 0,193 0,527 Tần suất phần trăm (%) 0,5 1,8 19,3 52,7 36 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Hồn tồn hữu ích 56 0,257 25,7 Tổng 218 1,00 100 Bảng 21.5 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc chia sẻ thơng tin cá nhân có chọn lọc Lựa chọn Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Hồn tồn khơng hữu ích 0,014 1,4 Khơng hữu ích 0,041 4,1 Trung bình 48 0,220 22,0 Hữu ích 99 0,454 45,4 Hồn tồn hữu ích 59 0,271 27,1 Tổng 218 1,00 100 Bảng 21.6 Bảng tần số thể mức độ hữu ích việc đọc kỹ điều khoản trước sử dụng Hình 21 Biểu đồ thể mức độ hữu ích biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu biện pháp bảo vệ thông tin thang đo mức độ, nhóm chúng em rút nhận xét sau: Hầu toàn sinh viên đánh giá biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân phía cách xử lý thích hợp gặp vấn đề rủi ro an ninh mạng Trong tất biện pháp biện pháp đánh giá hữu dụng cao sử dụng mật khó đốn xác thực cấp với tổng tỷ lệ sinh viên lựa chọn 87,2 % tổng số ý kiến Điều cho thấy, việc đặt mật xác thực cấp biện pháp nhiều người biết đến sử dụng cách dễ dàng Còn ý kiến người đánh giá hữu ích thấp sử dụng phần mềm chống virus chiếm 63,2% tổng số ý kiến Điều cho thấy việc nhiều người đánh giá chưa mức độ nguy hiểm virus đến thông tin cá nhân Câu 22: Vì bạn sử dụng biện pháp chọn phía trên? 37 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Lý Tần số Tần suất Tần suất phần Phần trăm trường trăm (%) hợp (%) 41,2 83,5 24,7 50 Trải nghiệm bảo mật tốt 182 0,412 Vì nhiều người sử dụng 109 0,247 Được gia đình, người thân 45 0,102 10,2 20,6 giới thiệu Nghe qua kênh thông 101 0,230 23,0 46,3 tin truyền thơng Vì an tồn cho thân 0,009 0,9 1,8 Tổng 441 1,00 100 202,2 Bảng 22 Bảng tần số thể lý người tham gia khảo sát sử dụng biện pháp bảo vệ thơng tin cá nhân Hình 22 Biểu đồ thể lý người tham gia khảo sát sử dụng biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân Nhận xét: Những biện pháp bảo mật thơng tin cá nhân có nhiều lý để sử dụng, chiếm phần lớn trải nghiệm thân người dùng Có 182 người chọn phương án này, chiếm tỉ lệ 83,5% tổng số đối tượng Có số người nghĩ đến việc an toàn cho thân sử dụng biện pháp trên, chiếm 1,8% Ngoài phận người dùng sử dụng biện pháp bảo vệ nhiều người sử dụng hay thơng qua gia đình người thân giới thiệu, chiếm 50% 20,6% … Có thể vài người số chưa xác định chúng thực có bảo vệ tốt thông tin cá nhân họ hay khơng CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN Qua q trình nghiên cứu, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng phù hợp, xử lý số liệu cơng cụ thống kê để phân tích nhận thức hành vi vấn đề an ninh mạng giới trẻ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 38 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Phần lớn bạn tham gia khảo sát có độ tuổi từ 18 đến 22, thường xuyên sử dụng mạng internet có tham gia vào mạng xã hội, nơi chứa công khai nhiều thông tin cá nhân, bên cạnh cập nhật thường xuyên hoạt động người sử dụng Hơn nữa, bạn có thời gian trung bình sử dụng điện thoại cao, lại có kết nối, chia sẻ vị trí, điều đặt bạn vào tình bị đánh cắp thông tin, đặc biệt đối tượng sử dụng công nghệ cao Về mặt nhận thức, bạn trang bị kiến thức tảng an ninh mạng từ nhiều nguồn khác nhau, nhiên cịn bị động việc tự tìm, đào sâu vào vấn đề Mạng xã hội có ảnh hưởng lớn q trình cung cấp thơng tin vấn đề rủi ro an ninh mạng cho giới trẻ, phần lớn sinh viên biết đến vấn đề thông qua mạng xã hội, bạn đánh giá khả bảo mật thông tin trang mạng thơng qua trải nghiệm thân Đa số người khảo sát nhận diện thông tin quan trọng cần bảo vệ đặc biệt quan tâm đến rủi ro liên quan đến tài chính, sau đến nguy đến danh dự, nhân phẩm Phần lớn người tham gia khảo sát nhận thức mối nguy hiểm môi trường mạng, đánh giá nguy cơ, mức độ nghiêm trọng hành động dẫn tới đánh thông tin biết cách để xử lý việc xảy Về mặt hành động, phần lớn bạn cho cần thiết có đầu tư vào phịng chống, ngăn chặn cắp thơng tin 52,7% người khảo sát sử dụng đồng thời đến cách để bảo vệ thông tin thân mạng, 78% tổng số 218 người có trích số tiền định tháng để phục vụ cho việc bảo mật cho thấy mức độ quan tâm cao bạn đế vấn đề an ninh mạng Bên cạnh hạn chế, mâu thuẫn việc tự bảo vệ thông tin bạn 95% sinh viên tham gia cho có rủi ro truy cập mạng wifi cơng cộng, có đến 91,3% bạn truy cập wifi công cộng 42,1% cho biết thay đổi mật từ lần trở lên tháng, cho thấy bạn hay mật quản lý mật chưa tốt Các bạn không nhận định mức độ nguy hiểm virus đến thơng tin cá nhân Có thể thấy, không gian mạng gắn liền với nhiều mặt đời sống giới trẻ nay, vậy, mặt chung bạn trang bị kĩ năng, kiến thức để tự bảo vệ Vẫn cịn số lỗ hổng, thiếu sót nhận thức hành vi vấn đề an ninh mạng, với tảng kiến thức sẵn có khả học hỏi nhanh giới trẻ, việc có nhiều kênh thơng tin để giáo dục tun truyền, vấn đề khơng khó để giải CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Với thay đổi ngày nhiều nhanh kĩ thuật số, sống trực tuyến đóng vai trị quan trọng khơng đời sống thực Thậm chí với nhiều người, họ sống đời thứ hai nhờ trang mạng xã hội công cụ online Chính cấp thiết ý nghĩa to lớn này, xây dựng khơng gian mạng an tồn lành mạnh cần 39 Thống kê Ứng dụng – Nhóm xem mục tiêu hàng đầu Cũng giống tạo dựng cộng đồng, để đảm bảo an ninh mạng cần góp sức tất thành phần đặc biệt đến từ nhóm đối tượng sử dụng mạng nhiều giới trẻ - sinh viên Trước hết muốn hành động sinh viên cần có hiểu biết nhìn đắn Bắt đầu từ việc thay đổi nhận thức, cá nhân cần nghiên cứu, hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung Luật An ninh mạng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm hành vi bị cấm tham gia hoạt động không gian mạng Tiếp theo, cần trau dồi kiến thức tin học để giảm thiểu tối đa khả bị công mạng Trong thực tế, trường Đại học (ví dụ: Đại học UEH) triển khai biện pháp để nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề công nghệ cần IC3 để trường Mỗi người cần nắm thủ đoạn công mạng cách xử lý đánh sập website; cài gắm vào máy tính cá nhân lấy tài khoản mật khẩu; đánh cắp liệu cá nhân (hình ảnh, video); cơng mã độc (theo tệp đính kèm email ẩn quảng cáo Skype); công ẩn danh phần mềm độc hại (phần mềm diệt virus, trình duyệt); cơng qua USB, đĩa CD…Sử dụng tốt biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin tạo thói quen qt virus; thực lưu dự phòng ổ cứng ngoài, mạng nội dịch vụ lưu trữ đám mây; kiểm tra lộ lọt thông tin tài khoản cá nhân qua Trung tâm xử lý công mạng Việt Nam Khi phát bị công mạng, nhanh chóng ngắt kết nối mạng; sử dụng cơng cụ giải mã độc; báo cho người có trách nhiệm qua đường dây nóng Ngồi ra, mạng xã hội tảng sử dụng nhiều điều đồng nghĩa với việc nơi có nguy bị cơng nhiều Chính vậy, việc nâng cao ý thức phịng tránh, tự vệ tham gia mạng xã hội hoàn toàn cần thiết Nghiên cứu kỹ trước react chia sẻ file, viết đường link; cảnh giác với trang web lạ (web đen), Email chưa rõ danh tính đường dẫn đáng nghi ngờ; tuyệt đối không a dua, hiếu kỳ, tham tiền bạc với lời kích động, xúi giục đối tượng xấu Nếu gặp vấn đề nghiêm trọng, cần kịp thời cung cấp thông tin, thực yêu cầu hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền, người có trách nhiệm Mặt khác, mạng xã hội cho hội để phát triển học hỏi Chính thế, không nâng cao cảnh giác mạng xã hội, ta cần biết tận dụng sử dụng mạng xã hội cách đắn hiệu quả, biến mạng xã hội thành phương tiện, kênh hữu ích để mở mang kiến thức, xây dựng môi trường văn hóa mạng xã hội lành mạnh Cuối cùng, không dừng lại thân sinh viên, việc tuyên truyền rủi ro giải pháp phịng chống đến với người thân, gia đình, bạn bè người xung quanh phương pháp hữu hiệu để tạo không gian mạng lành mạnh 40 Thống kê Ứng dụng – Nhóm PHỤ LỤC A CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn tuổi? (trả lời nhập liệu) Giới tính bạn gì? Nam Nữ Mỗi ngày bạn sử dụng điện thoại tiếng? (trả lời nhập liệu) Mục đích bạn truy cập internet: Giải trí Học tập Cơng việc Liên lạc, nhắn tin Cập nhật tin tức Khác… Những kênh thông tin qua mạng Internet bạn thường sử dụng? Email Instagram Tik Tok Youtube Facebook Zalo Reddit Twitter Khác… Những thông tin cá nhân bạn KHÔNG sẵn sàng chia sẻ yêu cầu cung cấp thông tin? Họ tên Ngày sinh Giới tính Địa nhà Số điện thoại CCCD / CMND Mã OTP Số tài khoản ngân hàng Khác… Bạn làm việc đây? Chia sẻ vị trí thân cho ứng dụng, mạng xã hội Truy cập wifi công cộng Để chế độ công khai thông tin cá nhân mạng xã hội 41 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Uỷ quyền truy cập Đưa sơ yếu lý lịch lên mạng để tìm việc làm thêm B CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC GIỚI TRẺ Bạn biết đến vấn đề an ninh mạng từ đâu? Bạn bè, gia đình, người thân Báo chí, thời Mạng xã hội Hội thảo, talkshow tuyên truyền an ninh mạng Sách, kiến thức tự học Khác… Mức độ tin tưởng bạn vào trang mạng xã hội bạn sử dụng Hồn tồn Khơng tin Bình khơng tin tưởng tưởng thường Có tin tưởng Hồn tồn tin tưởng Email Facebook Instagram Youtube Twitter Tik Tok Zalo Reddit 10 Vì bạn lựa chọn tin tưởng trang mạng xã hội chọn trên? Có trải nghiệm bảo mật tốt Nghe từ người thân Nhiều người sử dụng Vì tin, thời khuyên dùng Khác… 11 Vì bạn lựa chọn KHÔNG tin tưởng biện pháp trên? Có trải nghiệm bảo mật khơng tốt Nghe từ người thân Ít người sử dụng Vì tin thời khuyên tránh sử dụng Khác… 12 Bạn đánh giá mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin hành động đây: Sử dụng wifi cơng cộng Nhấn vào Hồn tồn khơng rủi ro Khơng rủi Trung bình4 Có rủi ro Hồn tồn có rủi ro ro 42 Thống kê Ứng dụng – Nhóm đường link lạ Chấp nhận cookies trang web Các ứng dụng yêu cầu chia sẻ định vị Tin nhắn, gọi lạ yêu cầu cung cấp thông tin Tạo mật ngắn, sử dụng thông tin cá nhân Dùng chung mật cho tất tài khoản mạng xã hội Bấm vào quảng cáo trang web 13 Đánh giá mức độ nghiêm trọng tác hại từ việc rị rỉ thơng tin mạng: Hồn tồn Khơng Có Hồn tồn nghiêm khơng nghiêm Trung bình nghiêm trọng nghiêm trọngtrọng trọng Mua bán thơng tin, địi tiền chuộc (tống tiền để mua lại thông tin cá nhân, ) Phát tán thông tin riêng tư Ảnh hưởng danh dự, nhân phẩm 43 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Lấy tiền qua internet banking C CÂU HỎI VỀ VIỆC PHÒNG NGỪA RỦI RO AN NINH MẠNG 14 Tần suất thay đổi mật bạn (tháng/lần) (câu hỏi nhập liệu) 15 Khi biết bị đánh cắp thơng tin cá nhân, bạn xử lý theo cách sau đây? Bỏ qua Tự tìm ngun nhân Báo cáo quyền địa phương Liên hệ phận CSKH, tổng đài Cảnh báo người thân, bạn bè Khoá thẻ ngân hàng, tài khoản quan trọng 16 Thu nhập hàng tháng bạn bao nhiêu? (VND) (câu hỏi nhập liệu) 17 Số tiền trung bình (VND) bạn sẵn sàng bỏ để thực bảo vệ thông tin cá nhân tháng (mua tài khoản hãng, dùng app bảo vệ thông tin) 18 Bạn đánh giá mức độ cần thiết việc bỏ tiền để bảo vệ thơng tin cá nhân: Hồn tồn khơng cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Có cần thiết Hồn tồn cần thiết 19 Biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân mà bạn cảm thấy hữu ích? Hồn tồn Khơng hữu Trung khơng hữu ích ích bình Sử dụng mật khó đốn, xác thực hay nhiều yếu tố Chia sẻ thơng tin cá nhân có chọn lọc Đọc kỹ điều khoản trước sử dụng Sử dụng phần mềm diệt virus Cài đặt tường lửa truy cập mạng Có hữu ích Hồn tồn hữu ích 44 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Cập nhật ứng dụng/phần mềm thường xuyên 20 21 22 Bạn sử dụng biện pháp bảo vệ thông tin? (câu hỏi nhập liệu) Các biện pháp bạn áp dụng để bảo vệ thông tin cá nhân: Chia sẻ thơng tin cá nhân có chọn lọc Sao lưu liệu Sử dụng mật khó đoán, xác thực hay nhiều yếu tố Đọc kỹ điều khoản trước sử dụng Cập nhật ứng dụng/phần mềm thường xuyên Cài đặt tường lửa truy cập mạng Vì bạn sử dụng biện pháp chọn phía trên? Trải nghiệm bảo mật tốt Vì nhiều người sử dụng Được gia đình, người thân giới thiệu Nghe qua kênh thơng tin truyền thơng Vì an toàn cho thân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận đề tài “Nhận thức phản ứng giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh với rủi ro an ninh mạng”, lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên Chu Nguyễn Mộng Ngọc Trong suốt trình học tập tìm hiểu mơn “Thống kê Kinh tế Kinh doanh”, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ Cơ giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức mơn để em vận dụng để hồn thành khảo sát, áp dụng cho mai sau Cũng gửi làm cảm ơn đến Các anh/chị, bạn sinh viên theo học trường Đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh dành thời gian giúp đỡ, thực khảo sát nhóm q trình xây dựng đề tài thống kê thông qua kênh xã hội trực tuyến Bài luận chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận nhận góp ý đến từ để hồn thiện Chúng em tin hành trang vô bổ ích cho chúng em đường sau Một lần chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, xin chúc cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp NGUỒN THAM KHẢO Hạnh Tâm 2022 10 giải pháp an ninh mạng cho năm 2022 (Ngày tháng 1, 2022) Tạp chí điện tử thơng tin truyền thơng 45 Thống kê Ứng dụng – Nhóm Luật an ninh mạng 2018 (24/2018/QH14) ngày 12/6/2018 Cybersecurity (Ngày 14 tháng 9, 2022) Ready Jack Koziol, Rob Watts, Cassie Bottorff 2022 Most Common Cyber Security Threats In 2022 (Ngày 12 tháng 8, 2022) Forbes Advisor Thorin Klosowski, Jon Han 2022 How To Protect Your Digital Privacy The New York Times Trịnh Hịa Bình, Lê Thế Lĩnh, Phan Quốc Thắng 2022 Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến số gợi ý sách (Ngày 27 tháng 3, 2015) Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 46