NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM

37 17 0
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG ‘’NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ UEH’’ NĂM 2020 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG ‘’NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ UEH’’ NĂM 2020 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM Thuộc nhóm chuyên ngành: Kinh tế học - kinh tế phát triển - kinh tế trị TP Hồ Chí Minh, tháng 03/2020 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM MAIN FACTORS SUCH AS START-UP PROGRAM, ENTREPRENEURSHIP ABILITY AND OPPORTUNITY AWARENESS AFFECTING THE BUSINESS START-UP INTENTION OF STUDENTS IN HO CHI MINH CITY Trương Thế Hải, Nguyễn Vũ Trang Phượng, Đỗ Thành Đạt, Nguyễn Thị Uyển Nhi, Đoàn Xuân Thy Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên thuộc trường đại học địa bàn TP.HCM Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 361 sinh viên học tập địa bàn thành phố, nhiên lọc 300 khảo sát để đảm bảo tính khách quan cho nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành theo phương pháp nghiên cứu định lượng việc thực phương pháp nghiên cứu tiền đề, từ đưa mơ hình nghiên cứu, sau khảo sát đối tượng nghiên cứu định lượng hóa câu trả lời Phương pháp phân tích kiểm định mối quan hệ biến nghiên cứu phần mềm SPSS 23.0 sử dụng nghiên cứu này, đưa kết thảo luận hướng cải thiện chương trình giáo dục sách chiến lược nhằm thúc đẩy ý định khởi nghiệp cho sinh viên Kết nghiên cứu có ba yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên thành phố, bao gồm chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, cảm nhận lực khởi nghiệp thân nhận thức hội Trong đó, yếu tố cảm nhận lực thân có tác động mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp sinh viên Từ khóa: ý định khởi nghiệp, sinh viên, đại học, địa bàn TP.HCM Literature review on Ho Chi Minh students’ business start-up intention based on main factors ABSTRACT The objective of this study is to identify factors affecting the business start-up intentions of students in Ho Chi Minh City The research data was collected from 361 students studying in this city However, only 300 surveys were carefully chosen to retain a sense of objectivity for this work The study was conducted by quantitative research method, which is conducted by the research method of prerequisite studies, from which to create a research model, then to survey the students and quantify the reponses SPSS 23.0 software was also used in this study to analyze and examine the relationship between these study variables, then we offered the results and discussed the directions to improve the educational program and the strategic policies on the purpose of promoting entrepreneurship intentions for students These findings show that there are three factors that influence student entrepreneurial intentions in the city, including start-up support programs, perceived entrepreneurial ability, and opportunity awareness In particular, the element of feeling self-ability has a strong impact on the student's intention to start a business Keywords: Business start-up intention, students, university, Ho Chi Minh City MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU…………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………6 I- GIỚI THIỆU: II- CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Các khái niệm nghiên cứu: 1.1 Khái niệm ý định khởi nghiệp: .8 1.2 Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp: 1.3 Khái niệm nhận thức hội: 10 1.4 Các khái niệm cảm nhận lực khởi nghiệp thân: 11 Mối quan hệ yếu tố: 12 2.1 Mối quan hệ nhận thức hội ý định khởi nghiệp: 12 2.2 Mối quan hệ cảm nhận lực khởi nghiệp thân ý định khởi nghiệp: 13 2.3 Mối quan hệ chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, nhận thức hội, cảm nhận lực khởi nghiệp: 15 2.4 III- Mối quan hệ Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp ý định khởi nghiệp:17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 18 Phương pháp mơ hình nghiên cứu: 18 1.1 Phương pháp: 18 1.2 Mơ hình nghiên cứu: 18 Kết nghiên cứu: 19 2.1 Phân tích mô tả: .19 2.2 Kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Anpha phân tích mối quan hệ biến: 20 2.3 IV- Phân tích hồi qui đa biến: 23 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN: 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 15 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết nghiên cứu mẫu .17 Bảng 2: Kiểm tra độ tin cậy .19 Bảng 3: Các thơng số mơ hình hồi qui .21 Bảng 4: Các số thống kê biến mơ hình .22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Beta : Hệ số tác động chuẩn hóa CT : Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp DN : Doanh nghiệp ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học quốc gia ĐHQG HN: Đại học quốc gia Hà Nội EFA : Exploratory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khám phá GEM : Global Entrepreneurship Monitor - Chỉ số khởi nghiệp tồn cầu H1 : Nhận thức hội có mối tương quan dương đến ý định khởi nghiệp thân H2 : Cảm nhận lực khởi nghiệp thân có mối tương quan dương đến ý định khởi nghiệp thân H3 : Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp có mối liên hệ đến nhận thức hội H4 : Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp có mối liên hệ đến cảm nhận lực khởi nghiệp H5 : Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp có mối tương quan dương đến ý định khởi nghiệp KMO : Kaiser – Meyer – Olkin – Chỉ số để xem xét thích hợp phân tích nhân tố KN : Ý định khởi nghiệp NL : Cảm nhận lực khởi nghiệp thân NT : Nhận thức hội khởi nghiệp sig : Significance level – Mức ý nghĩa SPSS : Statistical Package for Social Sciences – Phần mềm xử lí thống kê dùng ngành khoa học xã hội TEA : Total Early – stage Entrepreneurial Activity – Mức Hoạt động kinh doanh giai đoạn đầu TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UEL : Đại học Kinh tế – Luật Thành phố Hồ Chí Minh VIF : Variance Inflation Factor – Hệ số phóng đại phương sai YDKN : Ý định khởi nghiệp I- GIỚI THIỆU: Theo Tạp chí Tài kỳ tháng 5/2019, sóng khởi nghiệp tính đến nguồn huy động vốn cho kinh tế Theo số liệu Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) vừa cơng bố năm 2019, có tới gần 54 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập tháng đầu năm 2019, số cho thấy mức đạt cao năm vừa qua Bên cạnh số doanh nghiệp đăng ký thành lập tháng năm 2015-2019 là: 36 055 DN; 44 740 DN; 50 534 DN; 52 332 DN; 53 998 DN Và theo Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp TP.HCM (2017), mức Hoạt động kinh doanh giai đoạn khởi (Total Early-stage Entrepreneurial Activity – TEA) TP.HCM là 23.5%, tỷ lệ hoạt động kinh doanh khởi chiếm 2.8% tỷ lệ hoạt động kinh doanh khởi thành công 20.7% Tuy nhiên, số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor – GEM) với đối tượng nghiên cứu hoạt động kinh doanh nói chung, không đề cập đến đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp có đăng ký đầy đủ cho thấy tình hình khởi kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh khả quan hơn, xứng đáng đầu tàu kinh tế nước, số yếu tố bất cập ảnh hưởng tới trình khởi phát triển kinh doanh, giáo dục kinh doanh bậc phổ thông sau phổ thơng, tài cho kinh doanh chương trình hỗ trợ Chính phủ cịn mức mức trung bình nước thuộc khu vực châu Á châu Đại Dương Tuy hiện chương trình hỗ trợ khởi nghiệp chưa nhiều rất đa dạng các mô hình chương trình khởi nghiệp trường đại học chương trình dự án khởi nghiệp (Pitch Day) ĐHQG Hà Nội, thi khởi nghiệp Business Challenges 2019 đại học Kinh Tế ĐHQG HN, thi Dynamic Đại học Kinh Tế Tp HCM, UEL Startup & Language Space trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM với chương trình khởi nghiệp Hệ sinh thái Đồng thời, hiện Bộ Giáo dục Đào tạo đã có đề xuất nhiều chương trình dạy khởi nghiệp cho các trường đại học phổ thông trung học nhằm cung cấp cho học sinh sinh viên kỹ năng, thông tin cần thiết khởi nghiệp Qua thấy rằng, nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên hướng nghiên cứu cần thiết nhằm nắm bắt nhu cầu đưa định hướng hỗ trợ, chiến lược phát triển hỗ trợ khởi nghiệp phù hợp định hướng Nhưng thời điểm này, chưa có nghiên cứu hồn chỉnh mối quan hệ chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, nhận thức hội cảm nhận lực khởi nghiệp thân đến ý định khởi nghiệp sinh viên, đặc biệt nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên thành phố Hồ Chí Minh, thành phố kinh tế hàng đầu Việt Nam có số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo hàng năm Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ chương trình hỗ trợ khởi nghiệp (Chương trình đào tạo khởi nghiệp, hoạt động khởi nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp) có tác động đến cảm nhận lực khởi nghiệp thân, cảm nhận hội ý định khởi nghiệp bạn sinh viên trẻ thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua nghiên cứu giúp cho sở đào tạo có chương trình đào tạo xác xác thực đến nhóm đối tượng sinh viên giúp đem đến hiệu cao chất lượng giảng dạy quan chức có liên quan đưa chương trình hỗ trợ dành cho bạn khởi nghiệp trẻ Bài nghiên cứu thực dựa hai phương pháp nghiên cứu định lượng thực phương pháp (1) nghiên cứu nghiên cứu tiền đề từ đưa mơ hình nghiên cứu, sau (2) khảo sát đối tượng nghiên cứu định lượng hóa câu trả lời thực phân tích kiểm định mối quan hệ biến nghiên cứu phần mềm SPSS 23.0, sau đưa kết thảo luận hướng cải thiện chương trình giáo dục sách chiến lược nhằm thúc đẩy khởi nghiệp cho sinh viên II- CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Các khái niệm nghiên cứu: 1.1 Khái niệm ý định khởi nghiệp: Theo Tạp chí Startup Commons (2019), khởi nghiệp kinh doanh mạo hiểm tiên phong người thành lập nên doanh nghiệp đó, dựa quan điểm suy nghĩ điều mang lại hội phát triển cho doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến xã hội doanh nghiệp Theo Bird (1988), ý định khởi nghiệp định nghĩa trạng thái tâm lý cá nhân tác động đến việc hình thành thiết lập hình thức hoạt động kinh doanh Krueger (1993) cho ý định khởi nghiệp cam kết khởi nghiệp việc lập doanh nghiệp Davidsson (1995) định nghĩa ý định khởi nghiệp yếu tố dự báo xu hướng khởi nghiệp chủ yếu định niềm tin cá nhân người khởi nghiệp Đối với Crant (1996), ý định khởi nghiệp định nghĩa đánh giá cá nhân khả sở hữu doanh nghiệp riêng Learned (1992) khẳng định rằng, ý định khởi nghiệp tương tác tâm lý thể chất (tuổi tác, giới tính, v.v ) đặc điểm kinh nghiệm chuyên môn kinh doanh Theo Souitaris cộng (2007), ý định khởi nghiệp định nghĩa liên quan đến ý định cá nhân để bắt đầu doanh nghiệp Hay Gupta Bhawe (2007) định nghĩa, ý định khởi nghiệp trình định hướng việc lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch tạo lập doanh nghiệp Ý định khởi nghiệp sẵn sàng thực hoạt động doanh nhân (Gurbuz Aykol, 2008) Kuckertz Wagner (2010) lại cho ý định khởi nghiệp người xuất phát từ việc họ nhận hội, tận dụng nguồn lực có sẵn hỗ trợ môi trường để tạo lập doanh nghiệp riêng Theo Schwarz cộng (2009), ý định khởi nghiệp sinh viên xuất phát từ ý tưởng sinh viên định hướng đắn từ chương trình giáo dục người đào tạo Tóm lại, ý định khởi nghiệp định nghĩa tự cam kết thấu hiểu cá nhân, cá nhân dự định thành lập doanh nghiệp hay xây dựng thành công ý tưởng ngành nghề kinh doanh định chủ động thực tương lai 1.2 Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp: Trước hết, phát triển chương trình hỗ trợ khởi nghiệp nhấn mạnh vào việc nhận diện định rõ đa dạng kiến thức khởi nghiệp liên kết kiến thức thành logic chặt chẽ Nội dung chương trình phát triển phải đáp ứng nhu cầu tiếp thu kiến thức người có ý định khởi Quan điểm tìm thấy nhiều nghiên cứu (Harper, 1984; Buzzard, 1984; Boberg Kiecker, 1988; Gibb, 1988; Loucks, 1988; Kantor, 1988) Các 22 Bảng 2: Kiểm tra độ tin cậy Variable CT1 CT EXPLAIN 23 Trường đại học có nhiều chương trình đào tạo khởi nghiệp Corrected Item-Total Correlatio n Cronbach's Alpha if Item Deleted 0.663 CT2 Trường đại học có nhiều kênh thơng tin hỗ trợ dành cho khởi nghiệp 0.746 CT3 Trường đại học có nhiều chương trình đào tạo kỹ cần thiết khởi nghiệp 0.705 CT4 Các giáo viên trường tích cực việc truyền tải kiến thức khởi nghiệp cho sinh viên 0.735 CT5 Rất nhiều chương trình tư vấn khởi nghiệp dành cho sinh viên 0.674 KN1 Tôi có mong muốn khởi nghiệp sau tốt nghiệp 0.616 KN2 Tôi nhiều lần nghĩ đến việc khởi nghiệp 0.704 KN 0.8748 0.8253 KN3 KN4 NT1 NT2 NT NT3 Tơi nghĩ đến kinh phí để khởi nghiệp Tôi chuẩn bị kiến thức cần thiết để khởi nghiệp Tơi thường xun tìm kiếm internet Khi tìm kiếm thơng tin thường xuyên nghĩ đến ý tưởng kinh doanh Tôi thường liên kết thông tin với để tạo ý tưởng 0.587 0.696 0.508 0.676 0.8038 0.663 24 KMO = 0.868, Sig = 0.000 Kết nghiên cứu nhóm tác giả Đầu tiên, để xem xét thích hợp phân tích nhân tố, ta quan tâm đến hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin), kết phân tích cho thấy 0.5 < KMO = 0.868 < 1, nhân tố phù hợp Tiếp theo, kiểm định Bartlett’s tương quan biến quan sát, (Sig = 0.000 < 0.05) chứng tỏ biến có liên quan chặt chẽ với nhau; tổng phương sai trích = 64.869% (> 50%) nên mơ hình EFA phù hợp; số cho biết nhóm nhân tố giải thích 64.869% độ biến thiên liệu Kết phân tích EFA lần cuối loại biến NT5, NL4, hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0.5, biến cịn lại hầu hết 0.7, chúng có 25 ảnh hưởng cao đến ý định khởi nghiệp sinh viên Phân tích EFA lần cuối cho thấy có nhóm nhân tố 2.3 Phân tích hồi qui đa biến: Bảng 3: Các thơng số mơ hình hồi qui Unstand ardized Coeffici ents Model (Constant) B Std Error -0.062 0.289 CT 0.152 0.060 NT 0.290 NL 0.536 Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearit y Statistics Tolerance VIF -0.215 0.830 0.128 2.551 0.011 0.851 1.175 0.075 0.225 3.872 0.000 0.637 1.570 0.077 0.390 6.995 0.000 0.691 1.447 Dependent Variable: KN Kết nghiên cứu nhóm tác giả Durbin Watson = 2.069, R2 = 0.364, ΔR2 = 0.358, Sig = 0.000 Theo kết thống kê hồi quy cho thấy, giá trị R hiệu chỉnh = 0.358 cho biết biến độc lập mơ hình giải thích 35.8% thay đổi biến phụ thuộc; cịn lại nhân tố giải thích khác ngồi mơ hình Giá trị thống kê Durbin-Watson 2.069 nằm phạm vi cho phép từ đến theo đề xuất Field (2005), khơng có tương quan bậc mơ hình Mức ý nghĩa mơ hình nhỏ, sig.F = 0.000 < 0.05 nên mơ hình hồi quy thiết lập hoàn toàn phù hợp Mặt khác, hệ số VIF ( hệ số phóng đại phương sai) nhân tố nhỏ hai, nên khơng có tượng đa cộng tuyến, giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm Phương trình hồi qui cho thấy mối quan hệ ý định khởi nghiệp nhân tố lại: YDKN = -0.062 +0.536NL+ 0.29NT+ 0.152CT 26 Mức độ ảnh hưởng xếp theo thứ tự giảm dần, cảm nhận lực thân ảnh hưởng nhiều đến nhận thức hội cuối chương trình hỗ trợ khởi nghiệp Khi cảm nhận lực thay đổi đơn vị ý định khởi nghiệp thay đổi 0.536 đơn vị, nhận thức hội thay đổi đơn vị ý định khởi nghiệp thay đổi 0.29 đơn vị, chương trình hỗ trợ khởi nghiệp thay đổi đơn vị ý định khởi nghiệp thay đổi 0.152 đơn vị Theo hệ số tác động chuẩn hóa (Beta), cảm nhận lực thân có tác động lớn đến ý định khởi nghiệp sinh viên, tăng thêm đơn vị, tức ý định khởi nghiệp tăng 0.39 đơn vị Xét tác động nhân tố lên ý định khởi nghiệp sinh viên thành phố: Bảng 4: Các số thống kê biến mơ hình Mod Unstandardi el zed Coefficients Standar dized t Coeffici Sig Erro Toleran Beta ce r Constant CT Constant NT Constant NL 1.999 0.262 0.377 0.065 1.231 0.238 0.630 0.065 0.799 0.242 0.754 0.067 Statistics ents Std B Collinearity 7.628 0.318 5.789 5.175 0.489 9.675 3.305 0.548 0.00 0.00 1.000 1.00 0.00 0.00 1.000 1.00 0.00 11.32 0.00 VIF 1.000 1.00 27 Dependent Variable: KN Kết nghiên cứu nhóm tác giả (1) Durbin-Watson = 2.060, R2 = 0.101, ΔR2 = 0.098, Sig = 0.000 (2) Durbin-Watson = 2.035, R2 = 0.239, ΔR2 = 0.236, Sig = 0.000 (3) Durbin-Watson = 2.006, R2 = 0.301, ΔR2 = 0.298, Sig = 0.000 Đối với nhân tố chương trình hỗ trợ khởi nghiệp: Khi chương trình hỗ trợ khởi nghiệp thay đổi đơn vị ý định khởi nghiệp thay đổi 0.318 đơn vị Trong nghiên cứu Roxas cộng (2008), Askun Yildirim (2011) nói, khóa học hỗ trợ cho khởi nghiệp kiến tức tiếp thu từ khóa học tác động mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đối với nhân tố nhận thức hội: Khi nhận thức hội thay đổi đơn vị kéo theo ý định khởi nghiệp thay đổi 0.489 đơn vị, nhân tố tác động cao đến ý định khởi sinh viên Cụ thể Casson Wadeson (2007) thay đổi kinh tế môi trường làm cho nhận thức hội trở nên khả thi hơn, ổn định kinh tế quan trọng để tạo bầu khơng khí tích cực cho hoạt động khởi nghiệp, cá nhân nắm bắt hội ý định khởi nghiệp hình thành Đối với nhân tố cảm nhận lực: Tương tự, xét riêng nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp nhân tố có ảnh hưởng nhiều nhất, thay đổi cảm nhận lực khởi nghiệp thân tăng thêm đơn vị, ý định khởi nghiệp tăng thêm 0.548 đơn vị Trong nghiên cứu Linh cộng (2016) có chứng minh điều nhận thức ước muốn khởi nghiệp nhận thức đắn khởi nghiệp có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp 28 IV- KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN: Qua kết nghiên cứu, ta thấy ý định khởi nghiệp sinh viên TP Hồ Chí Minh chịu tác động tích cực nhân tố Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, nhận thức hội, cảm nhận lực khởi nghiệp thân Trong kết nghiên cứu cho thấy ý định khởi nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố cảm nhận lực khởi nghiệp thân ( Beta = 0.39) Qua thấy sinh viên có lực quản lí nhân viên, lực lãnh đạo, mong muốn khởi nghiệp sau tốt nghiệp, có khả vận dụng kiến thức triệt để sống, phát triển ý tưởng để kinh doanh khởi nghiệp tác động mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp thân Ngoài ra, theo kết phân tích nhân tố ý định khởi nghiệp cịn chịu ảnh hưởng lớn từ nhân tố nhận thức hội ( Beta = 0.225), qua thấy việc sinh viên ln học hỏi, tìm tịi ý tưởng mới, liên kết ý tưởng tạo ý tưởng có ý định khởi nghiệp cao Bên cạnh hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa, cũng sở thích kinh doanh của mỗi cá nhân có tác động tích cực đến khả hình thành ý định khởi nghiệp sinh viên Để nâng cao ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên thời gian học đại học: Thứ nhất, việc hình thành lực khởi nghiệp sinh viên thay đổi thời gian ngắn Do đó, việc trau dồi luyện tập kỹ khởi nghiệp, nhạy bén, khả thích nghi phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân chủ động sinh viên Thứ hai, nhà trường cần phối hợp với chương trình huấn luyện khởi nghiệp thực tế từ trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp để thúc đẩy sinh viên khởi tạo doanh nghiệp, biến ý tưởng kinh doanh thành thực Thêm vào đó, phương tiện thông tin đại chúng cần tích cực nêu lên gương tiêu biểu, những cựu sinh viên thành đạt tạo lập doanh nghiệp góp phần động viên, thu hút và nâng cao sở thích về khởi nghiệp đối với sinh viên Cuối cùng, phải nâng cao sự ủng hộ của gia đình, nhà trường và xã hội đối với các hoạt động khởi nghiệp của giới trẻ ở hai khía cạnh vật chất và tinh thần nhằm giúp sinh viên nâng cao sự tự tin về lực của bản thân cho hoạt động khởi nghiệp 29 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anggadwita, G., & Dhewanto, W (2016) The influence of personal attitude and social perception on women entrepreneurial intentions in micro and small enterprises in Indonesia International Journal of Entrepreneurship and Small Business, 27(2/3), 131-146 doi: 10.1504/IJESB.2016.073974 Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211 doi: 10.1016/0749- 5978(91)90020-t Alsos, G A., & Kolvereid, L (1998) The business gestation process of novice, serial, and parallel business founders Entrepreneurship Theory and Practice,22(4), 101-114 doi: 10.1177/104225879802200405 Antonites, A J., & Van Vuuren, J J (2014) Inducing entrepreneurial creativity, innovation and opportunity-finding skills South African Journal of Economic and Management Sciences, 8(3), 255-271 doi: 10.4102/sajems.v8i3.1197 Askun, B., & Yildirim, N (2011) Insights on entrepreneurship education in public universities in Turkey: creating entrepreneurs or not? Procedia Social and Behavioral Sciences, 24, 663-676 doi: 10.1016/j.sbspro.2011.09.050 Bechard, J-P., & Toulouse, J-M (1998) Validation of a didactic model for the analysis of training objectives in entrepreneurship Journal of Business Venturing, 13(4), 317-332 doi: 10.1016/s0883-9026(98)80006-2 Bell, D (1973) The Coming of Post-Industrial Society: A Venture in Social Forecasting, Basic Books, New York, NY Bird, B (1988) Implementing entreprencurial ideas: The case for intentions Academy of Management Review, 13(3), 442-454 Bird, B (1992) The operation of intentions in time: the emergence of the new venture Entrepreneurship Theory and Practice, 17(1), 11-20 doi: 10.1177/104225879201700102 Bird, B., & Brush, C (2002) A gendered perspective on organizational creation Entrepreneurship Theory and Practice, 26(3), 41-65 doi: 10.1177/104225870202600303 31 Boisot, M (1995) Is your firm a creative destroyer? Competitive learning and knowledge flows in the technological strategies of firms Research Policy, 24(4), 489-506 doi: 10.1016/s0048-7333(94)00779-9 Boissin, J.-P., Branchet, B., Emin, S., & Herbert, J I (2009) Students and Entrepreneurship: A Comparative Study of France and the United States Journal of Small Business & Entrepreneurship, 22(2), 101-122 doi:10.1080/08276331.2009.10593445 Brandstätter, H (2011) Personality aspects of entrepreneurship: A look at five metaanalyses Personality and Individual Differences, 51(3), 222-230 doi:10.1016/j.paid.2010.07.007 Brush, C G (1992) Research on women business owners: Past trends, a new perspective and future directions Entrepreneurship Theory and Practice, 16(4), 5-30 doi: 10.1177/104225879201600401 Carsrud, A., & Brännback, M (2011) Entrepreneurial motivations: what we still need to know? Journal of Small Business Management, 49(1), 9-26 doi: 10.1111/j.1540-627x.2010.00312.x Cheng, M M (1997) Becoming self-employed: The case of Japanese men Sociological Perspectives, 40(4), 581-600 doi: 10.2307/1389464 Crant, J M (1996) The proactive personality scale as a predictor of entrepreneurial intentions Journal of small business management, 34(3), 42-49 Corbett, A C.(2007) Learning Asymmetries and the Discovery of Entrepreneurial Opportunities, Journal of Business Venturing, 22(1), 97-118 doi: 10.1016/j.jbusvent.2005.10.001 Davenport, T.H., & Prusak, L (1998) Working Knowledge: How Organizations Manage What They Know, Harvard Business School Press, Boston, MA doi: 10.1145/348772.348775 Davidsson, P (1995) Determinants of entrepreneurial intentions, In RENT XI Workshop, Nov 23 to 24 1995, Piacenza, Italy Devonish, D., Alleyne, P., Charles-Soverall, W., Young Marshall, A., & Pounder, P (2010) Explaining entrepreneurial intentions in the Caribbean International Journal of Entrepreneurial Behavior and Research, 16(2), 149-171 doi: 10.1108/13552551011027020 32 Driesen, M P., & Zwart P S (2006) The Entrepreneur Scan Measuring Characteristics and Traits of Entrepreneurs Drucker, P (1993a) Managing for Results, reprint ed., Collins, London Franke, N., & Lüthje, C (2004), Entrepreneurial intentions of business students-A benchmarking study International Journal of Innovation and Technology Management, 1(3), 269-288 doi: 10.1142/s0219877004000209 Gardner, H (1999) Intelligence Reframed "Multiple intelligences for the 21st century" New York, NY: Basic books, 11 GEM (2015) Global Entrepreneurship Monitor Ghasemi, F., Rastegar, A., Jahromi, R G., & Marvdashti, R R (2011) The relationship between creativity and achievement motivation with high school students’entrepreneurship Procedia - Social and Behavioral Sciences, 30, 1291-1296 doi:10.1016/j.sbspro.2011.10.250 Goktan, A.B., & Gupta, V.K (2015) Sex, gender, and individual entrepreneurial orientation: evidence from four countries International Entrepreneurship and Management Journal, 11(1), 95-112 doi: 10.1007/s11365-013-0278-z Gupta, V K., & Bhawe, N M (2007) The Influence of Proactive Personality and Stereotype Threat on Women’s Entrepreneurial Intentions Journal of Leadership & Organizational Studies, 13(4), 73-85 Gurbuz, G., & Aykol, S (2008), Entrepreneurial Intentions of Young Educated Public In Turkey, Joural of Global Strategic Management, 4, 47-56 doi: 10.20460/JGSM.2008218486 Haber, S E., Lamas, E J., & Lichtenstein, J H (1987) On their own: The selfemployed and others in private business Monthly Labor Review, 110(5), 16-23 doi: 10.2307/41842937 Haynie, J M., Shepherd, D., Mosakowski, E., & Earley, P C (2010) A situated metacognitive model of the entrepreneurial mindset Journal of Business Venturing, 25(2), 217-229 doi:10.1016/j.jbusvent.2008.10.001 Huỳnh Đình Thái Linh, Lê Nhật Hạnh, & Nguyễn Thị Duy Quyên (2016) Nghiên cứu mối quan hệ nhân tố thúc đẩy khởi nghiệp, nhận thức rủi ro hành vi có chủ định để trở thành nghiệp chủ Hội thảo “Khởi nghiệp” Trường Đại học Kinh tế TPHCM 33 Ilozor, B., Heinonen, J and Poikkijoki, S A (2006), An entrepreneurial-directed approach to entrepreneurship education: mission impossible? Journal of Management Development, 25(1), 80-94 doi: 10.1108/02621710610637981 Kepler, E., & Shane, S (2007) Are male and female entrepreneurs really that different? Washington, DC: US Small Business Administration, Office of Advocacy Retrieved 02.10.08 Krueger, N (1993) The impact of prior entrepreneurial exposure on perceptions of new venture feasibility and deriability Entrepreneurshi Theory and Practice, 18(1), 91-194 doi: 10.1177/104225879301800101 Krueger, N F., Reilly, M D., & Carsrud, A L (2000) Competing models of entrepreneurial intentions Journal of Business Venturing, 15(5-6), 411432 doi: 10.1016/s0883-9026(98)00033-0 Kuckertz, A., & Wagner, M (2010) The influence of sustainability orientation on entrepreneurial intentions - Investigating the role of business experience Journal of Business Venturing, 25(5), 524-539 doi: 10.1016/j.jbusvent.2009.09.001 Learned, K.E (1992) What happened before the organization? A model of organization formations Entrepreneurship Theory and practice, 17(1), 3948 doi: 10.1177/104225879201700105 Lee, S M., Chang, D., & Lim, S B (2005) Impact of entrepreneurship education: A comparative study of the U.S and Korea International Entrepreneurship and Management Journal, 1(1), 27-43 doi: 10.1007/s11365-005-6674-2 Li, S., Schulze, W., & Li, Z (2009) Plunging into the Sea, Again? A Study of Serial Entrepreneurship in China Asia Pacific Journal of Management, 26(4), 667-680 doi: 10.1007/s10490-008-9102-7 Liñán, F (2008) Skill and value perceptions: How they affect entrepreneurial intentions? International Entrepreneurship and Management Journal, 4(3), 257-272 doi: 10.1007/s11365-008-0093-0 Liñán, F., & Chen, Y W (2009) Development and Cross–Cultural Application of a Specifc Instrument to Measure Entrepreneurial Intentions 34 Entrepreneurship Theory and Practice, 33(3), 593-617 doi: 10.1111/j.1540-6520.2009.00318.x Lĩnán, F., Rodríguez - Cohard, J C., & Rueda-Cantuche, J M (2011) Factors affecting entrepreneurial intention levels: a role for education International Entrepreneurship and Management Journal, 7(2), 195-218 doi: 10.1007/s11365-010-0154-z Luthje, C., & Franke, N (2003) The ‘making’ of an entrepreneur: testing a model of entrepreneurial intent among engineering students at MIT’ R&D Management, 33(2), 135-147 doi: 10.1111/1467-9310.00288 Marques, C S., Ferreira, J J., Gomes, D N., Gouveia, R., Ferreira, J., & Rodrigues, R G (2014) Entrepreneurship education and intention International Journal of Management, 10(2-3), 114-128 Miller, T L., Grimes, M G., McMullen, J S., & Vogus, T J (2012) Venturing for others with heart and head: How compassion encourages social entrepreneurship Academy of Management Review, 37(4), 616–640 doi: 10.5465/amr.2010.0456 Nonaka, I., & Takeuchi, H (1996) The Knowledge-Creating Companies: How Japanese Companies Create the Dynamics of Innovation, Oxford University Press, New York (Chinese ed., 2006, Li, M and Gao, F trans., Intellectual Property Press) doi: 10.1016/0024-6301(96)81509-3 Peterman, N E., Kennedy, J (2003) Enterprise education: Influencing students’ perceptions of entrepreneurship Entrepreneurship Theory and Practice, 28(2), 129-144 doi: 10.1046/j.1540-6520.2003.00035.x Polanyi, M (1962) Personal Knowledge: Towards a Post-Critical Philosophy, corrected ed., University of Chicago Press, Chicago, IL Qian, H., & Acs, Z J (2013) An absorptive capacity theory of knowledge spillover entrepreneurship Small Business Economics, 40(2), 185-197 doi: 10.1007/s11187-011-9368-x Robinson, P.B., Huefner, J C., & Hunt, H K (1991), Entrepreneurial research on student subjects does not generalize to real world entrepreneurs Journal of Small Business Management, 29(2), 43-50 35 Rogers, C R (1951) Client-centered therapy: Its current practice, implications, and theory Houghton Mifflin Schwarz, E J., Wdowiak, M A., Almer-Jarz, D A., & Breitenecker, R J (2009) The effects of attitudes and perceived environment conditions on students’ entrepreneurial intent: An Austrian perspective Education + Training, 51(4), 272-291 doi:10.1108/00400910910964566 Shane, S (2000) Prior knowledge and the discovery of entrepreneurial opportunities Organization Science, 11(4), 448-469 Shane, S., & Venkataraman, S (2000) The Promise of Entrepreneurialship as a Field of Research Academy of Management Review, 25(1), 217-226 doi: 10.2307/259271 Shane, S., Locke, E A., & Collins, C J (2003) Entrepreneurial motivation Human Resource Management Review, 13(2), 257-279 doi: 10.1016/s10534822(03)00017-2 Souitaris, V., Zerbinati, S., & Al-Laham, A (2007) Do entrepreneurship programmes raise entrepreneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources Journal of Business Venturing, 22(4), 566-591 doi: 10.1016/j.jbusvent.2006.05.002 The International Journal of Management Education, (2019) 17, 182-190 ThS.NCS.Nguyễn Anh Tuấn (2018) Các nhân tố tác động tới dự định khởi nghiệp niên Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, 311-312 Timmons, J., & Spinelli, S (1999) The Entrepreneurial Process New venture creation: Entrepreneurship for the 21st Century, 5, 27-51 Shapero, A., & Sokol, L (1982) The social dimensions of entrepreneurship In C.Kent, D Sexton and K Vesper, (Eds.), Encyclopaedia of entrepreneurship, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 72-90 Thompson, E R (2009), Individual entrepreneurial intent: Construct clarification and development of an internationally reliable metric Entrepreneurship Theory and Practice, 33(3), 669-694 Doi: 10.1111/j.1540-6520.2009.00321.x Turker, D., & Sonmez Selỗuk, S (2009) Which factors affect entrepreneurial intention of university students? Journal of European Industrial Training, 33(2), 142-159 doi: 10.1108/03090590910939049 36 Wang, W., Lu, W., & Millington, J K (2011) Determinants of Entrepreneurial Intention among College Students in China and USA Journal of Global Entrepreneurship Research, Winter & Spring, 1(1), 35-44 Weiner, F.E (2001) Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, 12 William R Meek, Desirée F Pacheco, & Jeffrey G York (2010) The impact of social norms on entrepreneurial action: Evidence from the environmental entrepreneurship context Journal of Business Venturing, 25(5), 496-498 doi: 10.1016/j.jbusvent.2009.09.007 Wu, S., & Wu, L (2008) The impact of higher education on entrepreneurial intentions of university students in China Journal of Small Business and Enterprise Development, 15(4), 752–774 doi:10.1108/14626000810917843 Zhang, Z., Zyphur, M J., Narayanan, J., Arvey, R D., Chaturvedi, S., Avolio, B J., … Larsson, G (2009) The genetic basis of entrepreneurship: Effects of gender and personality Organizational Behavior and Human Decision Processes, 110(2), 93-107 doi:10.1016/j.obhdp.2009.07.002 Zhao, H., Seibert, S E., & Hills, G E (2005) The mediating role of self-efficacy in the development of entrepreneurial intentions Journal of Applied Psychology, 90(6), 1265-1272 doi: 10.1037/0021-9010.90.6.1265 Báo cáo số khởi nghiệp TP HCM 2017 https://www.startupcommons.org Bảo Chi (2019) Chuyên gia quốc tế gợi ý cách thu hút đầu tư cho khởi nghiệp https://vnexpress.net/khoa-hoc/chuyen-gia-quoc-te-goi-y-cach-thu-hut-dautu-cho-khoi-nghiep-4024664.html Huyền Trang (2017) Đại học Ngoại Thương phát triển môi trường khởi nghiệp cho sinh viên https://startup.vnexpress.net/tin-tuc/hanh-trinh-khoi-nghiep/dai-hoc-ngoai thuong-phat-trien-moi-truong-khoi-nghiep-cho-sinh-vien-3689189.html ...1 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM MAIN FACTORS... vậy, nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ chương trình hỗ trợ khởi nghiệp (Chương trình đào tạo khởi nghiệp, hoạt động khởi nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp) có tác động đến cảm nhận lực khởi nghiệp thân, cảm. .. hệ nhận thức hội ý định khởi nghiệp: 12 2.2 Mối quan hệ cảm nhận lực khởi nghiệp thân ý định khởi nghiệp: 13 2.3 Mối quan hệ chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, nhận thức hội, cảm nhận

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:57

Hình ảnh liên quan

1. Phương pháp và mô hình nghiên cứu: 1.1 Phương pháp: - NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM

1..

Phương pháp và mô hình nghiên cứu: 1.1 Phương pháp: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả nghiên cứu mẫu - NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM

Bảng 1.

Kết quả nghiên cứu mẫu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3: Các thông số mô hình hồi qui - NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM

Bảng 3.

Các thông số mô hình hồi qui Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Các số thống kê từng biến trong mô hình Mod elUnstandardized CoefficientsStandardizedCoeffici ents - NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP, CẢM NHẬN NĂNG LỰC KHỞI NGHIỆP BẢN THÂN, NHẬN THỨC CƠ HỘI ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI TP.HCM

Bảng 4.

Các số thống kê từng biến trong mô hình Mod elUnstandardized CoefficientsStandardizedCoeffici ents Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

  • II- CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

    • 1. Các khái niệm nghiên cứu:

      • 1.1 Khái niệm về ý định khởi nghiệp:

      • 1.2 Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp:

      • 1.3 Khái niệm về nhận thức cơ hội:

      • 1.4 Các khái niệm về cảm nhận năng lực khởi nghiệp của bản thân:

      • 2. Mối quan hệ giữa các yếu tố:

        • 2.1 Mối quan hệ giữa nhận thức cơ hội và ý định khởi nghiệp:

        • 2.2 Mối quan hệ giữa cảm nhận năng lực khởi nghiệp của bản thân và ý định khởi nghiệp:

        • 2.3 Mối quan hệ giữa chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, nhận thức cơ hội, cảm nhận năng lực khởi nghiệp:

        • 2.4 Mối quan hệ giữa Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp và ý định khởi nghiệp:

        • 1.2 Mô hình nghiên cứu:

        • 2. Kết quả nghiên cứu:

          • 2.1 Phân tích mô tả:

          • 2.2 Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Anpha và phân tích mối quan hệ giữa các biến:

          • 2.3 Phân tích hồi qui đa biến:

          • IV- KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN:

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan