Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
144,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Lý luận trị BÀI TẬP LỚN Học phần: Triết học Mác - Lênin Đề tài Lý luận nhận thức vai trò triết học cá nhân đời sống xã hội Họ tên sinh viên: Phạm Thị Minh Châu Mã sinh viên: 11218720 Lớp tín chỉ: Triết học Mác - Lênin(221)_09 GV hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai Lan HÀ NỘI - 5/2022 Quan niệm nhận thức lịch sử triết học 1.1 Khái niệm lý luận nhận thức Lý luận nhận thức” phận triết học, nghiên cứu chất nhận thức, hình thức, giai đoạn nhận thức, đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn chân lý,… Lý luận nhận thức khía cạnh thứ hai vấn đề triết học Lý luận nhận thức giải mối quan hệ tri thức, tư người thực xung quanh, trả lời câu hỏi người có nhận thức giới hay không 1.2 Các quan điểm nhận thức lịch sử triết học 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa tâm 2.1.1 Chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm chủ quan cho nhận thức phức hợp cảm giác người Đối với nhà triết học người Anh George Berkeley, chân lý phù hợp suy diễn chủ thể với vật tồn thực tế Theo ông, tiêu chuẩn để thẩm định tri thức tính rõ ràng tri thức cảm tính, tính đơn giản dễ hiểu, tính tương đồng nhiều cảm giác, tính thừa nhận nhiều chủ thể phù hợp tuân theo ý Chúa Tức nhận thức phản ánh giới khách quan người mà phản ánh trạng thái chủ quan người, nhận thức cảm giác người 2.1.2 Chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm khách quan không phủ nhận khả nhận thức người giải thích cách tâm, thần bí Các nhà triết học tiêu biểu cho chủ nghĩa kể đến Plato Hegel Plato cho nhận thức hồi tưởng lại, nhớ lại tri thức mà linh hồn có sẵn giới ý niệm trước nhập vào xác người Hegel cho nhận thức trình tự ý thức linh hồn giới 1.2.2 Chủ nghĩa hoài nghi Các đại biểu thuyết hoài nghi nghi ngờ khả nhận thức người, chí có người nghi ngờ thân tồn khách quan vật tượng Những người theo trào lưu nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt cho người đạt đến chân lý khách quan Tư tưởng nghi ngờ Descartes góp phần tích cực vào việc chống tơn giáo, triết học kinh viện Ơng cho phải coi lý tính, trí tuệ người tòa án thẩm định đánh giá tri thức, quan niệm mà nhân loại đạt được, nghi ngờ mà thường ngày cho Nghi ngờ điểm xuất phát phương thức khoa học, để tìm chân lý Đó tiền đề kết luận Tuy nhiên, nguyên tắc nghi ngờ xuất phát điểm ơng cịn hạn chế, tạo kẽ hở cho chủ nghĩa tâm nảy sinh Về thực chất, nhà hoài nghi chủ nghĩa không hiểu thực tế biện chứng trình nhận thức 1.2.3 Quan điểm thuyết khơng thể biết Quan niệm bất khả tri (không thể biết) có triết học từ thời Epicurus (341 – 270 TCN) phải đến Kant bất khả tri trở thành học thuyết triết học có ảnh hưởng sâu rộng châu Âu Kant cho người nhận thức chất giới Chúng ta có hình ảnh vật biểu bên ngồi chúng khơng phải thân vật 1.2.4 Quan điểm chủ nghĩa vật trước Marx Chủ nghĩa vật trước Marx cho nhận thức phản ánh trực quan, đơn giản, chép nguyên xi trạng thái bất động vật Họ chưa thấy vai trò thực tiễn nhận thức 1.2.5 Tiểu kết Như vậy, nói tất trào lưu triết học trước Mác quan niệm sai lầm phản diện nhận thức, vấn đề lý luận nhận thức chưa giải cách khoa học, đặc biệt chưa thấy đầy đủ vai trò thực tiễn nhận thức Lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng 2.1 Các nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chứng Trên sở kế thừa giá trị khắc phục hạn chế trào lưu triết học lịch sử vấn đề nhận thức, triết học Marx - Lenin rằng, nhận thức trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác dựa nguyên tắc sau đây: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người Đây nguyên tắc tảng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Hai là, cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh chủ quan giới khách quan Theo chủ nghĩa vật biện chứng, cảm giác (và tri thức) phản ánh, hình ảnh chủ quan thực khách quan Song, phản ánh thụ động, cứng đờ thực khách quan giống phản ánh vật lý gương quan niệm chủ nghĩa vật trước Marx Ba là, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác nói riêng ý thức nói chung, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý, khẳng định chân lý, giả dối, là sai lầm 2.2 Nguồn gốc, chất nhận thức 2.2.1 Nguồn gốc nhận thức Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người Thế giới khách quan đối tượng, nguồn gốc cuối nhận thức Mọi tri thức, hiểu biết người có từ giới khách quan Thế giới khách quan quy định nội dung hình thức nhận thức 2.2.2 Bản chất nhận thức Thứ nhất, thừa nhận tồn khách quan giới khả nhận thức người Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người Khơng có khơng thể nhận thức mà có người chưa nhận thức nhận thức Thứ hai, nhận thức q trình biện chứng có vận động phát triển Quá trình diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Thứ ba, nhận thức trình tác động biện chứng chủ thể khách thể nhận thức sở hoạt động thực tiễn người Như vậy, nhận thức trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể 2.3 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 2.3.1 Phạm trù thực tiễn Trong lịch sử triết học, trào lưu đưa quan niệm cách đắn phạm trù Chủ nghĩa tâm cho hoạt động tinh thần nói chung hoạt động thực tiễn Triết học tơn giáo cho hoạt động sáng tạo vũ trụ thượng đế hoạt động thực tiễn Chủ nghĩa vật siêu hình cho vật, tượng, cảm giác được nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan Theo Marx, thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn mang đặc trưng sau: Thứ nhất, hoạt động vật chất, cảm tính Khác với hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn hoạt động mà người sử dụng công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích Thứ hai, phương thức tồn bản, phổ biến người xã hội Con người q trình phát triển khơng thể lúc thỏa mãn với có sẵn tự nhiên Con người cần tiến hành lao động sản xuất cải vật chất Khơng có hoạt động thực tiễn, người xã hội tồn phát triển Thứ ba, hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Thực tiễn biểu đa dạng với nhiều hình thức ngày phong phú, song có hình thức bản: Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động mà người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải điều kiện thiết yếu nhằm trì tồn xã hội Hoạt động trị xã hội hoạt động tổ chức cộng đồng người khác xã hội nhằm cải biến mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển Thực nghiệm khoa học trình mơ thực khách quan phịng thí nghiệm để hình thành chân lý Hoạt động tiến hành điều kiện người tạo gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức quan trọng khác nhau, khơng thể thay cho song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất quan trọng hoạt động ngun thủy tồn cách khách quan, tạo điều kiện, cải thiết yếu có tính chất định đến sinh tồn phát triển người Khơng có hoạt động sản xuất vật chất khơng thể có hình thức hoạt động khác Các hình thức hoạt động khác suy cho xuất phát từ hoạt động sản xuất vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất người Nói khơng có nghĩa hình thức hoạt động trị xã hội thực nghiệm khoa học hoàn toàn thụ động, lệ thuộc chiều vào hoạt động sản xuất Chúng kìm hãm thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển Nếu hoạt động trị xã hội mang tính chất tiến bộ, cách mạng hoạt động thực nghiệm khoa học đắn tạo đà cho hoạt động sản xuất phát triển Nếu hoạt động trị xã hội lạc hậu, phản cách mạng thực nghiệm khoa học sai lầm kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất vật chất Sự tác động qua lại làm cho thực tiễn vận động, phát triển khơng ngừng ngày có vai trị quan trọng nhận thức 2.3.2 Vai trò thực tiễn nhận thức Thực tiễn sở, động lực nhận thức Thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức; rèn luyện giác quan người ngày tinh tế, hoàn thiện Thực tiễn mục đích nhận thức Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn Tri thức có ý nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ người Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tri thức kết q trình nhận thức Tri thức phản ánh không thực nên phải kiểm tra thực tiễn Thực tiễn có nhiều hình thức nên kiểm tra chân lý thực nghiệm khoa học vận dụng lý luận xã hội vào trình cải biến xã hội Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải gắn với thực tiễn, giống học đôi với hành Xa rời thực tiễn dẫn tới sai lầm, giáo điều Việc tuyệt đối hóa thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực dụng Chỉ có qua thực nghiệm xác định tính đắn tri thức 2.4 Các giai đoạn trình nhận thức 2.4.1 Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) Trực quan sinh động gọi giai đoạn nhận thức cảm tính Đây giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức cảm tính bao gồm ba hình thức là: cảm giác, tri giác biểu tượng Cảm giác hình thức phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Mỗi người khác có trình độ, góc nhìn khác dẫn đến cảm giác vật, tượng khác Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật, tượng Điều chưa đủ Nếu muốn hiểu chất vật ta phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì vậy, nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao Tri giác tổng hợp nhiều cảm giác vật Nó kết tác động trực tiếp vật, tượng lên nhiều giác quan người cách đồng thời So với cảm giác, tri giác hình thức cao nhận thức cảm tính, đem lại cho tri thức vật đầy đủ hơn, phong phú Tuy nhiên, tri giác phản ánh thuộc tính bề ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào Do vậy, nhận thức cần phải vươn lên hình thức nhận thức cao Biểu tượng hình ảnh tương đối hồn chỉnh vật, tượng cịn lưu lại óc người vật khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan người Như vậy, giai đoạn nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp vật, tượng giác quan chủ thể nhận thức Tuy nhiên, giai đoạn nhận thức phản ánh vẻ bề vật, tượng 2.4.2 Tư trừu tượng (nhận thức lý tính) Tư trừu tượng đặc trưng giai đoạn nhận thức lý tính Đây giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng thuộc tính, đặc điểm, chất vật, tượng Nhận thức lý tính thể với ba hình thức: khái niệm, phán đốn suy luận Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị từ cụm từ Các khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm đóng vai trị quan trọng nhận thức, sở để hình thành, phán đốn tư khoa học Trong đó, phán đốn hình thức tư liên kết khái niệm lại với để khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Suy luận hình thức tư trừu tượng, xuất phát từ nhiều phán đoán làm tiền đề để rút phán đoán làm kết luận Nói cách khác, suy luận q trình đến phán đoán từ phán đoán tiên đề Có hai loại suy luận là: suy luận diễn dịch suy luận quy nạp Suy luận diễn dịch loại hình suy luận từ tiền đề tri thức chung cho lớp đối tượng, người ta cụ thể hóa tri thức cho đối tượng, tức tư vận động từ chung đến đơn Ngược lại, suy luận quy nạp loại hình suy luận mà từ tiền đề tri thức riêng đối tượng, người ta khái quát thành tri thức chung cho lớp đối tượng, tức tư vận động từ đơn đến chung, phổ biến Có thể nói, tồn khoa học xây dựng hệ thống suy luận nhờ có suy luận mà người ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ thực khách quan 2.4.3 Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính diễn đan xen vào trình nhận thức, song có nhiệm vụ chức khác Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với hoạt động thực tiễn, với tác động khách thể cảm tính, sở cho nhận thức lý tính nhận thức lý tính cho ta hiểu biết chất, quy luật vận động phát triển sinh động vật Nếu nhận thức dừng lại nhận thức lý tính người có tri thức đối tượng, thân tri thức có thật hay khơng chưa khẳng định Muốn khẳng định, nhận thức phải trở với thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn Như vậy, để nhận thức đắn, người phải tuân theo quy luật mà Lenin vạch ra: trực quan sinh động – tư trừu tượng – thực tế Bên cạnh đó, cần chống chủ nghĩa cảm (tuyệt đối hóa cảm tính), chủ nghĩa lý (tuyệt đối hóa lý tính) phủ nhận mối quan hệ chúng với thực 2.5 Chân lý 2.5.1 Khái niệm Theo triết học Marx - Lenin, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Quan niệm có ý nghĩa xác định chân lý sản phẩm trình nhận thức 2.5.2 Các tính chất chân lý Chân lý có tính khách quan, tính cụ thể, tính tương đối tính tuyệt đối Tính khách quan chân lý biểu nội dung phản ánh chân lý độc lập với ý thức người, sản phẩm túy chủ quan Luận điểm “Trái Đất quay xung quanh mặt trời” chân lý nội dung luận điểm phản ánh thực Trái Đất quay xung quanh mặt trời thực tồn độc lập với ý thức người Tính cụ thể Khơng có chân lý trừu tượng, chung chung Chân lý cụ thể Bởi lẽ, chân lý tri thức phản ánh thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Chính vậy, chân lý ln phản ánh vật, tượng điều kiện cụ thể với hồn cảnh lịch sử cụ thể khơng gian thời gian xác định Thoát ly điều kiện cụ thể này, chân lý không phản ánh đắn vật Tính tương đối chân lý thể chỗ tri thức chân lý chưa hồn tồn đầy đủ, phản ánh mặt, phận thực khách quan điều kiện giới hạn xác định Tương đối điều kiện lịch sử chế ước, phản ánh sai Tính tuyệt đối chân lý thể chỗ tri thức chân lý phản ánh đầy đủ, toàn diện thực khách quan giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Con người ngày tiến gần đến chân lý tuyệt đối đạt chân lý tuyệt đối cách trọn vẹn, toàn diện thực khách quan giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông qua loạt chân lý tương đối Sự phân biệt tính tương đối tuyệt đối chân lý tương đối Đường ranh giới vượt qua Trong hoạt động thực tiễn, cần chống lại hai khuynh hướng, cường điệu hóa tính tuyệt đối, phủ nhận tính tương đối chân lý, tuyệt đối hóa tính tương đối từ phủ nhận tính khách quan chân lý Các tính chất chân lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời Thiếu tính chất tri thức đạt q trình nhận thức khơng thể có giá trị đời sống người 10 ...HÀ NỘI - 5/2022 Quan niệm nhận thức lịch sử triết học 1.1 Khái niệm lý luận nhận thức Lý luận nhận thức? ?? phận triết học, nghiên cứu chất nhận thức, hình thức, giai đoạn nhận thức, đường... quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính diễn đan xen vào trình nhận thức, song có nhiệm vụ chức khác Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với hoạt... chưa thấy vai trò thực tiễn nhận thức 1.2.5 Tiểu kết Như vậy, nói tất trào lưu triết học trước Mác quan niệm sai lầm phản diện nhận thức, vấn đề lý luận nhận thức chưa giải cách khoa học, đặc