Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây mắc khén (zanthoxylum rhetsa) (roxb )) tại sơn la

163 11 0
Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây mắc khén (zanthoxylum rhetsa) (roxb )) tại sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO ĐÌNH SƠN NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY MẮC KHÉN (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC)) TẠI SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO ĐÌNH SƠN NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY MẮC KHÉN (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC)) TẠI SƠN LA CHUYÊN NGÀNH LÂM SINH MÃ SỐ: 62.62.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực thời gian từ năm 2011 đến 2014 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Luận án có sử dụng số kết dự án nghiên cứu: “Phát triển gây trồng, chế biến hạt Mắc khén cho dân tộc Thái H’Mông tỉnh Sơn La” Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tài trợ, thực từ năm 2009 - 2010 tác giả chủ nhiệm dự án; phần kết đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng, nhân giống sơ chế nhằm phát triển Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC)) thành sản phẩm hàng hóa Tây Bắc” thực từ năm 2012 - 2013, tác giả chủ trì phần kết đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc khén” Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) tài trợ, thực từ năm 2012 - 2013 tác giả làm chủ nhiệm đề tài Phần kết nghiên cứu nhà tài trợ người tham gia thực cho phép sử dụng công bố luận án Hà Nội, tháng 02 năm 2014 Người viết cam đoan NCS Cao Đình Sơn ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh, hệ tập trung, giai đoạn 2011 - 2014 Trong q trình thực hồn thành luận án, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, phòng Đào tạo Đại học, khoa Nông Lâm,…; tài trợ tài Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) tác giả xin trân trọng cám ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Võ Đại Hải - Người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngô Quang Đê, GS Yshihiko Nishimura, Mr Ito, PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, GS.TS Nguyễn Xuân Quát, PGS.TS Bùi Thế Đồi, PGS.TS Phạm Đức Tuấn, TS Lê Xuân Trường, TS Đỗ Anh Tuân, TS Phạm Minh Toại, TS Đồn Đức Lân, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án Xin chân thành cảm ơn Sở NN & PTNT, Chi cục Kiểm lâm; UBND huyện, Phịng NN & PTNT, Trạm khuyến nơng huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Mai Sơn, Thành phố Sơn La, Mường La, Quỳnh Nhai, Bắc Yên Phù Yên; Hạt kiểm lâm huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Mai Sơn; Ban quản lý khu rừng đặc dụng Côpia, Tà Xùa, Xuân Nha, Sốp Cộp; Ban quản lý Dự án 661 huyện Mộc Châu, Thuận Châu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp Hoàn thành luận án khơng thể khơng nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt cộng sự, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tất người giúp đỡ tác hồn thành luận án này! Tác giả NCS Cao Đình Sơn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vii Danh mục bảng x Danh mục hình .xiii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Trên giới .5 1.1.1 Tên gọi, phân loại, mơ tả hình thái, giải phẫu vật hậu 1.1.2 Giá trị sử dụng .7 1.1.3 Đặc điểm phân bố, sinh thái .10 1.1.4 Chọn nhân giống .10 1.1.5 Trồng chăm sóc rừng .11 1.1.6 Sơ chế sản phẩm thị trường .13 1.2 Trong nước .14 1.2.1 Tên gọi, phân loại, mô tả hình thái, vật hậu 14 1.2.2 Giá trị sử dụng .16 1.2.3 Đặc điểm phân bố, sinh thái .18 1.2.4 Chọn nhân giống .20 1.2.5 Trồng chăm sóc rừng .20 1.2.6 Sơ chế sản phẩm thị trường .22 1.3 Nhận xét đánh giá chung 25 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, cấu trúc, tái sinh Mắc khén tỉnh Sơn La 27 iv 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu Mắc khén 27 2.2.3 Nghiên cứu giá trị sử dụng Mắc khén 27 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống Mắc khén .27 2.2.5 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc khén 27 2.2.6 Nghiên cứu thị trường biện pháp sơ chế sản phẩm từ hạt Mắc khén 28 2.2.7 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc khén bền vững Sơn La 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 28 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.3 Tổng hợp số liệu phục vụ luận án 45 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 47 3.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 47 3.1.2 Địa hình, địa mạo .47 3.1.3 Đất đai 48 3.1.4 Khí hậu, thủy văn .49 3.1.5 Tài nguyên rừng 50 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 51 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động thu nhập 51 3.2.2 Văn hóa – xã hội 52 3.2.3 Cơ sở hạ tầng .53 3.3 Nhận xét đánh giá chung 53 3.3.1 Thuận lợi .53 3.3.2 Khó khăn .54 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 v 4.1 Đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, cấu trúc tái sinh Mắc khén tỉnh Sơn La 55 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa 55 4.1.2 Phân bố tự nhiên Mắc khén .58 4.1.3 Đặc điểm sinh thái .62 4.1.4 Đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố 64 4.1.5 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Mắc khén Sơn La .69 4.2 Đặc điểm vật hậu Mắc khén .75 4.2.1 Thời vụ chồi, nụ, hoa, thời vụ chín, chu kỳ sai .75 4.2.2 Hình thái vỏ kích thước hạt .79 4.3 Giá trị sử dụng Mắc khén 80 4.3.1 Kiến thức địa cộng đồng người Thái H’Mông sử dụng sản phẩm từ Mắc khén 80 4.3.2 Kết phân tích hoạt tính có số phận Mắc khén đề xuất hướng sử dụng .82 4.4 Các biện pháp kỹ thuật nhân giống Mắc khén 87 4.4.1 Phẩm chất hạt Mắc khén 87 4.4.2 Nhân giống từ hạt 92 4.4.3 Nhân giống hom cành 98 4.4.4 Nhân giống Mắc khén phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 100 4.5 Kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc khén 107 4.5.1 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, phát triển Mắc khén sau năm trồng 107 4.5.2 Các phương thức trồng Mắc khén 110 4.5.3 Kỹ thuật trồng bổ sung làm giàu rừng tự nhiên Mắc khén 114 4.5.4 Kỹ thuật khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố 115 4.6 Thị trường biện pháp sơ chế sản phẩm từ hạt Mắc khén 116 4.6.1 Thị trường sản phẩm từ hạt Mắc khén 116 vi 4.6.2 Các biện pháp sơ chế sản phẩm từ hạt Mắc khén 126 4.7 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng, phát triển Mắc khén bền vững tỉnh Sơn La 128 4.7.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách gây trồng phát triển loài Mắc khén tỉnh Sơn La 128 4.7.2 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển loài Mắc khén tỉnh Sơn La 130 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADB Nghĩa đầy đủ Ngân hàng phát triển châu Á A2 Tầng ưu sinh thái A3 Tầng gỗ nhỏ CT Công thức D1.3; Hvn Dt, Hdc; Lt đ Đường kính ngang ngực (cm), chiều cao vút (m) Đường kính tán (m), chiều cao cành (m), chiều dài tán (m) Đồng FAO Tổ chức nông lương giới GA3 Gibberellin GDP Thu nhập bình quân đầu người GPS Hệ thống định vị toàn cầu GTGT HTp IBA, BAP IV Giá trị gia tăng Độ chua thủy phân IndolButilic Acid, Cytokinin Chỉ số quan trọng (%) JICA Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản K2O Kali tổng số MS Murashige & Skoog’s MS1 Phẫu diện đất huyện Mai Sơn MC2 Phẫu diện đất huyện Mộc Châu NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPK Hàm lượng N:P2O5:K2O 5:10:3 viii N% Đạm tổng số R.Z Cây Mắc khén OM% ƠTC, ƠDB Mùn Ơ tiêu chuẩn, dạng pHKCl Độ chua trao đổi PRA Bộ công cụ vấn nơng thơn có tham gia P2O5% Lân tổng số SPSS Phần mềm xử lý thống kê TC3 Phẫu diện đất huyện Thuận Châu TDZ Thidiazuron TMS1 Thời gian khử trùng 15 phút TMS2 Thời gian khử trùng 30 phút TMS3 Thời gian khử trùng 45 phút TP Thành phố TS0 MS + mg/l BAP + mg/l IBA TS1 MS+ 0,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA TS2 MS+ mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA TS3 MS + 1,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA TS4 MS + mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA TS5 MS + 2,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA TS6 MS + mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA TS7 MS + 3,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA TS8 MS + mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA X =S.A.D Chỉ số khô hạn 133 - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: + Trước hết tập trung vào thị trường thị trường khu vực Tây Bắc, tỉnh vùng biên nước Lào sau phát triển thị trường xuống Hà Nội tỉnh thành khác + Sản phẩm từ Mắc khén hướng đến đối tượng khách hàng chủ yếu là: người dân; quán ăn dân tộc, hàng thịt sấy sử dụng nhiều; khách thăm quan du lịch + Đối tượng người dân, cửa hàng, quán thịt sấy tỉnh vùng Tây Bắc tỉnh giáp biên Lào chế biến sản phẩm theo dạng thơ, đóng túi bóng có ghi nhãn mác sản phẩm + Đối tượng khách du lịch thị trường Hà Nội tỉnh thành khác, đối tượng chưa biết sản phẩm cách tiếp cận sở chế biến cách chế biến thơ, chế biến mịn với kích cỡ trọng lượng khác nhau, đóng túi bóng đựng hộp cứng thiết kế có mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Xây dựng phát triển hệ thống phân phối bán sản phẩm + Liên doanh, liên kết với cửa hàng, đại lý chuyên bán cung cấp sản phẩm Mắc khén huyện thị tỉnh Sơn La, vùng Tây Bắc tỉnh có tiềm tiêu thụ sản phẩm từ Mắc khén + Liên doanh, liên kết với điểm bán sản phẩm nơi thăm quan du lịch để bán giới thiệu sản phẩm Mắc khén + Liên doanh, liên kết với nhà hàng đặc sản Để sau khách hàng dùng xong ăn giới thiệu bán sản phẩm, gia vị để tạo nên ăn + Liên doanh, liên kết với cửa hàng mà xe khách, xe hay dừng nghỉ để giới thiệu, bán sản phẩm - Xây dựng phát triển công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm + Làm tờ rơi gia vị hạt Mắc khén gắn với ăn với địa tư vấn, cung cấp sản phẩm 134 + Quảng cáo sản phẩm phương tiện thông tin tun truyền phóng truyền hình, báo + Quảng bá sản phẩm mạng Internets, để người tìm hiểu tra cứu thơng tin + Tiếp thị sản phẩm đến cửa hàng, siêu thị lớn chuyên cung cấp thực phẩm + Liên doanh với cửa hàng, đại lý tỉnh thành khác để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm 135 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, cấu trúc tái sinh Mắc khén tỉnh Sơn La - Mắc khén phân bố chủ yếu rừng tự nhiên nghèo rừng phục hồi sau nương rẫy, độ cao từ 500m (Quỳnh Nhai) đến 1.500m (Mộc Châu); địa hình dốc, độ dốc từ 150- 380 - Mắc khén phân bố tự nhiên Sơn La nơi có nhiệt độ trung bình năm 21,550C, lượng mưa bình qn năm 1.539mm, sống vùng có - tháng khơ, - tháng hạn - tháng kiệt Mắc khén chủ yếu sống đất feralit vàng xám nâu xám, thành phần giới từ sét đến thịt, có biên độ sinh thái tương đối rộng, đất chủ yếu phát triển loại đá mẹ phiến thạch sét, đá lẫn - Tổ thành rừng tự nhiên nơi có Mắc khén phân bố có số lồi cơng thức tổ thành từ 11-12 loài, mật độ loài thấp, dao động trung bình từ 146-189 cây/ha, Mắc khén có mật độ 34-58 cây/ha lồi chiếm ưu rừng - Rừng tự nhiên nơi có Mắc khén phân bố có độ tàn che từ 0,3 - 0,4, rừng có phân tầng thứ tầng A2 thường chiếm tỷ lệ thấp Mắc khén có quan hệ ngẫu nhiên với lồi: Hơng, Kháo nêm, Thơi ba; quan hệ xích ngẫu nhiên với lồi Đáng chân chim; quan hệ tương hỗ với Vối thuốc - Tổ thành tái sinh đa dạng, thành phần chủ yếu tiên phong ưa sáng, mọc nhanh, hệ số tổ thành Mắc khén tham gia tương đối thấp dao động từ 0,3 - 1,4 Mật độ tái sinh dao động từ 1.666 - 2.750 cây/ha, mật độ Mắc khén tái sinh thấp, động khoảng 83-250 cây/ha 1.2 Đặc điểm vật hậu Mắc khén - Chu kỳ sai Mắc khén hàng năm Hạt Mắc khén có đường kính dao động từ 3,1 - 4mm, độ dày từ 3,3 - 4,2mm Hạt Mắc khén có độ cao từ 82,6 89,6%, khối lượng 1.000 hạt từ 10,42 - 12,05g Tỷ lệ nảy mầm hạt Mắc khén thấp dao động từ - 28,1%, sức nảy mầm hạt Mắc khén chậm 136 1.3 Giá trị sử dụng Mắc khén - Người dân tộc Thái sử dụng Mắc khén làm gia vị ăn: Rau nộm, nậm pịa, cá pỉnh tộp, thịt chó, thịt nướng, măng lay chẳm chéo, Sử dụng Mắc khén chữa bệnh thủy đậu dị ứng Người dân tộc H’Mông sử dụng bột Mắc khén làm gia vị ăn đặc trưng như: Muối chấm xôi nếp nương, gà đen, Sử dụng Mắc khén chữa bệnh đau lưng dị ứng - Quả Mắc khén có 24 28 hợp chất thơm Tinh dầu từ Mắc khén sử dụng để chế biến thuốc chữa số loại bệnh ung thư người như: Ung thư mơ biểu bì, ung thư gan, ung thư phổi ung thư vú 1.4 Các biện pháp kỹ thuật nhân giống Mắc khén - Phương pháp xử lý đốt ủ hạt đạt tỷ lệ nảy mầm cao 28,1% Cây Mắc khén ươm vườn tháng có chiều cao 20cm, đường kính cổ rễ 2mm trở lên đạt tiêu chuẩn đem trồng - Sử dụng thuốc kích thích rễ IBA nồng độ 1,5% có tỷ lệ hom sống rễ cao (đạt 67% 37,78%) Sử dụng ngâm mẫu dung dịch kháng sinh → Khử trùng cồn 700C(1 phút) → H2O2 12% (10 phút) → Javel 40% (10 phút) → HgCl2 0,12% (10 phút) cho tỉ lệ mẫu cao đạt 83,33% Tổ hợp 0,5mg/l IBA BAP nồng độ khác có ảnh hưởng rõ rệt đến khả phát triển chồi Mắc khén Bổ sung 0,7mg/l GA3 kéo dài chồi cao 1.5 Kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc khén - Sản lượng thu hoạch năm thứ sau trồng trung bình/1 cao CT bón phân NPK 150 gam/hố (đạt 5,23 kg/cây) so với CT bón phân NPK 100 gam/hố (đạt 4,34 kg/cây), CT bón phân NPK 50 gam/hố (đạt 4,28 kg/cây) CT bón phân NPK 50 gam/hố (đạt 3,1 kg/cây) - Sau năm trồng, phương thức trồng phân tán Mắc khén xung quanh vườn rừng cho sản lượng bình quân/cây/năm đạt cao (4,9 kg) so với trồng Mắc khén loài (4,34 kg) trồng Mắc khén xen Cà phê (đạt 1,2 kg) 137 - Sau năm trồng bổ sung làm giàu rừng Mắc khén, phương thức làm giàu rừng theo đám cho sinh trưởng đạt cao (D00=5,13cm, HVN=1,83m) so với phương thức làm giàu rừng theo băng (D00=4,84cm, HVN=1,68m) 1.6 Thị trường biện pháp sơ chế sản phẩm từ hạt Mắc khén - Sản phẩm hạt Mắc khén thu hái sử dụng trực tiếp bán cho hộ dân, nhà hàng bán cho tư thương thông qua kênh tiêu thụ trực tuyến không trực tuyến - Nhu cầu người dân Sơn La sử dụng sản phẩm Mắc khén lớn, 100% đồng bào dân tộc Thái, H’mông, Kháng, Khơ mú sử dụng, dân tộc Kinh có 83,3% số hộ sử dụng sản phẩm Mắc khén 100% số quán ăn dân tộc cửa hàng thịt sấy Sơn La sử dụng hạt Mắc khén làm gia vị chế biến thực phẩm - Giá sản phẩm từ hạt Mắc khén: Quả tươi giá từ 28.000 - 40.000đ/kg; phơi khô giá từ giá 75.000 - 95.000đ/kg; phơi khô nghiền thành bột giá từ 120.000đ - 150.000đ/kg - Về sơ chế, chùm Mắc khén sau bẻ cành, cắt cuống, phơi nắng nhẹ, tách hạt, đưa vào bảo quản chế biến Hạt Mắc khén chế biến trước thị trường sử dụng phải trải qua giai đoạn: Quả tươi, phơi khô, sấy, tách hạt, chế biến; 10kg tươi qua giai đoạn chế biến 1,5kg sản phẩm 1.7 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng, phát triển Mắc khén bền vững tỉnh Sơn La Để đẩy mạnh gây trồng, phát triển Mắc khén bền vững Sơn La cần có giải pháp kỹ thuật sau: i) Lựa chọn lập địa quy hoạch vùng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh trồng Mắc khén; ii) Về kỹ thuật gây trồng: Nguồn giống, vật liệu giống phải có chứng rõ ràng, kỹ thuật trồng rừng thâm canh; iii) Về chế biến sản phẩm: Đa dạng mẫu mã sản phẩm; iv) Về kế hoạch Marketing sản phẩm: Tập trung thị trường tiêu thụ vùng Tây Bắc, vùng phụ cận tỉnh nước Lào giáp ranh với tỉnh vùng Tây Bắc, xây dựng hệ thống hệ thống phân phối bán sản phẩm, liên doanh, liên kết, phát triển mạnh công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm 138 Tồn - Chưa nghiên cứu đa dạng nguồn gen, xuất xứ thu hoạch nguyên liệu nhân giống - Kết nghiên cứu phương pháp nuôi cấy mô đạt bước đầu, chưa nghiên cứu hồn thiện xong cơng đoạn huấn luyện xuất vườn nên chưa đưa bước kỹ thuật đầy đủ - Phương thức làm giàu rừng Mắc khén, trồng năm nên chưa đánh giá đầy đủ khả sinh trưởng phát triển phương thức làm giàu rừng khác - Các cơng thức thí nghiệm khoanh ni, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố trồng năm nên chưa đánh giá khả phát triển trồng - Chưa đánh giá hiệu kinh tế mơ hình gây trồng, Kiến nghị - Do việc nhân giống từ hạt cho tỷ lệ nảy mầm thấp, việc khai thác hom phục vụ nhân giống khó khăn nên cần tiếp tục phát triển nghiên cứu phương pháp nuôi mô tế bào thực vật nhằm đáp ứng nhu cầu giống cho gây trồng phát triển Mắc khén - Các chất có phận Mắc khén có giá trị y học, ẩm thực nên cần quan tâm, liên doanh, liên kết với tổ chức khoa học, doanh nghiệp để nghiên cứu chiết suất tạo sản phẩm chữa bệnh gia vị chế biến ăn - Nên gây trồng Mắc khén mơ hình nơng lâm kết hợp, phân tán vườn rừng - Nên tiếp tục nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng Mắc khén để làm sở cho việc nhân rộng mơ hình - Thị trường sản phẩm từ hạt Mắc khén có chiều hướng phát triển, dần người tiêu thụ khu vực khác nước nước ưa thích, nên cần có sách gây trồng, phát triển quảng bá sản phẩm DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Cao Đình Sơn (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm học Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa) DC Sơn La Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 21/2013, tr: 105-110 Cao Đình Sơn (2013), Kỹ thuật sản xuất Mắc khén từ hạt vườn ươm Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (Chuyên đề khuyến nông), tháng 12/2013, tr: 41-42 Cao Đình Sơn (2014), Ảnh hưởng phân bón phương thức trồng đến sinh trưởng phát triển Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa DC) Sơn La Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 1/2014, tr: 110-114 Cao Đình Sơn, Vũ Văn Thuận (2011), Thị trường sản phẩm hạt Mắc khén vùng Tây Bắc vùng phụ cận Tạp chí Giáo duc, số 6/2011, tr: 87 - 90 Trịnh Thị Thủy, Cao Đình Sơn, Phạm Đức Thịnh, Trần Văn Sung (2013), GCMS analysis of essential oil, extracts of Zanthoxylum rhetsa (Roxb) DC and their biological activities Vietnam Journal of Chemistry, 5A 51/2013, pag: 27-31 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Ngọc Anh (1998), “Khoanh nuôi phục hồi tự nhiên rừng Dẻ Hà Bắc”, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 227-270 (234) Bộ môn Điều tra rừng - Cục Điều tra quy hoạch (1970), Bảng tra số lồi thân gỗ thơng thường, Nxb Nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chiến lược bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 – 2020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 2945/QĐBNN-KL ngày 5/10/2007, Đề án hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất canh tác nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012 Bộ y tế (1974), Dược điển Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 644 tr 10 Phạm Trần Cẩn (2002), Cây thuốc chữa bệnh người Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh Châu (2012), Nghiên cứu biện pháp nhân giống Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa DC) Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 13 Võ Văn Chi (2006), Tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lò Văn Chiều, Lò Văn Nở (2012), Tìm hiểu kiến thức cộng đồng người Thái tỉnh Sơn La sử dụng sản phẩm từ Mắc khén (Zanthoxylum rshetsa DC) Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc 15 Hoàng Chung (2000), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật rừng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 117 trang 16 Ngơ Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Văn Điển (2003), Tuyển tập viết lâm sản gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Phạm Văn Điển (2004), Kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành rừng nơng lâm kết hợp vùng núi, trung du Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Văn Điển, Phạm Thị Huyền (2005), Kỹ thuật xây dựng phát triển rừng cung cấp lâm sản gỗ vùng núi trung du Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Văn Điển, Trần Ngọc Hải, Triệu Minh Đức, Tăng Thế Cường (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản ngồi gỗ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Lị Văn En (2010), Ảnh hưởng số nồng độ thuốc kích thích IBA đến khả rễ hom Mắc khén vườn ươm, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc 23 Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng LSNG, Trường Đại học Lâm nghiệp 24 Trần Ngọc Hải (2008), Kỹ thuật trồng lâm sản ngồi gỗ Tài liệu tập huấn khuyến nơng cho cán kiểm lâm khuyến lâm Bộ NN&PTNT, Trung tâm Khuyến nông quốc gia Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển", Hội thảo: Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam, Hồ Bình ngày 23-25/4/2004 26 Võ Đại Hải (2005), Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, số 5/2005, tr: 70-72 27 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều (2006), Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc - từ nghiên cứu đến phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 160 trang 28 Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam Q.II T.1 Tr 510 - 513 29 Nguyễn Đăng Hội (2011), Biến động quần xã thực vật rừng nhiệt đới qua ví dụ rừng gỗ thân cao Việt Nam, Tạp chí Sinh học số 3/2011, 33(1): 37-45 30 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 61-85 32 Đinh Cơng Hồng (2011), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống loài Mắc khén( Zanthoxylum rhetsa DC) huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Tây Bắc 33 Triệu Văn Hùng(2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Triệu Văn Hùng (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam Nxb Bản Đồ, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Hường (2005), Nghiên cứu kiến thức canh nương rẫy gắn với công tác bảo vệ môi trường người dân tộc Thái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đại học Tây Bắc 37 Nguyễn Văn Huy (2002), Báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật khu vực Côpia - Thuận Châu - Sơn La, Dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia - Thuận Châu - Sơn La 38 Nguyễn Văn Huy (2003), Báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa - Sơn La, Dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa - Bắc Yên - Sơn La 39 Nguyễn Văn Huy (2004), Báo cáo chuyên đề đặc điểm tài nguyên thực vật bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha - Sơn La, Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha - Mộc Châu - Sơn La 40 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giáo trình Giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 304 trang 41 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1991 42 Marije Boomsma (2006), Khảo sát thị trường nơng phẩm vùng cao có triển vọng tỉnh Sơn La, Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), tháng 3/2006, 67 trang 43 Marije Boomsma (2006): Để chuỗi giá trị hiệu cho người nghèo (sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị), Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), 87 trang 44 Lã Đình Mỡi (Chủ biên), (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Duy Nhất (2011), Đánh giá thị trường nhu cầu sử dụng hạt Mắc khén huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc 46 Nguyên Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), “Nghịch lý địa”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, số 8, tr: 3-5 48 Lò Văn Ngọc (2011), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC) huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc 49 Lê Quý Ngưu, Trần Như Đức (1998), Cây thuốc quanh ta, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Nguyễn Cảnh Sáng (2011), Kiểm nghiệm phẩm chất gieo ươm hạt Mắc khén thu hái Ban quản lý rừng đặc dụng Côpia – Thuận Châu – Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc 51 Cao Đình Sơn (2010), Báo cáo dự án phát triển gây trồng, chế biến hạt Mắc khén cho dân tộc Thái H’mông Khu bảo tồn Côpia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Dự án tài trợ Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) 52 Cao Đình Sơn, Đinh Văn Thái, Vũ Văn Thuận (2010), Báo cáo điều tra thị trường sản phẩm Mắc khén vùng Tây Bắc, Dự án tài trợ Quỹ thách thức Việt Nam (ADB/DFID) 53 Cao Đình Sơn, Đinh Văn Thái, Vũ Văn Thuận (2010), Nghiên cứu đặc điểm phân bố Mắc khén Khu bảo tồn thiên nhiên Côpia - Thuận Châu Sơn La, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trường Đại học Tây Bắc 54 Cao Đình Sơn (2012), Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái cấu trúc rừng tự nhiên có Mắc khén phân bố, Báo cáo chuyên đề đề tài Bộ Giáo dục Đào tạo 55 Trần Huy Thái,Trần Minh Hợi, Nguyễn Quang Hưng (2004), Chemical components of essential oil extracted from fruit of Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC in Vietnam TC Dược học 10, 12-13 (2004) 56 Nguyễn Viết Thân, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Bích Thu (2010), Kết nghiên cứu tính an tồn tác dụng lợi mật cao chiết từ Mắc khén so với actiso chuột cống trắng thực nghiệm bước đầu tìm hiểu chế lợi mật cao dược liệu, Tạp chí Dược học, số 411-2010 57 Phạm Đức Thịnh (2012), Nghiên cứu đặc điểm phân bố tái sinh tự nhiên Mắc khén (Zanthoxylum rhetsa DC) Thuận Châu - Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 58 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007, phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 59 Quách Thị Huyền Trang, Bùi Thị Vân (2012), Tìm hiểu kiến thức cộng đồng người H’Mông tỉnh Sơn La sử dụng sản phẩm từ Mắc khén (Zanthoxylum rshetsa DC) Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc 60 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 288 trang 61 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 62 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 Trần Đức Viên (2005), Thị trường phát triển nông lâm kết hợp vùng núi Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2005, 396 trang 64 Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm – Bộ NN&PTNT(2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 65 Adams R P (2001), Identification of Essential Oil Components by Gas Chromatography/ Quadrupole Mass Spectrometry Allured Publishing Corp Carol Stream, IL, 456 p 66 Chadha (2008), Indigenous vegetables in India with the potential to improve livelihoods ARVDC Central Asia 67 Cutter, EG(1969), Plant Anatomy: Experiment and Part I Interpretation of cells and tissues London; Edward Arnold 168 pages 68 Dictionary of Natural Products, version 18:1, Copyright©1982-2009 Chapman & Hall/CRC 2009 69 Hoare, P., Maneeratana, B., and Songwadhana (2007), Forest Spice used in Strengthening nomadic northern Thailand Voices from the Forest: Integrating indigenous knowledge into sustainable upland farming Resources for the Future Press: 614-619 70 Hooker, JD (1875), The flora of British India Vol I L Reeve & Company, London 71 Joulain D and Koenig W A (1998), The Atlas of Spectral Data of Sesquiterpene Hydrocarbons E B Verlag, Hamburg, 658 p 72 Krohn K, Cludius-Brandt S, Schulz B, Sreelekha M, Shafi PM (2011), Isolation, structure elucidation, and biological activity of a new alkaloid from Zanthoxylum rhetsa Nat Prod Commun 6(11),1595-1596 (2011) 73 Lutz Lehmann (1987), Lao Tree Seed Project Nam Souang Forest Research Centre, Naxaythong District, Vientiane Municipality, Lao P.D.R 74 M Mukhlesur Rahman, M Anwarul Islam, Proma Khondkar, Alexander I Gray (2005), Biochemical Systematics and Ecology 33, 91–96 (2005) 75 P.K Rout a, S.N Naik, Y.R Raob, G Jadeja , R.C Maheshwari (2007), Extraction and composition of volatiles from Zanthoxylum rhesta: Comparison of subcritical CO2 and traditional processes J of Supercritical Fluids 42, 334–341(2007) 76 Singh, HB (2004), Plants used as traditional rosaries in Manipur Journal of Traditional Knowledge India (1): 15-20 77 Shafi, P.M., Saidutty, A., Clery, R.A (2000), Volatile constituents of Zanthoxylum rhesta leaves and seeds J Essen Oil Res 2000;12:179-82 78 Stenhagen E., Abrahamsson S and McLafferty F W (1974), Registry of Mass Spectral Data, Wiley, New York, 3358 79 Swigar A A and Siverstein R M (1981), Monoterpenens Aldrich, Milwaukee, p.130 80 Suresh Lalitharani, Veerabahu Ramasamy Mohan and Gnanasingh Selial Regini (2010)¸ GC-MS analysis of ethanolic extract of Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC spines Journal of Herbal Medicine and Toxicology (1) 191-192 81 Van Valkenburg, J.L.C.H and Bunyapraphatsara (2001) Plant Resources of South-East Asia No 12(2) Medicinal and poisonous plants Backhuys Publisher, Leiden, the Netherlands pp 598-599 82 W.H den Hertog (1999), Subdepartment of Forestry, Wageningen Agricultural University, P.O Box 342, 6700 AH Wageningen, The Netherlands 83 Wilbur, C Keith, MD (1980) Revolutionary Medicine 1700-1800 The Globe Pequot Press Page 23 84 Zhang, D & Hartley, TG (2008) Zanthoxylum In: Z Wu & PH Raven (editors), Flora, China Vol 11: 53-66 Beijing Science, Journalism; St Louis, Missouriplant Park Press III Các trang web truy cập 85 www.biosysnepal.com.np/ /zanthoxylum.php 86 http://dhaarrii.blogspot.com/2009/09/zanthoxylum-rhetsa-roxb-dc.html 87 http://www.fao.org 88 http://www.icuc-iwmi.org 89 http://laodong.com.vn 90 http://www.mpbd.info/plants/zanthoxylum-rhetsa.php 91 http://phienchovungcao.vn/ 92 http://www.plantwithpurpose.org 93 http://scienceindex.com/stories/531133/Therapeutic_efficacy_of_Zanthoxylum_ rhetsa_DC 94 http://www.stuartxchange.org 95 http://www.tabi.la/lao-tfpwiki/index.php/Mak_khaen_/Zanthoxylum_rhetsa 96 http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Mac-khen-gia-vi-doc-dao-cua-nui-rungTay-Bac/80102027/150/ 97 www.yenbai.gov.vn ... sinh Mắc khén Nghiên cứu đặc điểm vật hậu Mắc khén Nghiên cứu giá trị sử dụng Mắc khén Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống Mắc khén Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc khén Nghiên cứu. .. vững Sơn La + Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách gây trồng phát triển loài Mắc khén Sơn La + Các biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển loài Mắc khén Sơn La 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1... sử dụng Mắc khén 27 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống Mắc khén .27 2.2.5 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc khén 27 2.2.6 Nghiên cứu thị trường biện pháp sơ chế

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan