1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên

83 656 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

[...]... chất chống oxi hóa tự nhiên từ trái cây, thảo dược và gia vò… Bảng 1: Bảng phân loại và cơ chế hoạt động của chất chống oxi hóa [14] Phân loại chất chống oxi hóa Các chất chống oxi hóa đúng nghóa Chất làm bền hydroperoxide Chất hỗ trợ Cơ chế hoạt tính chống oxi hóa Vô hoạt các gốc lipid tự do Ngăn chặn sự phân hủy hydroperoxide thành các gốc tự do Tăng hoạt tính cho chất chống oxi hóa chính Chất cô lập... carbon -oxy Các hợp chất này làm tăng tốc độ ôi hóa dầu ở 55 oC và tốc độ ôi hóa tăng khi hàm lượng các chất này tăng Lipid hydroperoxide cũng đóng vai trò như chất hỗ trợ sự ôi hóa Sự phân hủy hydroperoxide làm sản sinh ra các chất bò oxi hóa nhiệt động Chính các chất này có tác dụng như những chất nhũ hóa làm giảm ứng suất bề mặt của dầu và vì thế làm tăng tốc độ oxi hóa dầu 5.6 Chất chống oxi hóa Dầu. .. nên những chất này ngày càng ít sử dụng và được thay thế bởi các chất chống oxi hóa có nguồn gốc tự nhiên 2.2 Chất chống oxi hóa tự nhiên GVHD: TS LẠI MAI HƯƠNG Trang 21 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thành phần các nhóm chức, vò trí các nhóm chức trong phân tử chất chống oxi hóa có liên quan trực tiếp đến hoạt tính chống oxi hóa của các chất này Phần đầu đã trình bày hoạt động của một vài chất chống oxi hóa có... cơ bản Hiệu quả chống oxi hóa của các chất chống oxi hóa tự nhiên phụ thuộc vào hydro của nhóm polyphenol trong phản ứng với gốc tự do, độ bền của của gốc chống oxi hóa tạo thành trong phản ứng gốc tự do, nhóm chức trong cấu trúc phân tử Thành phần của các nhóm chức trong phân tử của các chất chống oxi hóa tự nhiên rất quan trọng vì liên quan đến sự tham gia phản ứng gốc tự do của các chất này Khả năng... thô chứa các chất chống oxi hóa tự nhiên như tocopherol, tocotrienol, carotenoid, hợp chất phenolic và sterol Chất chống oxi hóa là những chất làm giảm thời gian cảm ứng của sự oxi hóa hay làm chậm tốc độ oxi hóa Các chất GVHD: TS LẠI MAI HƯƠNG Trang 12 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP chống oxi hóa sàng lọc các gốc tự do như gốc alkyl lipid, gốc peroxy lipid, cô lập kim loại chuyển tiếp, dập tắt các oxy singlet... hợp chất không hoạt động Chất dập tắt oxy đơn bội, 1O2 Chất làm giảm hydroperoxide Chuyển 1O2→3O2 Giảm lượng hydroperoxide theo cách không tạo gốc tự do Ví dụ về chất chống oxi hóa Hợp chất phenolic Hợp chất phenolic Acid citric, acid ascorbic Acid phosphoric, hợp chất Maillard, acid citric Carotenoid Protein, amino acid II CÁC CHẤT CHỐNG OXI HÓA TỰ NHIÊN [1,9] Hiện nay có rất nhiều chất chống oxi hóa. .. alkoxy, peroxy và gốc alkyl của các acid béo không bão hòa lần lượt là 1600, 1000 và 600 mV Điện thế chuẩn của các chất chống oxi hóa thường khoảng 500mV hoặc thấp hơn Vì thế, các chất chống oxi hóa sẽ phản ứng với gốc peroxy trước khi các gốc peroxy này kòp phản ứng với các phân tử lipid khác để hình thành nên gốc tự do Bất kỳ gốc chống oxi hóa nào được tạo thành do sự kết hợp giữa chất chống oxi hóa. .. các oxy singlet 1O2 và vô hoạt các chất làm tăng độ nhạy quang học cho dầu Chất chống oxi hóa có thể nhường điện tử cho các gốc tự do để chuyển chúng thành các chất không gốc tự do bền Các chất chống oxi hóa theo kiểu này chính là các monohydroxy hoặc polyhydroxy phenolic Bất kỳ chất nào có điện thế khử nhỏ hơn điện thế khử của gốc tự do đều có thể nhường điện tử cho gốc tự do nếu phản ứng động học thuận... hóa bởi sắt Hình 10: Các acid phenolic hiện diện trong dầu GVHD: TS LẠI MAI HƯƠNG Trang 18 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN II: LÝ THUYẾT VỀ CÁC CHẤT CHỐNG OXI HÓA I CƠ CHẾ CHỐNG OXI HÓA [14] 1 Ức chế sự tạo thành các nhóm chất chứa oxi hoạt động, triệt tiêu các gốc tự do bằng cách cô lập các ion kim loại, giảm hydroperoxide và hydrogen peroxide hoặc bằng cách kết hợp superoxide và 1O2 2 Chọn lọc các gốc tự. .. hòa tan oxy trong dầu, vừa đóng vai trò là chất chống oxi hóa yếu bằng cách cạnh tranh sự oxi hóa với lipid Dầu olive rất bền oxi hóa Các hợp chất phenolic chính trong dầu bao gồm tyrosol (4-hydroxyphenylethanol), hydroxytyrosol (3,4-dihydroxyphenylethanol), hydroxybenzoic acid, oleuropein, caffeic acid, vanillic acid, p-coumaric acid, dẫn xuất của tyrosol và hydroxytyrosol Các hợp chất phenolic này

Ngày đăng: 25/09/2014, 23:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cấu hình orbital phân tử của oxy tam bội  3 O 2 - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 1 Cấu hình orbital phân tử của oxy tam bội 3 O 2 (Trang 2)
Bảng 2: Bảng tổng hợp các chất chống oxi hóa điển hình từ các loại thực vật khác nhau - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 2 Bảng tổng hợp các chất chống oxi hóa điển hình từ các loại thực vật khác nhau (Trang 42)
Hình 27: Phản ứng giữa DPPH và một chất chống oxi hóa - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 27 Phản ứng giữa DPPH và một chất chống oxi hóa (Trang 46)
Hình 28 : Đồ thị mô tả độ giảm phát huỳnh quang theo thời gian - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 28 Đồ thị mô tả độ giảm phát huỳnh quang theo thời gian (Trang 47)
Bảng 3:  Phương pháp lấy mẫu đo quang phổ ở bước sóng  λ  = 593nm. - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 3 Phương pháp lấy mẫu đo quang phổ ở bước sóng λ = 593nm (Trang 54)
Hình 29: Đường chuẩn FeSO 4 - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 29 Đường chuẩn FeSO 4 (Trang 60)
Bảng 5: Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật tươi thu được bằng phương  pháp trích nóng ở 40 o C, trong 4h. - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 5 Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật tươi thu được bằng phương pháp trích nóng ở 40 o C, trong 4h (Trang 61)
Bảng 7: Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật khô thu được bằng phương  pháp trích nóng ở 40 o C, trong 4h. - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 7 Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật khô thu được bằng phương pháp trích nóng ở 40 o C, trong 4h (Trang 62)
Bảng 8: Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật khô thu được bằng phương  pháp ủ ở nhiệt độ thường, trong 3 ngày. - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 8 Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật khô thu được bằng phương pháp ủ ở nhiệt độ thường, trong 3 ngày (Trang 63)
Bảng 9: Kết quả khảo sát AA của trà trong các dung môi khác nhau, trong 4h ở 40 O C - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 9 Kết quả khảo sát AA của trà trong các dung môi khác nhau, trong 4h ở 40 O C (Trang 66)
Hình 31: Biểu đồ biễu diễn sự thay đổi AA của trà trong các dung môi  khác nhau - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 31 Biểu đồ biễu diễn sự thay đổi AA của trà trong các dung môi khác nhau (Trang 67)
Bảng 10: Kết quả khảo sát AA của trà trong methanol ở các tỷ lệ nguyên liệu/dung môi khác nhau trong 4h, 40 o C - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 10 Kết quả khảo sát AA của trà trong methanol ở các tỷ lệ nguyên liệu/dung môi khác nhau trong 4h, 40 o C (Trang 68)
Hình 32: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi AA của trà trong các tỷ lệ  nguyên liệu/dung môi khác nhau - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 32 Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi AA của trà trong các tỷ lệ nguyên liệu/dung môi khác nhau (Trang 69)
Hình 33 : Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi AA của trà ở các nhiệt độ trích ly khác nhau - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 33 Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi AA của trà ở các nhiệt độ trích ly khác nhau (Trang 70)
Bảng 12: Kết quả khảo sát AA của trà trong methanol ở các thời gian trích ly khác  nhau, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi=1/30, nhiệt độ trích ly 50 o C - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 12 Kết quả khảo sát AA của trà trong methanol ở các thời gian trích ly khác nhau, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi=1/30, nhiệt độ trích ly 50 o C (Trang 71)
Hình 34 : Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi AA của trà theo thời gian trích ly - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 34 Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi AA của trà theo thời gian trích ly (Trang 72)
Bảng 13: Sự thay đổi chỉ số Acid (AV) của các mẫu theo thời gian bảo quản - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 13 Sự thay đổi chỉ số Acid (AV) của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 75)
Hình 35: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi chỉ số peroxide của mỡ cá basa theo thời gian  bảo quản - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 35 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi chỉ số peroxide của mỡ cá basa theo thời gian bảo quản (Trang 76)
Bảng 16: Sự thay đổi chỉ số Acid (AV) của các mẫu theo thời gian bảo quản - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 16 Sự thay đổi chỉ số Acid (AV) của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 77)
Bảng 15 : Độ tăng tương đối (%) chỉ số peroxide giữa hai ngày liên tiếp nhau. - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 15 Độ tăng tương đối (%) chỉ số peroxide giữa hai ngày liên tiếp nhau (Trang 77)
Bảng 17: Sự thay đổi chỉ số Peroxide (meq/kg mỡ cá basa)  của các mẫu theo  thời gian bảo quản - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 17 Sự thay đổi chỉ số Peroxide (meq/kg mỡ cá basa) của các mẫu theo thời gian bảo quản (Trang 78)
Hình 36: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi chỉ số peroxide của mỡ cá basa theo thời gian  bảo quản - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Hình 36 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi chỉ số peroxide của mỡ cá basa theo thời gian bảo quản (Trang 79)
Bảng 18 : Độ tăng tương đối (%) chỉ số peroxide giữa hai ngày liên tiếp nhau. - Nghiên cứu bảo quản dầu mỡ bằng các chất chống oxy hóa tự nhiên
Bảng 18 Độ tăng tương đối (%) chỉ số peroxide giữa hai ngày liên tiếp nhau (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w