1. Khảo sát hoạt tính chống oxi hĩa của các lồi thực vật.
Mục tiêu trong phần nghiên cứu là là tìm phương pháp trích ly thích hợp để thu được dịch trích cĩ hoạt tính chống oxi hĩa cao. Sau đĩ, tiến hành khảo sát các loại thực vật cĩ hoạt tính chống oxi hĩa cao bằng phương pháp FRAP. Đồng thời cũng xác định hàm lượng polyphenol trong dịch trích bằng phương pháp Folin- Ciocalteau nhằm tìm hiểu mối tương quan giữa hoạt tính chống oxi hĩa và hàm lượng polyphenol trong các dịch trích.
2. Tối ưu quá trình trích ly lồi thực vật cĩ hoạt tính chống oxi hĩa cao nhất.
Sau khi tìm ra nguyên liệu cĩ hoạt tính chống oxi hĩa cao nhất, tiến hành thí nghiệm để tìm điều kiện trích ly tối ưu cho nguyên liệu này.
3. Khảo sát khả năng bảo quản dầu của loại thực vật cĩ hoạt tính chống oxi hĩa cao trên. hĩa cao trên.
Sau khi đã tìm điều kiệân trích ly tối ưu. Tiến hành trích ly theo điều kiện tối ưu này. Kiểm tra lại hoạt tính chống oxi hĩa của dịch trích trong điều kiện này. Tiến hành cơ quay dịch trích và cho vào dầu với hàm lượng thích hợp. Tiến hành khảo sát độ bền oxi hĩa của dầu ở nhiệt độ 55oC. Đây là điều kiện thí nghiệm gia tốc cho dầu nhằm rút ngắn thời gian thí nghiệm. Ở điều kiện này, các sản phẩm oxi hĩa bậc 1 hình thành là chủ yếu nên dùng chỉ số peroxide để xác định độ bền oxi hĩa của dầu. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá độ bền oxi hĩa dầu khi cĩ chất chống oxi hĩa tự nhiên ở nhiệt độ thường, tức ở điều kiện bảo quản dầu.