Luận văn về nghiên cứu bảo quản dầu mỏ bằng chất chống ô xi hóa tự nhiên
Luận văn tốt nghiệp NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN DẦU MỢ BẰNG CÁC CHẤT CHỐNG OXI HÓA TỰ NHIÊN CBHD: TS. Lại Mai Hương SVTH: Lê Vónh Chương Giới thiệu • Phương pháp bảo quản dầu mỡ • Chất chống oxi hóa tổng hợp • Chất chống oxi hóa tự nhiên Nội dung nghiên cứu Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của một số thực vật Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng quá trình trích ly chất chống oxi hóa trong lá trà Khảo sát độ bền oxi hóa của mỡ cá basa Kết luận, Kiến nghò Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của một số thực vật • Nguyên liệu thực vật: - Mẫu thực vật tươi(20 loài thực vật): mua ở chợ - Mẫu thực vật khô + Gừng, trà, lá ổi thu được bằng cách sấy khô + Các loại thảo dược khác mua ở nhà thuốc đông y • Phương pháp: - Phương pháp xác đònh hoạt tính chống oxi hóa: Phương pháp FRAP (Ferric Reducing Antioxidant Power): lực chống oxi hóa bằng phương pháp khử sắt - Phương pháp xác đònh hàm lượng polyphenol tổng (Phương pháp Folin) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xác đònh hoạt tính chống oxi hóa trong nguyên liệu thực vật Nguyên tắc: Fe 3+ -TPTZ + RH → Fe 2+ -TPTZ + R • (màu tím) (màu xanh) λ max = 593 nm RH: chất chống oxi hóa TPTZ: 2,4,6-tripyridyl-s-triazine Kết quả nghiên cứu Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của một số thực vật Bảng 1: Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật tươi thu được bằng phương pháp trích nóng ở 40 o C, trong 4h Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô Cau tươi 1,136 28,057 Ngò gai 0,027 2,537 Cải bó xôi 0,092 5,357 Ngò rí 0,026 2,323 Cần nước 0,098 5,373 Nghệ vàng 0,034 2,864 Cần tàu 0,073 3,629 Nghệ đỏ 0,031 2,801 Cỏ mực 0,191 20,783 Rau om 0,087 7,524 Húng cay 0,042 2,786 Riềng 0,011 6,642 Kinh giới 0,0825 4,171 Tía tô 0,027 1,785 Gừng 0,072 3,610 Thì là 0,043 2,429 Lá ổi 1,169 20,364 Trà tươi 1,134 17,278 Mắc cỡ 0,190 12,734 Trầu không 0,126 8,096 Kết quả nghiên cứu Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của một số thực vật Bảng 2: Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật tươi thu được bằng phương pháp ủ ở nhiệt độ thường, trong 3 ngày Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô Cau tươi 1,032 25,429 Lá ổi 1,109 20,021 Cải bó xôi (Spinach) 0,0805 5,306 Ngò gai 0,0345 2,7835 Cần nước 0,0865 5,339 Ngò rí 0,0215 2,297 Cần tàu 0,051 2,025 Rau om 0,08 6,0285 Húng cay 0,031 2,542 Tía tô 0,038 2,012 Kinh giới 0,067 4,225 Thì là 0,0365 2,2935 Gừng 0,064 2,875 Trà tươi 1,334 19,513 Kết quả nghiên cứu Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của một số thực vật Bảng 3: Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật khô thu được bằng phương pháp trích nóng ở 40 o C, trong 4h. Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Cam thảo bắc 0,025 2,424 Kinh giới núi 0,009 0,533 Cau 0,398 18,974 Lá ổi 0,294 6,17 Dành dành 0,023 1,168 Mắc cỡ 0,019 2,224 Gừng 0,057 2,603 Thạch hộc 0,014558 1,407 Hoàng đằng 0,017 0,819 Trà sấy khô 0,302 8,421 Hoàng liên 0,009 0,429 Kết quả nghiên cứu Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa của một số thực vật Bảng 4: Hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thực vật khô thu được bằng phương pháp ủ ở nhiệt độ thường, trong 3 ngày Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Cam thảo bắc 0,026 2,725 Kinh giới núi 0,0045 0,5555 Cau 0,332 17,0525 Lá ổi 0,304 6,17 Dành dành 0,028 1,2645 Mắc cỡ 0,016 2,473 Gừng 0,0505 2,5195 Thạch hộc 0,0205 1,1205 Hoàng đằng 0,0155 0,8625 Trà sấy khô 0,314 10,037 Hoàng liên 0,01 0,6365 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng quá trình trích ly các chất chống oxi hóa trong lá trà • Các yếu tố cần khảo sát: - Loại dung môi trích ly - Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi - Nhiệt độ trích ly - Thời gian trích ly [...]...Kết quả nghiên cứu: Khảo sát ảnh hưởng của loại dung môi đến hoạt tính chống oxi hóa từ lá trà Hoạt tính chống oxi hóa giảm dần theo thứ tự: Methanol > Ethanol > Acetone > Diethyl ether Kết quả nghiên cứu: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến hoạt tính chống oxi hóa của lá trà Khi giảm tỷ lệ nguyên liệu/dung môi thì hoạt tính chống oxi hóa của lá trà tăng Kết quả nghiên cứu Khảo sát... ly đến hoạt tính chống oxi hóa của lá trà Hoạt tính chống oxi hóa cao nhất ở 50oC trong 4h trích ly với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi =1/30 Kết quả nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hoạt tính chống oxi hóa của lá trà Hoạt tính chống oxi hóa cao nhất trong 2h trích ly ở 50oC với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi = 1/30 Kết quả nghiên cứu Tối ưu hóa quá trình trích ly Thông số Nhiệt độ Thời... sấy ở 50oC đến độ ẩm không đổi có hoạt tính chống oxi hóa thấp hơn so với các mẫu tươi của chúng • Điều kiện trích ly tối ưu chất chống oxi hóa trong trà xanh là tỷ lệ nguyên liệu/dung môi =1/30, nhiệt độ trích ly 50oC, thời gian trích ly 2h • Đối với dầu thô, chỉ số acid không phản ánh được sự oxi hóa mỡ cá basa trong điều kiện gia tốc ở 55oC Chỉ số peroxide phản ánh được sự oxi hóa của mỡ cá basa trong... 0,310 0,224 0,237 0,266 0,231 0,220 0,302 0,415 0,222 Kết quả nghiên cứu Khảo sát độ bền oxi hóa của mỡ cá basa(mỡ cũ) PV(meq/kg mỡ cá) Ngày Đồ thò biểu diễn sự thay đổi chỉ số peroxide của mỡ cá basa(mỡ cũ) theo thời gian bảo quản Kết luận • Cau, lá trà, lá ổi là những thực vật có hoạt tính chống oxi hóa cao • Trích ly chất chống oxi hóa bằng phương pháp nóng ở 40OC trong bể điều nhiệt trong 4h cho... basa được bổ sung chất chống oxi hóa từ trà xanh ở nồng độ 1600 ppm có độ bền oxi hóa cao hơn mỡ cá được bổ sung BHT nồng độ 200ppm Đề xuất • Khảo sát thêm hoạt tính chống oxi hóa của các loại thảo dược • Cần tìm hiểu nhiều hơn về thành phần, tác dụng sinh học của cau khi muốn bổ sung vào dầu mỡ • Tinh sạch dòch trích ly bằng cột sắc ký silicagel, polyarylamide • Dùng các chất chống oxi hóa trích ly từ... 1,242 1,120 0,780 1,249 1,157 1,113 1,039 1,248 2,009 Kết quả nghiên cứu Khảo sát độ bền oxi hóa của mỡ cá basa(mỡ mới) Đồ thò biểu diễn sự thay đổi chỉ số peroxide của mỡ cá basa(mỡ mới) theo thời gian bảo quản Kết quả nghiên cứu Khảo sát độ bền oxi hóa của mỡ cá basa(mỡ cũ) Bảng 6: Sự thay đổi chỉ số Acid (AV) của các mẫu theo thời gian bảo quản Ngày 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Mẫu 200 ppm 400 ppm 800 ppm 1200... môi =1/30, nhiệt độ trích ly 50oC, thời gian trích ly 2h Khảo sát độ bền oxi hóa của mỡ cá basa • Nguyên liệu: - Mỡ cá: + Mỡ cá basa tươi (vừa mới trích ly) + Mỡ cá cũ (mỡ cá bảo quản trong tủ đông thời gian dài) - Dòch trích ly từ lá trà: bổ sung vào mỡ cá basa với nồng độ 400; 800; 1200; 1600 ppm • Phương pháp: - Đo chỉ số acid (AV) - Đo chỉ số peroxide (PV) Kết quả nghiên cứu Khảo sát độ bền oxi... biến thiên 10 1 Kết quả nghiên cứu Tối ưu hóa quá trình trích ly Xây dựng ma trận QHTG cấp 2 với các biến mã hóa như sau: X0 X1 X2 X1X2 X12-2/3 X22 -2/3 STT 1 1 1 1 1 1/3 1/3 2 1 -1 1 -1 1/3 1/3 3 1 1 -1 -1 1/3 1/3 4 1 -1 -1 1 1/3 1/3 5 1 1 0 0 1/3 - 2/3 6 1 -1 0 0 1/3 - 2/3 7 1 0 1 0 - 2/3 1/3 8 1 0 -1 0 - 2/3 1/3 Y 0,407 0,401 0,43 0,33 0,418 0,387 0,419 0,405 Kết quả tối ưu hóa: Trích ly trong methanol... vào mỡ cá basa với nồng độ 400; 800; 1200; 1600 ppm • Phương pháp: - Đo chỉ số acid (AV) - Đo chỉ số peroxide (PV) Kết quả nghiên cứu Khảo sát độ bền oxi hóa của mỡ cá basa(mỡ mới) Bảng 5: Sự thay đổi chỉ số Acid (AV) của các mẫu theo thời gian bảo quản Ngày 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Mẫu 200 pp 400 ppm 800 ppm 1200 ppm trắng BHT 2,777 1,253 1,435 1,325 1,324 2,505 1,104 1,236 1,106 1,110 1,400 1,094 1,234 1,118... phần, tác dụng sinh học của cau khi muốn bổ sung vào dầu mỡ • Tinh sạch dòch trích ly bằng cột sắc ký silicagel, polyarylamide • Dùng các chất chống oxi hóa trích ly từ thực vật để bảo quản các sản phẩm chiên CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI . tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+. tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+ /g chất khô) Hàm lượng polyphenol tổng (µg acid gallic/g mẫu khô) Thực vật Hoạt tính chống oxi hóa (mmol Fe 2+