Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Thầy hướng dẫn: Ths.GVC Nguyễn Hoàng Chí Đức Người thực hiện: Nguyễn Viết Thanh ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ GÓC ĐỘ CỰU SINH VIÊN Giáo viên hướng dẫn: GVC.TS Trương Quang Được Học viên thực hiện: Lương Trần Quỳnh 1 Nội dung Báo cáo 1. Lý do hình thành đề tài 2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu 5. Kết luận và kiến nghị 2 Lý do hình thành đề tài Sự phát triển hệ thống các trường đại học tại Việt Nam Sự phát triển quá nhanh về số lượng kéo theo nhiều vấn đề về chất lượng. 3 Năm 1990 Năm 2010 Số trường ĐH, CĐ 106 386 Tỉ lệ SV/ GV 6 29 Lý do hình thành đề tài Bức tranh chung của giáo dục Đại học năm 2011: nhiều trường Đại học không tuyển sinh đủ số lượng sinh viên, nhiều ngành học ở cả các trường công và tư phải đóng cửa, cụ thể như: Doanh nghiệp phàn nàn về chất lượng sinh viên tốt nghiệp - Ngành Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Đồng Tháp) - Ngành Kỹ thuật như Nông nghiệp, Chăn nuôi (Đại học An Giang, Đại học Đà Lạt,…) - Ngành Kinh tế, Ngoại ngữ (Đại học Văn Hiến, Đại học Đà Nẵng, Đại học Nông Lâm TP.HCM,…) 4 - Theo Giám đốc chiến lược NhanViet Management Group Phan Thanh Bình, có đến 94% các nhân viên mới đều cần được doanh nghiệp đào tạo bổ sung. Lý do hình thành đề tài Trước tình hình đó: Nhiều trường đại học đã tiến hành khảo sát sinh viên tốt nghiệp thế nhưng chỉ dừng ở mức độ đánh giá tình hình việc làm, tình hình thu nhập. (PGS.TS. Trịnh Thị Định) Việc tiến hành khảo sát tổng thể sinh viên đại học nhằm thu thập, ghi nhận các ý kiến đóng góp từ cựu sinh viên để đưa ra một chương trình đào tạo có đủ sức tạo ra nguồn nhân lực có kỹ năng cao và đa dạng, đáp ứng được nhu cầu xã hội hiện nay và tương lai là một việc làm cần thiết nhưng chưa được chú trọng và tiến hành định kì. 5 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Xây dựng và kiểm định mô hình đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên. - Đánh giá chất lượng đào tạo nói chung tại một số trường đại học công lập khu vực TP.HCM trên quan niệm cựu sinh viên xem xét các mặt mạnh, yếu và đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng khảo sát là sinh viên đã tốt nghiệp tại các trường công lập từ 6 tháng trở lên. 6 Ý nghĩa thực tiễn Giúp các sinh viên đang theo học nhận thấy được các kiến thức, kỹ năng mà các cựu sinh viên chưa được trang bị tốt trong nhà trường, từ đó họ có kế hoạch bổ sung kịp thời trước khi ra trường. Giúp nhà trường nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu trong công tác đào tạo, từ đó có cải thiện hợp lý chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học. Giúp các nhà quản lý giáo dục có cái nhìn tổng quát về chất lượng đào tạo, từ đó đưa ra những chính sách, chiến lược góp phần nâng cao giáo dục nước nhà, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước. 7 Cơ sở lý thuyết Mô hình của Baldrige Mô hình đánh giá chất lượng đào tạo - Đầu vào (Inputs): bao gồm các yếu tố liên quan đến người học, lực lượng giảng viên, cơ sở vật chất - máy móc thiết bị, giáo trình, tài liệu học tập, kinh phí đào tạo. - Hoạt động (Activities): kế hoạch tổ chức đào tạo, các dịch vụ hỗ trợ học tập, tổ chức nghiên cứu khoa học. - Đầu ra (Outputs): mức tiếp thu của người học đến khi tốt nghiệp (kiến thức, kỹ năng, thái độ), tỷ lệ tốt nghiệp. - Hiệu quả (Outcomes): mức độ tham gia vào xã hội, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc, mức thu nhập. 8 Cơ sở lý thuyết Khung nghiên cứu Nguyễn Thúy Quỳnh Loan - Nguyễn Thị Thanh Thoản Năm 2005, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan - Nguyễn Thị Thanh Thoản đưa ra khung đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên như sau: 9 Mô hình nghiên cứu Dựa theo Phương pháp Barnett và kết quả tổng hợp một số nghiên cứu gần đây ở Việt Nam. Mô hình nghiên cứu đề tài như sau: 10 [...]... 0.88 Đội ngũ giảng viên Bảng 4.3.3: Đánh giá của cựu sinh viên về đội ngũ giảng viên 28 Kết quả đánh giá của cựu sinh viên Cơ sở vật chất: Cựu sinh viên đánh giá ở mức trung bình khá đối với cơ sở vật chất hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học Yếu tố mà cựu sinh viên đánh giá thấp nhất trong các yếu tố cơ sở vật chất là thiết bị thực hành và phòng thí nghiệm Mean Std Deviation... của cựu sinh viên về cơ sở vật chất 29 Kết quả đánh giá của cựu sinh viên Kết quả đào tạo: Cựu sinh viên đánh giá khá tốt về khả năng tự học, khả năng làm việc nhóm, khả năng phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề Đó là những điều mà họ nhận được nhiều nhất từ trường đại học Tiếp đó là kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, kiến thức và kỹ năng về quản lý/tổ chức công việc Tuy được học rất... 4.3.2: Đánh giá của cựu sinh viên về ý thức của họ trong quá trình học tập 27 Kết quả đánh giá của cựu sinh viên Đội ngũ giảng viên: Cựu sinh viên đánh giá cao về trình độ chuyên môn và sự sẵn sàng giải đáp các khúc mắc của sinh viên, nhưng một số giảng viên hiện nay vẫn bị coi là thiếu kiến thức thực tiễn, chưa giải đáp một cách thỏa đáng các khúc mắc của người học, do đó chưa truyền... đào tạo được đánh giá cao ở khả năng tự học, khả năng làm việc nhóm, khả năng phân tích và giải quyết vấn đề, bị đánh giá thấp ở khả năng sử dụng phần mềm, khả năng sử dụng ngoại ngữ và khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế 32 Kết luận Các yếu tố đầu vào được cựu sinh viên đánh giá cao là: giảng viên có chuyên môn vững, sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp các thắc mắc của sinh viên Các yếu tố bị đánh giá. .. chương trình học, nội dung môn học sát với thực tế, cần phải cân đối hợp lý giữa thời lượng lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo nói chung và từng môn học nói riêng Ý thức người học: nhà trường cần tổ chức những buổi tiếp xúc người học ở đầu và giữa mỗi khóa học nhằm định hướng nghề nghiệp, giúp người học xác định mục tiêu, mục đích học tập đồng thời tìm hiểu động cơ, thái độ từ đó có chính... Nhân tố Giả thuyết Đội ngũ giảng viên H1: Có mối liên hệ cùng chiều giữa chất lượng đội ngũ giảng viên với kết quả đào tạo của nhà trường Chương trình đào tạo H2: Có mối liên hệ cùng chiều giữa chất lượng chương trình đào tạo với kết quả đào tạo của nhà trường Cơ sở vật chất H3: Có mối liên hệ cùng chiều giữa chất lượng cơ sở vật chất với kết quả đào tạo của nhà trường Ý thức người... người học cũng như kích thích sự tham gia của người học vào bài giảng trên lớp 34 Kiến nghị Chất lượng giảng viên: Nhà trường cần hợp tác với các doanh nghiệp, mời họ tham gia trợ giảng, thảo luận với sinh viên bằng những tình huống thực tế trên giờ học Qua đó giảng viên cũng sẽ tích lỹ thêm kinh nghiệm - Giảng viên cần đổi mới phương pháp giảng dạy để sinh viên chủ động và tích cực trong giờ học. .. Nhân tố mới được hình thành từ 3 biến: CTDT13: Hình thức thi, kiểm tra phù hợp và nghiêm túc CTDT14: Kết quả được đánh giá dưới nhiều hình thức như thi, kiểm tra, thuyết trình, bài tập… CTDT15: Kết quả học tập phản ánh đúng năng lực sinh viên Xem xét về mặt ý nghĩa, các biến trên đo lường cho khái niệm Chất Lượng Phương Pháp Đánh Giá kết quả học tập 19 Vì thang đo chất lượng CTDT tách làm 2 thành... trình học chưa sát với yêu cầu công việc, chưa cung cấp được các kỹ năng mềm cần thiết, chưa phân bổ thời lượng hợp lý giữa lý thuyết và thực hành, phòng thí nghiệm, thiết bị thực hành chưa hoạt động tốt, giảng viên chưa kích thích được tính sáng tạo của sinh viên trong giảng dạy 33 Kiến nghị Chương trình đào tạo: cần đưa các khóa học kỹ năng mềm vào trong chương trình đào tạo như là các môn học tự... 34 10 10 100 Total 339 100 100 15 Kết quả nghiên cứu Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha Các yếu tố ảnh hưởng Cronbach’s alpha Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất Chất lượng giảng viên 0.849 0.591 Chất lượng chương trình đào tạo 0.883 0.566 Chất lượng cơ sở vật chất 0.871 0.603 Ý thức người học 0.897 0.660 Kết quả đào tạo 0.872 0.476 16 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc Total Variance Explained