hát xắng cọ của người sán chỉ ở lộc bình, lạng sơn - những đặc điểm nội dung và nghệ thuật

165 1.2K 3
hát xắng cọ của người sán chỉ ở lộc bình, lạng sơn - những đặc điểm nội dung và nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÁT XẮNG CỌ CỦA NGƢỜI SÁN CHỈ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÁT XẮNG CỌ CỦA NGƢỜI SÁN CHỈ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS. Nguyễn Hằng Phƣơng THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Khoa sau đại học; Ban chủ nhiệm; quý Thầy, Cô giáo khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn bà Hoàng Thị Phát, bà Ấu Thị Nga Sơn người đã giúp tôi trong quá trình sưu tầm tư liệu để hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 08 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 10 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ - CƠ SỞ TÌM HIỂU HÁT XẮNG CỌ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN 10 1.1. Tổng quan về dân tộc Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn 10 1.1.1. Vài nét về cộng đồng người Sán Chỉ ở Việt Nam 10 1.1.2. Vài nét về cộng đồng người Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn. 14 1.1.3. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội và đời sống văn hóa của người Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn. 16 1.2. Một số vấn đề chung về hát Xắng Cọ 23 1.2.1. Khái niệm Hát Xắng Cọ 23 1.2.2. Nguồn gốc của Hát Xắng Cọ 24 1.3. Hát Xắng Cọ ở Lộc Bình, Lạng Sơn 28 1.3.1. Hát Xắng Cọ trong đời sống văn hóa của người Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn 28 1.3.2. Hình thức diễn xướng và quy trình Hát Xắng Cọ ở Lộc Bình, Lạng Sơn 29 Chƣơng 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HÁT XẮNG CỌ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN 40 2.1. Những bài chào hỏi, kết bạn 40 2.2. Những bài hát về tình yêu đôi lứa 46 2.2.1. Tình yêu và sự thể hiện nỗi nhớ trong tình yêu 47 2.2.2. Tình yêu và lời ước hẹn thủy chung 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.3. Tình yêu và sự dang dở ngậm ngùi 54 2.3. Những bài hát thể hiện tri thức dân gian 57 2.3.1. Những bài hát về vòng giáp đời người 57 2.3.2. Những ứng xử của người Sán Chỉ trong cuộc sống 60 2.4. Những bài hát ca ngợi cuộc sống, con người, quê hương đất nước 64 2.4.1. Những bài hát truyền thống 64 2.4.2. Những bài hát thời hiện đại 67 Chƣơng 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU CỦA HÁT XẮNG CỌ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN 71 3.1. Thể thơ, kết cấu 71 3.1.1. Thể thơ 71 3.1.2. Kết cấu 77 3.2. Một số biểu tượng tiêu biểu 83 3.2.1. Biểu tượng “hoa” 84 3.2.2. Biểu tượng “chim” 89 3.2.3. Biểu tượng “cá” 91 3.3. Thời gian và không gian nghệ thuật 94 3.3.1. Thời gian nghệ thuật 95 3.3.2. Không gian nghệ thuật 100 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 119 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về phương diện khoa học Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới phía Đông Bắc của Tổ quốc, nơi hội tụ văn hóa của các dân tộc Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay và một số dân tộc khác. Chính điều này đã tạo nên vùng văn hóa xứ Lạng đặc sắc. Một trong những nét đặc sắc của văn hóa xứ Lạng đó là Hát Xắng Cọ của dân tộc Sán Chỉ. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa đặc trưng vốn có của người Sán Chỉ ở huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn. Hát Xắng Cọ còn ít người biết tới. Do vậy, việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị của Hát Xắng Cọ là sự trăn trở của nhiều người có tâm huyết với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Thực tế từ trước tới nay, Hát Xắng Cọ của người Sán Chỉ ở Lộc Bình đã được một số người sưu tầm và dịch nhưng với số lượng rất hạn chế, chưa có sự quan tâm, nghiên cứu một cách khoa học về giá trị nội dung và nghệ thuật. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành điền dã và sưu tầm những bài Hát Xắng Cọ lưu truyền trong dân gian với số lượng đáng kể. 1.2. Về phương diện thực tiễn Hát Xắng Cọ là một làn điệu dân ca cổ truyền của người Sán Chỉ - một sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc của người Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn. Nghiên cứu những nét cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật của Hát Xắng Cọ trong đời sống văn hóa dân gian của người Sán Chỉ ở địa phương Lộc Bình, Lạng Sơn sẽ góp phần khẳng định, gìn giữ, bảo lưu và phát huy nét đẹp truyền thống vốn có của văn hóa dân tộc Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn nói riêng, các dân tộc thiểu số của Việt Nam nói chung trên con đường tìm về với bản sắc cội nguồn dân tộc. Xuất phát từ những phương diện nêu trên chúng tôi chọn “Hát Xắng Cọ của ngƣời Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn - Những đặc điểm nội dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 và nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài này không chỉ có giá trị trong lĩnh vực nghiên cứu văn học và văn hóa dân gian của các dân tộc ít người mà còn mang ý nghĩa thiết thực đối với tôi - một giáo viên dạy Ngữ văn ở xứ Lạng. Chúng tôi mong muốn được khám phá, tôn vinh, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa có sức sống bền bỉ của dân tộc Sán Chỉ nói riêng, các dân tộc thiểu số ở xứ Lạng nói chung. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những công trình nghiên cứu về Hát Xắng Cọ của người Sán Chỉ Nhắc đến những giá trị văn hóa - nghệ thuật của các dân tộc trên đất nước ta, trước hết phải nói đến những giá trị to lớn của vốn văn học dân gian cổ truyền của mỗi dân tộc. Trong đó, dân tộc Sán Chỉ có những đóng góp đáng kể. Qua quá trình lao động sản xuất và chiến đấu, người Sán Chỉ đã sáng tạo nên một kho tàng vô cùng giàu có về văn nghệ dân gian. Tuy vậy, trước Cách mạng tháng Tám, cũng như nhiều dân tộc khác, người Sán Chỉ không có kho lưu trữ, thư viện, nhà xuất bản. Văn học chủ yếu được lưu chuyển thông qua hình thức truyền miệng. Cũng do ưu thế của thể loại mà những bài hát Xắng Cọ được truyền cho các thế hệ nối tiếp nhau trong những dịp lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, … trong tâm hồn, trí tuệ và tình cảm của những người yêu mến thơ ca dân gian dân tộc. Từ sau Cách mạng tháng Tám, nhờ chính sách bảo tồn văn hóa các dân tộc của Đảng, nhà nước, việc sưu tầm, nghiên cứu và phát huy những giá trị truyền thống như Hát Xắng Cọ đã bươc đầu được quan tâm, chú ý. Song do nhiều lý do khác nhau như: trình độ người nghiên cứu, hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, do nhận thức, quan niệm… mà công việc lưu giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa bị mai một, chưa đạt được hiệu quả cao. Trước những năm 1970, những công trình nghiên cứu, sưu tầm về Hát Xắng Cọ của người Sán Chỉ hầu như không có, hoặc giới thiệu rất sơ lược, khái quát. Từ khi Bộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Văn hóa đã có chương trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể thì đã có nhiều công trình nghiên cứu, dự án, sưu tầm về Hát Xắng Cọ. Theo trình tự thời gian và từng mảng nghiên cứu, một số công trình, dự án có liên quan đến đề tài xuất hiện như: - Dự án điều tra, sưu tầm tục hát Soóng Cọ (tên gọi địa phương) của người Sán Chỉ ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh - Chủ nhiệm dự án Nguyễn Văn Sĩ - GĐ Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Quảng Ninh (1998), dự án có đoạn viết: “Soóng Cọ không chỉ là một hình thức văn hóa - nghệ thuật rất có ý nghĩa trong đời sống tinh thần của người Sán Chỉ, mà còn thể hiện cả một thế ứng xử xã hội qua các quy định chặt chẽ trong thực hành Soóng Cọ, ở đó thể hiện thẩm mĩ văn hóa trong giao lưu giữa các nhóm cộng đồng của tộc người Sán Chỉ”. [43, tr. 9]. Tuy nhiên, dự án cũng mới chỉ đưa ra những nét khái quát nhất về giá trị văn hóa truyền thống trong tục hát Soóng Cọ của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh nghĩa là thiên về nghiên cứu văn hóa mà chưa chú ý đến giá trị nội dung và nghệ thuật của Hát Soóng Cọ. - Đề tài Hát dân ca - Dân tộc Sán Chay – Nhóm Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ( Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Xuân Cần) năm 1999 đã bước đầu điều tra, khảo sát, tìm hiểu về dân ca của người Sán Chí ở Kiên Lao - Lục Ngạn, Bắc Giang “Đó là ca ngợi cảnh đẹp quê hương, ca ngợi lao động, mong muốn cuộc sống ấm no hạnh phúc và tính chất trữ tình, gửi gắm lời yêu thương ca ngợi cuộc sống lứa đôi. Tất cả những bài thơ, lời ca ấy theo năm tháng được gọt giũa và được hát lên với giai điệu êm ái, khoan thai nhẹ nhàng và làm lắng đọng trong lòng người một cái gì đó man mác, mênh mông nhưng hết sức gần gũi thiết tha. Hát dân ca của người Sán Chí là một kho tàng di sản văn hóa đa dạng, phong phú về loại hình, có giá trị cao về nghệ thuật”. [41, tr. 107-108]. Đề tài đã khảo sát về hát dân ca của dân tộc Sán Chay- nhóm Sán Chí ở Kiên Lao - Lục Ngạn, Bắc Giang, bước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 đầu tìm hiểu ca từ dân ca Sán Chí và một số đề nghị về công tác bảo tồn dân ca của người Sán Chí. - Năm 2002, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản cuốn Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao – Lục Ngạn, Bắc Giang của nhóm tác giả Nguyễn Xuân Cần - Trần Văn Lạng. Đây chính là cuốn sách được xuất bản từ đề tài Hát dân ca - Dân tộc Sán Chay – Nhóm Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Cuốn sách này là công trình đầu tiên nghiên cứu về dân ca Sán Chí ở Kiên Lao – Lục Ngạn, Bắc Giang. Cuốn sách đã khái quát phần lời của dân ca Sán Chí ở Lục Ngạn, Bắc Giang. - Năm 2002 Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản cuốn: “Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam” - Khổng Diễn chủ biên. Cuốn sách giới thiệu về đời sống tinh thần của người Cao Lan và Sán Chí qua kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian. Đó là hát Sình ca (theo tiếng Cao Lan) hoặc Soong cộ (Theo tiếng Sán Chí), tác giả nhấn mạnh: Ở người Sán Chí cũng như Cao Lan, hát Soong cộ hoặc Sắng cộ khá phổ biến, hầu như xưa kia làng nào cũng hát. Hội hát dân ca ở Kiên Lao diễn ra vào ngày 18 tháng 2 âm lịch tại đình làng gọi là đình Cống. Trước một, hai ngày vào hội đã có nhiều khách cũng là người Sán Chí từ Lạng Sơn đến, họ cùng nhau bàn bạc công việc chuẩn bị cho ngày hội.[5, tr. 394]. Cuốn sách còn giới thiệu các hình thức hát và trích dẫn lời một số bài hát. - Cuốn Ca thư do PGS.TS Đỗ Thị Hảo chủ biên (2008) có đoạn viết về những câu hát của người Sán Chay cho rằng: “Nó đã phản ánh những sinh hoạt văn hóa độc đáo và rất riêng của từng tộc người, được truyền lại từ nhiều thế hệ nối tiếp nhau duy trì và gìn giữ” [12, tr. 5]. Về giá trị nội dung của sách “Ca thư” thì đây là một cuốn sách sưu tầm và chép lại khá nhiều những câu hát đối đáp của nam nữ (tựa như những câu hát giao duyên của người Kinh) [ 12, tr. 6]. Tuy nhiên, cuốn sách chỉ giới thiệu những câu hát của người Sán Chay nói chung và chủ yếu giới thiệu trên bình diện nội dung. [...]... ngi rng) *V ngụn ng Ngôn ngữ ng-ời Sán Chỉ nằm trong nhóm ngôn ngữ Hán Quảng Đông, (ngôn ngữ ng-ời Cao Lan thuộc ngôn ngữ Tày - Thái) nh-ng theo kt quả S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 nghiên cứu của nhiều nhà ngôn ngữ học, ngôn ngữ của ng-ời Sán Chỉ có cơ tầng là ngôn ngữ Tày - Thái cổ Nh- vậy, ngôn ngữ ban đầu, ngôn ngữ xuất phát là thuộc nhóm ngôn ngữ Tày... lun, ti liu tham kho, ph lc, ni dung ca lun vn c trỡnh by trong ba chng: Chng 1 Mt s vn lý lun v thc t - C s tỡm hiu Hỏt Xng C Lc Bỡnh, Lng Sn Chng 2 Ni dung c bn ca Hỏt Xng C Lc Bỡnh, Lng Sn Chng 3 Nhng c im ngh thut tiờu biu ca Hỏt Xng C Lc Bỡnh, Lng Sn S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 NI DUNG Chng 1 MT S VN Lí LUN V THC T - C S TèM HIU HT XNG C LC BèNH,... Xng C 3 2 Nhim v nghiờn cu - Nghiờn cu nhng vn lý lun v thc tin liờn quan n ti - Kho sỏt, thng kờ, phõn tớch, lý gii li Hỏt Xng C v mt s vn cú liờn quan n giỏ tr ni dung, ngh thut ca Hỏt Xng C - Trong iu kin cú th, su tm, tỡm hiu thờm v li Hỏt Xng C v mt s loi hỡnh vn húa ngh thut, tớn ngng cú liờn quan n ti Lc Bỡnh, Lng Sn 4 Phm vi v i tng nghiờn cu 4.1 Phm vi nghiờn cu - Phm vi vn nghiờn cu: Trong... dõn gian vụ cựng quý giỏ ca dõn tc 3 Mc ớch v nhim v nghiờn cu 3.1 Mc ớch nghiờn cu - Nghiờn cu Hỏt Xng C v phng din ni dung v ngh thut, qua S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 ú tỡm hiu i sng tõm hn, tỡnh cm ca ngi Sỏn Ch Lc Bỡnh, Lng Sn cựng ti nng ngh thut ca cỏc ngh nhõn dõn gian - Bc u lý gii ci ngun ca nột vn húa dõn ca Xng C trờn c s tng quan vn húa ca dõn tc... ngôn ngữ của ng-ời Sán Chỉ có cơ tầng là ngôn ngữ Tày - Thái cổ Nh- vậy, ngôn ngữ ban đầu, ngôn ngữ xuất phát là thuộc nhóm ngôn ngữ Tày cổ, yếu tố ngôn ngữ Hán là yếu tố có sau, là biểu tng của ngôn ngữ Cao Lan - Sán Chỉ Trong quỏ trỡnh tỡm hiu cỏc t liu dõn tc hc ó cho phộp cỏc hc gi khng nh hai dõn tc Cao Lan Sỏn Ch u l dõn tc Sỏn Chay *V ngun gc cp khỏ ton din v ngi Cao Lan Sỏn Ch, nh nghiờn cu... dũng h gia hai nhúm cao Lan Sỏn Ch cng cú quan h cht ch Trong bi ''V ngun gc v quỏ trỡnh di c ca ngi Cao Lan -Sỏn Ch'', tp chớ dõn tc hc (1), nh nghiờn cu Nguyn Nam Tin ó phõn tớch, kho sỏt, so sỏnh vn hoỏ - c im sinh hot gia tc Sỏn Chay (Cao Lan Sỏn Ch) vi ngi Ty - Nựng núi riờng v cỏc tc ngi - ngụn ng Ty Thỏi khỏc v nờu lờn nhng c trng ging nhau hoc gn ging nhau ca cỏc tc ngi ny nh trong hot ng kinh... http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 "D ỏn iu tra, su tm tc hỏt Súong C ca ngi Sỏn Ch huyn Bỡnh Liờu, Qung Ninh cng ghi: Ni dung ca li ca Soúng C phn ỏnh cuc sng lao ng, sn xut sinh hot hng ngy ca ngi Sỏn Ch, giỳp ngi ta nh v t tiờn, ci ngun dõn tc, ca ngi cnh p quờ hng x s, núi lờn tỡnh yờu thng khỏt vng mt cuc sng m no ti p [35, tr.15] Trong Bỏo cỏo khoa hc hỏt Xng C ca dõn tc Sỏn Ch Nhng Bn - Lc Bỡnh - Lng Sn... ban ngy v ban ờm) Lc Ngn - Bc Giang cũn cú hỏt i danh (zoúng hụ c) - con trai 18 tui lm l i tờn v t ú c i danh mi tr thnh thnh viờn chớnh thc ca cng ng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Tuy nhiờn, ngi Sỏn Ch thng gi chung cho cỏc hỡnh thc hỏt ny l Xng C Cỏc hỡnh thc hỏt ny thng c phõn bit khỏc nhau õm iu hỏt, khụng gian din xng v ni dung li hỏt c bit l õm iu... 4.2 i tng nghiờn cu i tng nghiờn cu chớnh l nhng li hỏt Xng C Lc Bỡnh, Lng Sn 5 Phng phỏp nghiờn cu - Trờn bỡnh din phng phỏp lun l tip cn ch yu theo quan im S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 ng vn hc, tc l da vo thnh t ngụn t, c th õy l li hỏt Xng C phõn tớch - Tuy nhiờn, Hỏt Xng C l mt loi hỡnh dõn ca, vỡ th nú khụng th tỏch ri i sng vn húa ca dõn tc Sỏn Ch... th hin quan h v ngi Sỏn Chy (Cao Lan - Sỏn Ch) nh sau: S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 S QUAN H V NGI SN CHAY (CAO LAN SN CH) CAO LAN Mt cng ng Tờn t gi l Sỏn Chy (Sỏn Chy bỏn) thng nht v ting Cao Lan ngun gc, lch SN CHY s, sinh hot vn SN CH ting Sỏn Ch húa, cú quan h thõn thớch v cú ý thc t giỏc tn ti nh 1 DT (Cao Lan - Sỏn Ch) Tờn t gi l Sỏn Chy Mc Tờn t . Hát Xắng Cọ trong đời sống văn hóa của người Sán Chỉ ở Lộc Bình, Lạng Sơn 28 1.3.2. Hình thức diễn xướng và quy trình Hát Xắng Cọ ở Lộc Bình, Lạng Sơn 29 Chƣơng 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HÁT XẮNG. thạc sĩ, chúng tôi chỉ tìm hiểu những đặc điểm nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của Hát Xắng Cọ ở Lộc Bình, Lạng Sơn (có sự đối sánh với Hát Xắng Cọ ở Lục Ngạn, Bắc Giang) - Phạm vi tư liệu. ở Lộc Bình, Lạng Sơn. 16 1.2. Một số vấn đề chung về hát Xắng Cọ 23 1.2.1. Khái niệm Hát Xắng Cọ 23 1.2.2. Nguồn gốc của Hát Xắng Cọ 24 1.3. Hát Xắng Cọ ở Lộc Bình, Lạng Sơn 28 1.3.1. Hát

Ngày đăng: 17/09/2014, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan