1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giá trị nội dung và nghệ thuật lời ca trong hát đám cưới của người sán chỉ (khảo sát trên địa bàn tỉnh thái nguyên)

136 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 24,18 MB

Nội dung

Âm điệu Sình ca nhấn nhá nên dễ đưa vào câu hát những sự việc hàng ngày nên được người Sán Chỉ - Cao Lan sử dụng như một phương tiện giao tiếp và trở thành nét văn hóa đặc sắc, giàu giá

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Thái Nguyên, 2014

Trang 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGÔ HƯƠNG LIÊN

TRONG

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM

Mã số: 60.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Phương Thái

Thái Nguyên, 2014

Trang 3

chuyên môn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014

Tác giả luận văn

Ngô Hương Liên

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập

Nguyên

gia đình đã nhiệt tình cung cấp thông tin và nhiều tư liệu quý báu

Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng

thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014

Tác giả luận văn

Ngô Hương Liên

Trang 6

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa

Lời cảm ơn i

Lời cam đoan ii

Mục lục iii

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 2

3 Đối tượng nghiên cứu 7

7

7

6 Phạm vi nghiên cứu 7

7 Phương pháp nghiên cứu 8

8

ận văn 9

10

10

1.1 - Nguồn gốc, tên gọi tộc người 10

14

14

15

18

20

20

22

1.4 – 25

1.4.1 Hát giao duyên – cầu nối của tình yêu con người với 25

27

29

Chƣ 30

Trang 7

33

33

2.2.2 Hát ứng đáp trong đám cưới 54

60

CA TRONG ĐÁM CƯỚI 61

61

61

64

68

68

70

71

74

74

81

83

3.4.1 Thời gian nghệ thuật 83

3.4.2 Không gian nghệ thuật 87

: 91

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC

Trang 8

chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng Đông bắc nói chung,

cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ, tỉnh bao gồm 8 dân tộc anh em quần tụ như Dao, Tày, Nùng

Từ phương diện trên, chúng tôi đã tiến hành sưu tầm các bài hát

khái quát được bản sắc dân tộc và phong tục tập quán của đồng bào

Trang 9

1.2 Về phương diện thực tiễn

thống của dân tộc thiểu số Với nét đẹp về văn hóa tinh thần, hát Sình ca

hệ này sang thế hệ khác

Đây cũng là điều kiện để gìn giữ, bảo tồn những giá trị truyền thống của Sán Chỉ đang đứng trước nguy cơ tiếng hát bị mai một, thất lạc do phương thức lưu truyền

Qua quá trình thu thập thông tin và điền dã chúng tôi thấy việc lựa chọn tìm hiểu đề tài “

)” sẽ

2 Lịch sử vấn đề

Với quá trình lao động và sản xuất lâu đời,

1945 với chính sách bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc, mới được quan tâm nghiên

người Cao Lan và Sán Ch qua kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian Đó là hát Sình ca (theo tiếng Cao Lan) hoặc Xắng cọ (theo tiếng Sán Chỉ), tác giả nhấn

phổ biến, hầu như xưa kia làng nào cũng hát Hội hát dân ca Kiên Lao diễn ra vào ngày 18 tháng 2 âm lịch tại đình làng gọi là đình Cống Trước một, hai

Trang 10

ngày vào hội đã có nhiều khách cũng là người Sán Chí từ Lạng Sơn đến, họ cùng nhau bàn bạc công việc chuẩn bị cho ngày hội” [8, tr.394]

Dân tộc Cao Lan tập trung phân bố ở các tỉnh như Tuyên Quang, Quảng Ninh trong đó hát Sình ca ở Bắc Giang đem đến một nét đặc trưng riêng qua

cuốn Dân ca Cao Lan ở Bắc Giang do Ngô Văn Trụ (chủ biên), nguồn gốc của

tiếng hát Sình ca “có từ rất lâu và nó trở thành một sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Cao Lan” [36, 109] Ở đây tác giả đã sử dụng tên gọi là Sịnh

ca và phân chia các bài hát thành các loại khác nhau: “Sịnh ca Thsăn lèn (hát

đố), Sịnh ca ý (hát chơi, hát trêu ghẹo nhau)” [46, tr.116 – 117]

Đây là lối hát đơn điệu với ca từ phong phú, đa dạng, phản ánh mọi mặt của đời sống nhiều nhất là giao duyên và tình yêu đôi lứa Hát Sình ca không đi cùng âm nhạc và vũ đạo Âm điệu Sình ca nhấn nhá nên dễ đưa vào câu hát những sự việc hàng ngày nên được người Sán Chỉ - Cao Lan sử dụng như một phương tiện giao tiếp và trở thành nét văn hóa đặc sắc, giàu giá trị của hai tộc người này

Bài viết Giữ khúc dân ca cho người Sán Chỉ của tác giả Lê Quân trên

báo Công an nhân dân điện tử đăng ngày 08/01/2009 có trích dẫn lời anh Lâm

Văn Cựu (43 tuổi) người Sán Chỉ ở xã Nhược Bản, Bình Lộc, Lạng Sơn: “Dân

Sán Chỉ ở đây tầm tuổi tôi ai mà chả biết hát Sình ca, đã hát nhiều lắm rồi, ở ngoài rừng, trên nương, đám cưới, đám hỏi, rồi giao lưu thi thố khắp nơi rồi”

[52] Cũng giống đồng bào Sán Chỉ ở Bình Liêu – Quảng Ninh, ở Lạng Sơn, người Sán Chỉ hát Sình ca như một hình thức sinh hoạt văn nghệ bình dân thường ngày và dành cho mọi đối tượng

Bài Dân ca Cao Lan đăng ngày 7/12/2007 trên báo điện tử Vĩnh Phúc viết: “Dân ca Cao Lan “có hai loại hình chính: “Sình Ca” (loại hát ban đêm,

tổ chức trong nhà) và “Vèo Ca” (loại hát ban ngày, tổ chức ngoài trời) Dù là Sình Ca hay Vèo Ca thì chủ yếu vẫn mang tình cảm trữ tình, bộc lộ rõ tâm hồn

Trang 11

yêu cuộc sống và khát khao hạnh phúc của lứa đôi tuổi trẻ Có những trường hợp một bài, hát ban đêm là Sình Ca, hát ban ngày là Vèo Ca” [54] Tư liệu

của bài viết được khai thác tại nhóm người Cao Lan sinh tụ ở vùng Lập Thạch

- Vĩnh Phúc

Bài viết Xã Kim Phú - Tuyên Quang bảo tồn và quảng bá những câu hát

Sình Ca đăng trên báo Tuyên Quang ngày 9/3/2011 có đề cập tới việc thành lập

đội văn nghệ thôn ở xã Kim Phú - Yên Sơn - Tuyên Quang Theo các thành

viên trong đội văn nghệ cho cho biết: “hát Sình ca là loại hình xướng ca truyền

thống của dân tộc Cao Lan và được lưu truyền từ đời này qua đời khác theo phương thức truyền miệng Hát Sình ca bao giờ cũng đi kèm với những điệu múa uyển chuyển, sinh động mô phỏng lại cảnh sinh hoạt đời thường của người dân như: đi tra lúa (trong điệu múa khai đèn), đi xúc tép ” [53] Sự xuất hiện

của vũ điệu trong hát Sình ca ở Tuyên Quang theo tài liệu trên là một điều đặc biệt bởi hầu hết chương trình nghiên cứu đều đưa ra những kết luận hát Sình ca

là lối hát không nhạc đệm và không vũ đạo Vũ điệu trong hát Sình ca ở Tuyên Quang có thể chỉ là một sự cải biến lối hát cổ của đội văn nghệ để phù hợp và thu hút người xem hơn

Có thể kết luận, hầu hết trên các địa bàn khác nhau, Sình ca là hình thức sinh hoạt văn nghệ phổ thông và phù hợp với nhiều đối tượng Đây là những lời hát dành phần nhiều những người trẻ tuổi đặc biệt là thanh niên nam nữ và đều

là hình thức hát không nhạc đệm và không nhạc cụ Có thể khái quát trong

nhận định của Đặng Chí Thông về hát Sình ca: “Giai điệu của nó dễ hát, tiết

tấu cũng không cần đến sự chính xác cao, người ta cũng chỉ cần dựa vào những câu thơ sẵn có để hát Sự nhấn nhá theo giai điệu không phức tạp, không có sự đột biến mà thường lặp lại sau bốn câu Yếu tố dân dã, dễ hát ấy đáp ứng tính phổ thông của loại hình” [37, tr.37]

Một điều dễ nhận thấy nữa là ở tất cả các địa bàn cư trú khác nhau nhưng người Sán Chỉ đều tổ chức hát Sình ca trong đám cưới và coi nó là một bộ phận

Trang 12

không thể thiếu trong ngày vui này Đối với người Sán Chỉ, lễ cưới không bao giờ và không được phép vắng những câu hát Sình ca

Để làm cơ sở dẫn nhập vào giải quyết đề tài, chúng tôi đã tìm hiểu, phân tích một số nghiên cứu có nhắc đến hát Sình ca trong môi trường là lễ cưới Có thể nói, những công trình này rất ít và mới ở cấp độ khái quát

Trong cuốn Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam do tác giả Khổng Diễn chủ

biên đã nhắc đến ở trên, tác giả đã nêu ra một vài bằng chứng để minh định vị trí cho hát Sình ca trong cưới hỏi Từ việc chọn quan lang, chọn người đi đón

dâu phải là người “biết đối đáp và hát Sình ca giỏi” [8, tr.251] Trong các bước

nhà trai rước cô dâu về: “Hát xin vào cổng, hát xin lên nhà, hát xin dâu trong

đêm nhà trai ở lại nhà gái… ” [5, tr.253]

trong bài viết Tìm hiểu tục cưới xin của người Cao Lan xã Kim

Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, tác giả Đặng Chí Thông khẳng định:

“Không giống như đám cưới của các dân tộc khác chỉ nặng về nghi lễ đám

cưới, đám cưới của người Cao Lan còn là dịp để các sinh hoạt văn hóa dân gian diễn ra sinh động trong đó hát Sình ca là nét văn hóa đặc sắc nhất”,

“Trong đêm ngủ lại nhà cô dâu, những người có tuổi sẽ hát trước và suốt đêm đó

nam nữ thanh niên hát không nghỉ” [37]

Tục cưới hỏi mới chỉ được nhắc đến một cách khái lược trong phần Tập

nhằm làm rõ vấn đề “tổ chức xã hội” của người Sán Chay Thông qua việc mô

tả quá trình diễn ra các nghi thức, các tác giả đã chứng minh sự tương đồng trong tục cưới của người Cao Lan và Sán Chỉ như công tác chuẩn bị trước hôn nhân, các bước tiến hành, vai trò của quan lang và những nhân vật trong đoàn đưa đón dâu, những kiêng kỵ, những hành động mang ý nghĩa tâm linh như thủ

tục “thu hồn”, tục “làm lễ tơ hồng”, “uống rượu tương tư”…, đồng thời cũng

khẳng định những nét dị biệt là rất nhỏ Sự tương đồng ở mức độ khái quát là điều không thể phủ nhận Song nếu

Trang 13

Nhằm mang đến cái nhìn khái quát về đám cưới của người Sán Chỉ ở

Bắc Giang, tác giả bài viết Tục cưới của người Sán Chỉ ở Sơn Động, Bắc

Giang đã mô tả đám cưới của ngưới Sán Chỉ ở vùng này bao gồm ba bước: Lễ xin lá số - đặt trầu (Pá lăng lậu), lễ đặt gánh (hối măn) và lễ cưới [56, tr.52]

Tác giả bài viết đã chỉ ra điểm nổi bật trong đám cưới của tộc người này là vai trò của ông cậu trong việc tìm hiểu và giao tiếp với gia đình cô dâu cho đến trước lễ cưới

Một số bài viết khác cũng đề cập đến tộc người Sán Chỉ như:

- Chu Quang Trứ, Trở lại vấn đề nguồn gốc lịch sử người Cao Lan, Tạp

chí Dân tộc, số 45, 1964 [47]

- Nguyễn Nam Tiến, Về mối quan hệ tộc người giữa hai nhóm Cao Lan

và Sán Chỉ, Thông báo Dân tộc học, số 1/1972, tr 59 – 75 [41]

- Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc và quá trình di cư của người Cao

Lan và Sán Chỉ, Thông báo Dân tộc học, số1/1973, tr 41-57 [42]

- Nguyễn Nam Tiến, Lại bàn về nguồn gốc và quá trình di cư của người

Cao Lan và Sán Chỉ ,trong cuốn Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Miền Bắc Việt Nam [39]

Trên cơ sở khoa học, các công trình nghiên cứu trên chưa

trong

Dựa vào thực tiễn,

việc tìm hiểu hát Sình

sức cần thiết nhằm

Trang 14

, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy nền văn học dân gian vô cùng quý giá của dân tộc thiểu số này

3 Đối tƣợng nghiên cứu

-

- Nghiên cứu giá trị nội dung và nghệ thuật tiếng hát Sình ca của dân tộc Sán Chỉ trong nghi lễ đám cưới qua phương thức truyền khẩu và những văn bản chép tay còn lưu giữ hiện nay

4 Mục đích

cưới của dân tộc Sán Chỉ ở Thái Nguyên để thấy được sự phong phú, giàu hình ảnh của các biểu tượng nghệ thuật

- Giải mã được truyền thống văn hóa của tộc người Sán Chỉ dưới đối tượng là lời ca trong đám cưới, trên phương diện về n

-

5

- -

6 Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi tư liệu nghiên cứu:

- Tư liệu đã xuất bản thành sách

- Tư liệu trên internet

Trang 15

- Tư liệu thu thập về tiếng hát trong đám cưới của người Sán Chỉ ở tỉnh

* Trong khuôn khổ của luận văn thạc sỹ chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu

“Giá trị nội dung và nghệ thuật lời ca trong đám cưới của người Sán Chỉ (Khảo sát trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên)”

7 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp điền dã dân tộc học

Đây là phương pháp chúng tôi sử dụng để thu thập lời ca, tiếng hát trong

- Phương pháp nghiên cứu liên ngành

Phương pháp này sẽ giúp cho đề tài một cách nhìn đa dạng và nhiều chiều hơn giữa mối quan hệ văn học và văn hóa Vốn đó là sự gắn kết mật thiết, tương

cưới ta hiểu thêm về phong tục tập quán, bản sắc của riêng của dân tộc

Trang 16

9 của luận văn

Trang 17

Chương 1

Tộc người Cao Lan cùng với tộc người Sán Chỉ ( hay Sán Chí hoặc Sán Chới) được các nhà dân tộc học, dựa trên các tiêu chí có chung ở cả hai tộc người như nguồn gốc lịch sử, sinh hoạt văn hóa thống nhất trong tên gọi là Sán Chay

Cuốn sách Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam do tác giả Khổng Diễn chủ biên

là công trình quy mô nhất nói về tộc người Cao Lan Theo đó, tộc người này trước đây sinh tụ ở khu vực Dương Châu, Liêm Châu, Lôi Châu… của tỉnh Quý Châu, Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc Họ đến Việt Nam vào khoảng cuối đời Minh, đầu đời Thanh cách đây khoảng 300 – 500 năm

Nguồn tài liệu nói về tộc người Cao Lan sớm nhất đó là Kiến văn tiểu lục

của Lê Quý Đôn, viết về xứ Tuyên Quang, Lê Quý Đôn coi Cao Lan và Sơn Tử

là 2 trong 7 chủng tộc Man Một số tài liệu khác như Đại Nam nhất thống chí,

Phong thổ kí Tuyên Quang, Vĩnh Yên, Quảng Yên, Thái Nguyên, Giản chí người Mán Cao Lan của Bonifacy đều xếp Cao Lan vào nhóm Mán và coi Cao

Lan như những nhóm Mán khác Sau này, vào những năm 50, 70 của thế kỉ trước các tác giả như Bùi Đình, Nguyễn Trắc Trĩ dựa vào những ghi chép sử liệu cũ cho rằng Cao Lan cũng là Mán như các nhóm Mán khác

Gần quan điểm với các tác giả trên, các nhà nghiên cứu dân tộc học Lã Văn Lô, Lê Văn không cho rằng Cao Lan là một nhóm của Mán nhưng có thể

là cùng nguồn gốc với Mán và đã phân hóa thành dân tộc riêng

Các nhà nghiên cứu đều cho rằng người Cao Lan vốn là gốc Mán có nguồn gốc từ Trung Quốc, vào cuối đời Minh gặp phải lúc loạn lạc di cư vào Việt Nam, họ mang theo yếu tố văn hóa Hán, thể hiện ở văn tự còn lưu lại trong những quyển hát Sịnh ca và sách cúng, phát âm theo thổ ngữ Quảng Đông Khi

Trang 18

vào Việt Nam, tộc người Cao Lan sống xen kẽ với người Tày – Nùng, họ đã tiếp thu ngôn ngữ, các yếu tố văn hóa của người Tày – Nùng và người Việt đã làm cho cộng đồng người Cao Lan lai hóa, xa dần tộc người khởi thủy của mình

Nhà nghiên cứu văn hóa Chu Quang Trứ phản bác lại ý kiến của một số nhà dân tộc học Lã Văn Lô, Lê Văn Ông cho rằng người Cao Lan không phải

là một nhóm của người Mán mà là một tộc người khác hẳn Mán, họ không có quan hệ máu mủ tổ tiên gì với nhau

Sau đó một số nhà dân tộc học như Đặng Nghiêm Vạn đưa ra ý kiến

chỉ là một, văn hóa của họ rất gần ngành Tày Trước khi sang Việt Nam họ đã ở Quế Châu, Khâm Châu và Dương Châu, đó là địa bàn cư trú của người Choang và người Mán Họ di cư sang Việt Nam sau dân tộc khác nên không có ruộng, phải làm nương theo kiểu du canh du cư Ở gần người Mán nên học chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Mán, dựa vào yếu tố văn hóa đậm nét của hai tộc người Cao Lan – Sán Chỉ xếp học vào ngôn ngữ Tày – Thái

Trong công trình nghiên cứu Các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang các tác

giả cho rằng người Cao Lan từ phía nam Trung Quốc sang Việt Nam và tới Tuyên Quang từ lâu đời

Nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Nam Tiến nhìn nhận tộc người Cao Lan và Sán Chỉ trong dân tộc Sán Chay từ nguồn gốc lịch sử, quá trình di cư, các vấn đề kinh tế, xã hội chứ không viết về từng nhóm riêng rẽ hoặc Cao Lan, hoặc Sán Chỉ

Trong 30 – 40 năm trở lại đây, những công trình nghiên cứu cho rằng Cao Lan – Sán Chỉ là một dân tộc với tên gọi là Sán Chay tiêu biểu là ý kiến của nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn Ông đưa ra nhận định: “Dân tộc Cao Lan – Sán Chí chỉ là một, chịu ảnh hưởng của văn hóa Việt – Hán và Mán Nhóm Cao Lan sang Việt Nam sớm hơn, nay nói thứ tiếng thuộc ngôn ngữ Tày - Thái Nhưng họ lại ca hát bằng tiếng Sán Chí là thổ ngữ của Hán phương Nam

Trang 19

Người Cao Lan tự gọi mình là Hờn Chùng (tiếng gọi của bộ phận người Choang ở Quảng Tây thuộc ngôn ngữ Tày – Thái)” Dựa vào tiếng nói hiện nay, vào sự quan hệ, yếu tố văn hóa đậm nét

xếp họ vào ngôn ngữ Tày – Thái

Qua bài viết Lại bàn về mối quan hệ giữa hai nhóm Cao Lan – Sán Chỉ

tác giả Nguyễn Nam Tiến dựa trên các đặc điểm về sinh hoạt và văn hóa; quan

hệ dòng họ, hôn nhân; ngôn ngữ đã đưa ra quan điểm: “Báo cáo của chúng tôi

là bản tường trình về những kết quả đã đạt được và chứng minh rằng, có thể coi

Cao Lan – Sán Chỉ là một danh mục trong thành phần các dân tộc ở miền Bắc

nước ta” [tr.35] Theo ông dân tộc Sán Chay là sự hợp nhất của hai nhóm Cao Lan – Sán Chỉ họ còn có tên tự gọi là Sán Chấy, Sán Chới, Sơn Tử (người ở rừng) bên cạnh tên Hờn Bạn (người sống ở bản)

Theo cuốn Dân tộc học đại cương của Lê Sỹ Giáo, Sán Chỉ l

nằm trong dân tộc Sán Chay là sự hợp nhất của người Cao Lan và Sán Chỉ Như vậy, Sán Chỉ là một tộc người khu biệt với những nhóm người khác, họ có những đặc trưng văn hóa riêng không thể lẫn với bất kì dân tộc nào Chính điều đó đã khiến Sán Chỉ trở nên độc lập dù được xếp chung với người Cao Lan thành dân tộc Sán Chay trong danh mục các dân tộc Việt Nam

Trong đề cương dự án Điều tra xác định thành phần các dân tộc ở Việt

Nam của PGS.TS Khổng Diễn được đề cập trong tác phẩm Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam của GS.TS Phan Hữu Dật cho rằng: “Dân tộc Sán

Chay bao gồm hai nhóm địa phương là Cao Lan, nói tiếng Tày – Thái và Sán Chỉ nói tiếng Quan Hỏa, nghĩa là một dân tộc nhưng nói hai ngôn ngữ khác nhau” Ông khẳng định, vấn đề bảo tồn danh mục 54 dân tộc anh em trên mảnh đất hình chữ S, nghĩa là không tranh luận về việc có nên hay không nên hợp nhất hai nhóm người Cao Lan và Sán Chỉ dù họ nói hai thứ ngôn ngữ khác

nhau “Trong trường hợp ngôn ngữ không còn là tiêu chí, dân tộc vẫn đang còn

là dân tộc” [7, tr.373]

Trang 20

Tác giả Phan Hữu Dật trong tác phẩm Góp phần nghiên cứu dân tộc học

Việt Nam khi tiến hành phân chia ngữ hệ cũng đã chia Ngữ chi Hán nằm trong

Ngữ hệ Hán – Tạng bao gồm ngôn ngữ các dân tộc Hoa, Sán Dìu, Ngái, bộ phận Sán Chỉ của dân tộc Sán Chay Như vậy Sán Chỉ nằm trong ngữ hệ Hán – Tạng không có một liên quan nào đến Cao Lan nằm trong ngữ hệ Tày – Thái

Cũng đồng quan điểm với tác giả Phan Hữu Dật, nhà dân tộc học Đặng Nghiêm Vạn viết: “Dân tộc Cao Lan – Sán Chí chỉ là một Nhóm Cao Lan sang Việt Nam sớm hơn, nay nói thứ tiếng thuộc ngôn ngữ Tày – Thái Nhưng họ lại

ca hát bằng tiếng Sán Chí, là một thứ tiếng thổ ngữ Hán Phương Nam Hai nhóm Cao Lan và Sán Chí dù có một số nét văn hóa gần với nhau nhưng có nguồn gốc từ hai ngữ hệ khác nhau” [48, tr.75] rong tác phẩm Giáo trình

dân tộc học Đông Dương của A.Bonifacy (xuất bản năm 1919) gọi dân tộc Sán

Chay là Cao Lan hay Son ti

Nhiều ý kiến không tán đồng quan điểm này và cho rằng Cao Lan – Sán Chỉ phải là hai dân tộc riêng biệt Trên thực tế, Cao Lan và Sán Chỉ được phân biệt bằng tiếng nói Tiếng Cao Lan gần với ngôn ngữ Tày (nhóm Tày - Thái), tiếng Sán Ch gần gũi với tiếng Quảng Đông (nhóm Hán Quảng Đông)

ứu cũng đã có sự trái chiều, tiêu biểu đó là nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Tiến Trong những năm

1970 – 1975 khi thực hiện việc xác định thành phần dân tộc, ông chủ trương xếp hai nhóm này vào một dân tộc như trên đã nêu Nhưng hơn hai mươi năm qua, từ nhiều kiểm nghiệm thực tiễn, ông đã thừa nhận việc gộp hai nhóm Cao Lan – Sán Chỉ vào một dân tộc Sán Chay là chưa hợp lí

Trang 21

)

1.2.1.

Cộng đồng dân tộc Sán Chay ở Thái

Về thành phần dân tộc tuy vẫn còn một số vấn đề đang được xem xét lại, song theo công bố chính thức vào tháng 3/1979 của Tổng cục Thống

Tại các địa phương ở Thái Nguyên, người Cao Lan có nhiều tên tự gọi khác nhau: Cao Lan, Hờn Bán, Sán Chấy trong đó tên tự gọi là Sán Chấy là phổ biến hơn cả; người Sán Chỉ tự nhận là Sán Chay, Sán Chới (Sơn Tử - người ở núi)

những cộng đồng mới di cư sang Việt Nam cách đây một vài trăm năm

Trong Đại Nam nhất thống chí, ở mục “Phong tục tỉnh Thái Nguyên”

, khi đề cập tới người Cao Lan có ghi: “Mán Cao Lan cứ ba năm một lần thay đổi chỗ ở, không ở chỗ nào nhất định”[10, tr.15]

Khi đề cập tới người Cao Lan có ghi Mán Cao Lan cứ ba năm một lần thay đổi chỗ ở, không ở chỗ nào nhất định Trong nhiều tài liệu cũ đều cho rằng Cao

Lan là người Mán Ví dụ: Phong thổ ký Tuyên Quang, Vĩnh Yên, Quảng Yên,

Thái Nguyên (Minh đô sử) cho rằng Cao Lan là mán Sơn Đầu, Mán Quần

Trắng, Mán Đại Bản, Mán Tiểu Bản Theo những người Cao Lan ở Đoan Hùng, Phú Thọ, tổ tiên của họ là người ở Bạch Vân Sơn, thuộc Khâm Châu,

thủ lĩnh Ninh Văn Bính, họ di cư sang Việt Nam Đầu tiên họ đến Hoành Bồ (Quảng Ninh), sau đó di sang Lạng Sơn Sau khi Ninh Văn Bính chết tù trưởng Hoàng Văn Thân đã đưa một bộ phận người Cao Lan, Sán Chấy sang Thái Nguyên sinh sống

Trang 22

Trong Thông báo khoa học của Tổng hợp, Đặng Nghiêm Vạn cho rằng

Cao Lan – Sán Chỉ là một, chịu ảnh hưởng văn hóa Hán và Mán Các tác giả

của cuốn sách Các dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang cho rằng người Cao Lan tự

gọi mình là Sán Chấy và từ Thái Nguyên di cư đến được gần 100 năm nay Nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Tiến, sau khi điều tra ở rất nhiều địa phương, cũng thống nhất rằng, người Cao Lan, Sán Chỉ từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam cách nay chưa lâu, gia phả của gia đình ông Hoàng Văn Hàm ở thôn Đồng Gianh, xã Yên Ninh (Phú Lương, Thái Nguyên) có ghi: “Tổ tiên trước đây cư trú tại xóm Nà Bình, thôn Nà Phong (Khâm Châu, Quảng Đông, Trung Quốc); gia phả của nhà ông Nịnh Văn Lợi ở thôn Cây Đa, ông Trương Văn Bằng ở làng Hin (Phấn Mễ, Phú Lương, Thái Nguyên) đều ghi tổ tiên họ ở Nà Khằn (Khâm Châu, Quảng Đông, Trung Quốc)”

)

Trang 23

sang ở nhà đất và hiện nay nhiều nơi họ đã chuyển sang ở nhà xây gạch, mái bằng như người Kinh Nhà ở của họ thường là khung gỗ, tường trình bằng đất sét trộn lẫn sỏi, đ , hoặc tường xây bằng gạch mộc nay đã có nhiều nhà xây cấp

4 hoặc kiên cố mái bằng Công việc chuẩn bị trước khi dựng nhà như chuẩn bị nguyên vật liệu, xem đất, chọn hướng, chọn ngày khởi công, ngày dựng cũng phải xem và phải là ngà

sàn hay nhà đất, nhà xây gạch, người Sán Chỉ vẫn làm lễ lên nhà mới (Sặn

thắng ooc) Gia chủ tổ chức lễ cúng (Ớn cội) với ý nghĩa cầu an (Cạ slen cội)

Người đàn ông chủ nhà tự cúng lấy, không biết thì phải nhờ thầy

thường ăn cháo (hặt choóc), dùng gạo nếp, đậu… chế biến thành các loại xôi

đỗ xanh (tàu phàn), xôi cẩm (mố cắm phàn), xôi đỏ (hoong lam phàn

: bánh chưng thường dùng để cúng vào Tết nguyên đán (tài

tổ (on long), xưa kia người Sán Chí có dùng bánh giầy trong việc cưới hỏi

các ngày như buồn, vui, thậm chí cả ngày thường Họ quan niệm rằng “Khách đến nhà, trước uống trà, sau uống rượu”

, cúng bái)

(chối tau) luộc đặt lên bàn thờ tổ tiên Muốn dự trữ

thịt lợn vào dịp

dần, khi thịt lợn người ta lọc mỡ riêng, bóp muối cho vào chum, vại Người Sán

Chí dự trữ bằng cách treo (lạp nhọp) trong dịp tết, thịt đã lọc xương, cắt thành

Trang 24

từng miếng khoảng 1 kg, không rửa nước, ướp muối sau đó để khô và treo trong buồng, trên bếp

Ngoài thịt luộc,

giò nầm (tàu màn dô), giò lụa (chặn nhoọc dô), thịt hầm (năm nhọoc)… Một

quay, 1 đĩa giò lợn, 1 đĩa lòng lợn, 1 bát tiết canh, 1 đĩa thịt gà luộc, 1 bát xương bung với su hào hoặc đu đủ, 1 bát cây chuối rừng non thái nhỏ nấu với xương lợn

, việc

ng một mâm; thành phần người ngồi chung mâm được bố trí phù hợp theo giới tính, tuổi tác và địa vị trong xã hội Trong gia đình, khi ngồi ăn cơm, ăn cỗ có kiêng kỵ

là con dâu không ngồi chung mâm cơm với bố chồng và anh chồng

g

t

4cm x 4

8cm

Trang 25

là tầng trời, ở đó có các tối thượng thần, cao nhất là Ngọc Hoàng; mặt đất là tầng trần gian, có muôn loài chúng sinh; âm phủ là thế giới tiếp theo sau cuộc sống trần gian Điều này thể hiện qua tranh thờ của họ Thái Thanh, Thượng Thanh, Ngọc Thanh nhiều nơi còn thờ thổ thần tại gia, ma ham

hiện khá rõ rệt những quan niệ

4 đêm Thường dân quá

Trang 26

cố họ làm nhà xe ba nóc, thầy cúng chết làm nhà xe chín nóc và lầu mênh kênh cao chín tầng Trong kênh mênh viết 3 chữ lâu đài điện Các nghi lễ gia đình

cúng Đình, cúng miếu

nông nghiệp Lễ diệt sâu bọ (sát choong) vào mồng 2 - 3 âm lịch, tổ chức tại miếu thờ thâu lộn, lễ cầu mưa (cầu đáo) tiến hành vào những năm hạn hán kéo dài Lễ hạ điền tổ chức vào tháng 5, tại sân đình Tết cơm mới thường tổ chức

vào tháng 9 âm lịch hàng năm

các

đề tài đấu tranh với thiên nhiên, về lao động sản xuất, về quan hệ xã hội và gia đình Nó thể hiện ước vọng của họ trong tình yêu, chinh phục thiên nhiên, ca ngợi chính nghĩa, đấu tranh chống lại cái ác nhằm có được cuộc sống ấm no,

hạnh phúc Đó là các câu chuyện: Bắt thiên lôi ăn thịt, Chàng mồ côi, Sự tích

ong mật, Chàng tào an, Quả bầu Xưa kia trong các ngày lễ, ngày tết, ngày

cưới thường tổ chức hát đối đáp Hát Sình ca, hoặc Soọng cô

(

:

Trang 27

, , , [44, tr.134]

Từ giá trị văn học nghệ thuật phong phú trên đã để lại cho kho tàng dân

đã thể hiện được tư duy sáng tạo, cảm xúc thẩm mỹ của các tác giả dân gian thông qua nhận thức về thiên nhiên và xã hội

, v người Tày là câu hát Then, hát Slượn, người Kinh là nh c đến

dân gian của tộc người này

Trong cuốn Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam, Khổng Diễn nhận định: “Xưa

kia trong các ngày lễ, ngày tết, ngày cưới thường tổ chức hát Hát Sình ca (theo tiếng Cao Lan), hoặc Song cộ (theo tiếng Sán Chí), chỉ những người chưa vợ, chưa chồng mới tham gia Tuy nhiên trong đám cưới sau khi nhà trai xin phép được vào nhà gái (làm mùn, tiếng Cao Lan) thì lúc đó dù đã có vợ (chồng) cũng

vẫn được tham gia đối đáp” [8, tr.385 – 386]

Liêu Chí Trung bài viết “Bài hát dài nhất Việt Nam” và người giữ

hồn cho câu hát Sình ca đã khái quát: “Sình ca (có nơi gọi là Sịnh ca) là một

thể loại dân ca trữ tình, một thể loại văn hóa dân gian phong phú, hấp dẫn đã có

từ lâu đời của dân tộc Cao Lan Ở đó, mỗi bài ca được ghi chép bằng chữ Hán

Trang 28

theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, khi phiên dịch thường được chuyển theo thể lục bát Điều thú vị là, nếu các vũ điệu, câu hát của dân tộc thiểu số tồn tại dưới dạng truyền khẩu là nhằm sử dụng trong nghi lễ tín ngưỡng hoặc ma chay thì Sình ca là lối hát đối đáp giao duyên, được nam nữ hay tốp nam, nữ hát đối đáp

trong các dịp lễ, tết, hội xuân, trong lao động sản xuất và là biểu hiện ứng xử tao nhã, đặc trưng của người Cao Lan” [55, tr.37]

Kế thừa quan điểm hiện đại, nhà nghiên cứu Đặng Chí Thông nhận định

“giống như hát đối, hát ví của đồng bao người Kinh ở vùng đồng bằng Bắc Bộ,

hát Sình ca được chia thành từng tốp hát, thường là một bên nam, một bên nữ, người ở thôn này hát với người ở thôn kia Những người cao tuổi với nhau hát

để so tài cap thấp còn đám thanh niên thì hát để làm quen nhau, để giao duyên Nội dung của hát Sình ca rất phong phú, đề cập đến mọi lĩnh vực của đời sống

” [37, tr.37]

Nghệ nhân Sầm Dừn – một người đặc biệt có tâm huyết với những câu

hát Sình ca của dân tộc mình có nói “Sình ca là lối hát đối đáp (giao duyên)

của dân tộc Cao Lan, tuy không có ghép nhạc nhưng mỗi câu hát ngân lên theo chất giọng trong trẻo, khi uốn lượn, lúc cao vút nên có sức mạnh lan tỏa và thu hút mọi người làm cho những trái tim tuổi yêu dễ xích lại gần nhau hơn Nét đặc biệt của hát sình ca là chỉ dành cho những người chưa chồng, chưa vợ mới được hát đối với nhau và dùng Sình ca trong hát đối với trai gái làng khác, khi phải thi tài trong lễ hội và tỏ tình với người mình yêu, không hát đối với người cùng họ tộc ” [53, tr.24]

–, hội ngày xuân,

:

Trang 29

Nhà báo, nhà thơ Lâm Quý đã sưu tầm và biên soạn cuốn sách Truyện cổ

Sán Chay [36, tr.25] với tác phẩm đầu tiên là Kó Lằu Slam cho chúng ta thấy

những giải hồn nhiên, mang đậm chất dân tộc nhưng thấm đượm tình người

Ngày xưa, có nàng Lưu Tam xinh đẹp, mồ côi cha mẹ nên sống cùng anh trai Nàng có đôi bàn tay khéo léo có thể dệt lên những tấm vải đủ màu sắc Hằng ngày, nàng lên rừng kiếm củi nên đống củi nhà nàng bao giờ cũng to nhất bản Đặc biệt hơn cả Lưu Tam có giọng hát hay, trong những ngày

đi kiếm củi nàng còn làm bạn và được các loài chim dạy cho nhiều bài hát Mỗi lần nàng cất tiếng hát, hổ báo nghe thấy trở nên hiền lành và các chàng trai trong bản thì say ngây ngất như đã uống rượi bảy ngày bảy đêm Khi thấy Lưu Tam đã đến tuổi lấy chồng, người anh trai bèn gả nàng cho một nhà ở bản bên cách mấy dãy núi lớn Trong khi đó, Lưu Tam đã có người yêu nên nàng đau khổ Nhưng ý anh đã quyết nàng phải làm theo Lo sợ tiếng hát của em hay quá làm mê mẩn những chàng trai khác, sẽ bị nhiều người ghen ghét, người anh bèn

Trang 30

lấy cái kéo đưa cho em gái trước khi về nhà chồng và dặn nàng để kéo ở góc buồng, khi nào kéo mở ra thì nàng mới được nói Nàng về nhà chồng vẫn chăm chỉ làm ăn như xưa Hằng ngày nàng vẫn vào buồng nhìn chiếc kéo, nhưng vì cái kéo ở góc buồng vẫn không mở ra nên nàng nhớ lời anh vẫn không dám nói Người nhà chồng tưởng nàng bị câm nên đang đêm đuổi nàng về nhà mẹ đẻ Giữa rừng núi bao la, nghe tiếng chim rừng nàng nhớ lại những ngày đi lấy củi, được làm bạn và được chim rừng dạy những khúc ca mới, nàng lại cất tiếng hát Tiếng hát như những lời kể đầy ai oán của nàng về cuộc đời mình, trách người anh gia trưởng, trách gia đình chồng ác bạc và như tiếng vọng hỏi người yêu cũ còn nhớ mình không Tiếng hát của nàng vang khắp núi rừng, hòa vời tiếng của chim muông cỏ cây Nàng hát bao ngày bao đêm liền và chết đi, hóa thành cây trong rừng,hằng ngày vẫn hát vi vu Tiếng hát của nàng kỳ diệu thay, nó làm những người hiền lành đã chết có thể sống lại, những người ác đang sống nghe nàng hát mà xấu hổ chết vật ra, những người tham lam chia của cho những người nghèo, những người hiền lành luôn nhận được những điều may mắn Nàng được tôn thờ lên làm bà chúa và được con cháu muôn đời sau tôn thờ nhắc đến như bà tổ của những làn điệu Sình ca – niềm tự hào của người Sán Chỉ

tLưu Tam Vì vậy họ học và hát không cần sách như cánh đàn ông mà tự nghe,

tự thuộc, tự sáng tác Tiếng hát là tâm hồn, lời hát từ trong bụng mà ra Thông qua đó càng chứng minh sức sống của những làn điệu Sình ca trong đời sống của nhân dân Sán Chỉ Chỉ với tình yêu những làn điệu này, họ mới say mê học

và hát cho dù khó khăn Với họ hát Sình ca chính là cách để họ dãi bày nỗi lòng của mình bởi Sình ca nói riêng và dân ca nói chung đều là những khúc hát đi từ trái tim lên miệng

Truyền thuyết về nàng Lưu Tam

Trang 31

của người Cao Lan Với những tên gọi khác nhau như Slâu Slam, Lưu Ba, người Sán Chỉ và người Cao Lan đã tôn thờ chung một bà chúa, một vị nữ thần

Thậm chí, với người Cao Lan, nàng Lưu Tam “được tôn lên thành chúa thơ, có

uy lực ngang với các thần núi, thần sông, thần trời” [27, tr.30] Dân ca Cao

Lan có đoạn hát dưới đây thể hiện rõ tài năng và sự tôn thờ của họ với bà chúa Lưu Tam:

Hống trí sắt sợp Slụi sờu sư cứn Làu Slam pát slụi sờu co lài Sờu hậy sờu lài slam lộc dì

Sừu háy hù sênh sịnh co quai…

Nàng Lưu Tam chính là kết tinh tinh hoa văn hoá văn nghệ dân gian của hai tộc người Sán Chỉ và Cao Lan Trải qua hàng nghìn năm tồn tại và phát triển, trải qua bao cuộc di cư đi tìm cho mình một địa bàn sinh trú, trải qua bao khó khăn trên chặng đường thiên di, những con người của núi rừng vẫn không

khi còn nằm trong nôi Nhưng cho đến nay, xung quanh tên gọi của loại dân ca truyền thống này có rất nhiều biến âm khác nhau Theo nhà dân tộc học Khổng

Diễn cuốn Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam đã gọi loại dân ca là “Hát Sình ca

(theo tiếng Cao Lan), hoặc Song cộ (theo tiếng Sán Chí)” [8, tr.385]

“ca” [46, tr.28]

Trang 32

”[43, tr.578]

ài viết Giữ khúc dân ca cho người Sán Chỉ của tác giả Lê Quân

“Dân Sán Chỉ ở đây tầm tuổi tôi ai mà chả biết hát Sình ca” [52]

1.4.1 Hát giao duyên – cầu nối của tình yêu con người với

Có thể khẳng định phương tiện đầu tiên và duy nhất để một đôi trai gái có thể đến được với nhau là Sình ca Ngay từ khi sinh ra, các cô bé cậu bé người Sán Chỉ

g truyền thống của người Sán Chỉ, muốn lấy vợ lấy chồng bắt buộc phải biết hát Sình ca, có quen được nhau cũng là qua những lời

ca tiếng hát trong buổi giao duyên Hát Sình ca

, đưa hơi

Trang 33

,

:

Chặn sỉ jeng líu nẩy Chặn sỉ jèng nẹng cặm còng ngặn Nhặn jéng ngặn cnện còng cọc mảy Tảy jéng xặn nẹng tạng phốu cnạy

Tạm dịch

Quả thật anh luôn nghĩ tới em Nghĩ tới em, như nghĩ bạc cùng vàng Người nghĩ bạc tiền cùng lúa gạo, Riêng anh chỉ nghĩ sao cưới được nàng [46, tr.131]

Chặn sỉ jèng líu nẩy Chặn sỉ jèng nẹng dong sùi vạ Dong sùi vạ hại tốu cnối lèng Tảy khối jạm nên sùi mảo cnăm

Tạm dịch:

Quả thực anh luôn nhớ tới em Quả nhớ em như nhớ hoa sung

Trang 34

Hoa sung nở nơi nơi sáng rực Anh về ba năm, ngủ chả ngon [46, tr.131]

gay từ khi tìm hiểu nhau, các chàng trai cô gái đã sử dụng Sình ca như một thứ ngôn ngữ vừa sâu sắc vừa tế nhị mà không thể tìm thấy ở bất cứ một câu tỏ tình nào của con người thời buổi hiện đại Sình ca có thể ghi lại những khoảnh khắc của tình yêu, những rung động đầu đời của những chàng trai cô gái trong những tình huống sinh hoạt ngày thường mà vẫn không kém phần đặc sắc

Người Sán Chỉ rất coi trọng đời sống tinh thần, họ coi hát Sình ca không chỉ là một hình thức sinh hoạt quần chúng mà còn đưa Sình ca vào một phần cuộc đời họ Nếu không biết Sình ca trong những buổi hát giao duyên, những người Sán Chỉ yêu nhau không thể đến được với nhau, không thể xây dựng hạnh phúc, sinh con cái bảo đảm sự phát triển của cộng đồng Không có Sình

ca, việc giao tiếp giữa con người với con người và giữa con người với thế giới tâm linh bị hạn chế rất nhiều, tinh thần cố kết cộng đồng cũng vì thế mà giảm sút đi Sình ca như một phần tâm hồn của người Sán Chỉ, là viên gạch nền xây dựng hạnh phúc lứa đôi

1.4.2.

Xuất phát từ những tình yêu quê hương,

giao hòa tâm hồn mình với cỏ cây, hoa lá những gì thân thuộc nhất, yêu từ bờ ruộng, gốc tre, nơi mình đã sinh ra và lớn lên, là cội nguồn của tổ tiên lưu giữ

hòa với cuộc sống

Sập nhì nhịt

Vạ vui piệc to hao khôp từi

Vạ hao tắng noông lay cay ề

Tu phóng vui cồng lai quôn ngô

Tạm dịch:

Tháng mười hai Hoa nở trắng rộ đẹp cả vùng

Trang 35

Hoa đẹp cho nàng đến đây nhé Lòng vui chung cùng đến với ta [49]

miêu tả qua những nét phác gợi để người nghe, người đọc cảm nhận

Nó hiện lên rất gần gũi không chỉ với m

dị, mộc

, gắn bó giữa con người và tự nhiên, tạo ra trường liên tưởng nơi người nghe, người đọc cảm nhận toàn cảnh một bức tranh thiên nhiên

quê hương

đề cao cuộc sống lao động “một nắng hai sương” của người

, họ cùng nhau tham gia sản xuất, tay “cuốc”, tay “cấy”, chăm chỉ

làm lụng và trong lòng

làm ra của cải vật chất cho gia đình Bởi vậy, dù xuân là mùa vui chơi, trẩy hội nhưng họ không quên việc đồng áng, nhắc nhở nhau chuyên cần để đáp lại âu

lo của người con gái, người con trai cất lên tiếng hát

Chấu nghè mâu xin cang cuối tạy Cac thin khéng họng séng cạ khoăc Séng cạ xấu dâng séng cạ sap

Ò séng cạ hối sap vu vê

:

Làm nghề chẳng có tiền, lời nói nhỏ Góc ruộng bỏ hoang cùng nhau cuốc

Trang 36

Cùng nhau nhổ mạ cùng nhau cấy Cùng nhau đi cấy có lúa thôi [49]

Trang 37

Chương 2

)

Tục lệ cưới xin của người Sán

chung đều do cha mẹ, bề trên định đoạt Trai gái có thể tự do tìm hiểu nhau qua các đám hát ví, hát đối (Sình ca) nhưng đến khi đi đến quyết định hôn nhân thì phải thông qua bố mẹ và thực hiện nhiều nghi lễ bắt buộc

Khi gia đình đã ưng thuận chọn cô gái về làm dâu thì bố mẹ của chàng trai mượn người đi đánh tiếng Nếu cô gái là người cùng làng thì hai gia đình đã biết nhau, không phải dò xét nhiều Nếu cô gái ở làng khác hoặc ở xa, bố mẹ chàng trai phải nhờ người thân quen tìm hiểu về đức hạnh, tính tình của cô gái

và gia đình của cô ta Nhà trai nhờ một ông mối (

Trang 38

-duyên thành đôi Tiếp đó hai bên gia cùng bàn tiếp nghi lễ, lễ vật và cuối cùng là tiền thách cưới

Trước hôm đến nhà gái, ông mối và một người đi cùng đến ngủ ở nhà người quen của cô gái Sáng hôm sau ông mối mang 4 bát trầu trong bát có hai quả cau và 2 lá trầu, một tờ tiền đ

lời, nếu nhà gái đồng ý sẽ trao cho tờ giấy đỏ ghi tên ngày, tháng, năm sinh của

cô gái, nhà trai về nhờ thày xem số, xem tuổi của đôi trai gái có hơp nhau không Nếu hợp tuổi và không có điều gì trắc trở, nhà trai lại cử ông mối sang nhà gái xin định ngày ăn hỏi

ễ dạm hỏi, tham dự dạm hỏi bên nhà trai gồm ông mối, một người gánh đồ và các bậc cao niên Trong lễ

dâu, tiền bạc và vật phẩm thách cưới của nhà gái… Họ thường tổ chức đám cưới vào các cặp tháng như

Xưa kia đồ thách cưới thường gồm bạc trắng 5,2 nén, thịt lợn 120

kg, rượu 120 nậm, vòng tay bạc một đôi, khuyên bạc hoặc vàng một đôi, thắt lưng lụa một đôi, cau 120 quả và trầu 120 lá…Ở nhiều nơi còn phải có hai thúng gạo (một nếp, một tẻ), 24 chiếc bánh giầy, một tấm vải dành biếu mẹ của người con gái Cũng trong lễ dạm hỏi, nhà gái sẽ đưa cho nhà trai tờ giấy đỏ ghi đường đi, lối đến để đón dâu Nếu thách cưới cao quá, nhà trai không lo được, lễ cưới sẽ bị đình lại

Trang 39

, đ–

Trang 40

Đêm dâu

có mặt của đôi bên gia đình, làng xóm, bè bạn đến chúc mừng cho đôi bạn trẻ

theo

Ngày đăng: 18/12/2014, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Lâm Quý (1991), Kó Lau Slam – Truyện tình thơ Cao Lan, UBNH huyện Đoan Hùng, Sở Văn hóa thông tin và thể thao Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kó Lau Slam – Truyện tình thơ Cao Lan
Tác giả: Lâm Quý
Năm: 1991
28. Lâm Quý (2002), Truyện cổ Sán Chay, Nxb Dân tộc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Sán Chay
Tác giả: Lâm Quý
Nhà XB: Nxb Dân tộc
Năm: 2002
29. Lâm Quý (2003), Xịnh ca Cao Lan – Đêm hát thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xịnh ca Cao Lan – Đêm hát thứ nhất
Tác giả: Lâm Quý
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội
Năm: 2003
30. Lâm Quý (2005), Văn hóa các dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc, Sở văn hóa thông tin tỉnh Vĩnh Phúc.31. (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc
Tác giả: Lâm Quý
Năm: 2005
33. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Bộ GD & ĐT – Vụ giáo viên – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp học hiện đại
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1993
34. Trần Đình Sử (1998), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội
Năm: 1998
35. Tài liệu “Báo cáo: Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 và hương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012” của Ủy ban nhân dân tỉnh.36. – (2012), “ –” 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo: Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 và hương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012” của Ủy ban nhân dân tỉnh. 36. – (2012), “ –
Tác giả: Tài liệu “Báo cáo: Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 và hương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012” của Ủy ban nhân dân tỉnh.36. –
Năm: 2012
37. Đặng Chí Thông, “Tìm hiểu tục cưới xin của người Cao Lan xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tục cưới xin của người Cao Lan xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
38. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
39. Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại
Tác giả: Lâm Tiến
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
40. Lâm Tiến (1997), Vấn đề truyền thống và hiện đại trong văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề truyền thống và hiện đại trong văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Lâm Tiến
Năm: 1997
41. Nguyễn Nam Tiến, Về mối quan hệ tộc người giữa hai nhóm Cao Lan và Sán Chỉ, Thông báo Dân tộc học, số 1/1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ tộc người giữa hai nhóm Cao Lan và Sán Chỉ
42. Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc và quá trình di cư của người Cao Lan và Sán Chỉ, Thông báo Dân tộc học, số 1/1973.43. (2009),gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguồn gốc và quá trình di cư của người Cao Lan và Sán Chỉ
Tác giả: Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc và quá trình di cư của người Cao Lan và Sán Chỉ, Thông báo Dân tộc học, số 1/1973.43
Năm: 2009
45. Trung tâm nghiên cứu quốc học (2001), Bản sắc dân tộc trong văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, H.46. (2006), Dân ca Cao Lan iang, Nxb , H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong văn hóa văn nghệ", Nxb Văn học, H. 46. (2006), "Dân ca Cao Lan iang
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu quốc học (2001), Bản sắc dân tộc trong văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, H.46
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
48. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nxb Giáo dục, H. 49.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam đa tộc người
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
50. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
44. Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (tập 19 - Dân ca) (2007), Nxb Khoa học xã hội, H Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w