I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể lực: Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động thông qua các bài tập phất triển chung, các vận động cơ bản như: đi, chạy, bò, nhảy bật… Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẽo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. Phát triển các vận động tinh như cầm, nắm, nhìn… thông qua các hoạt động vẽ, nặn, xé, dán,… Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân. Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. Chỉ số 10: Đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay.
Trang 1Phát triển nhận thức
*LQVT:
- Ôn số lượng 3.Nhận biết số 3
- TC: “Bé thi tài”
Phát triển thẩm mỹ
* GDÂN:
- Hát “Gác Trăng”
- Nghe hát
“Chiếc đèn ơng sao”.
- TC: “Thi xem ai nhanh”
Phát triển ngơn ngữ
*VH:
- Thơ: “Cơ giáo em”
Phát triển thẩm mỹ
*Tạo Hình:
- Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn
Phát triển nhận thức
* MTXQ:
- Trị chuyện
về tết trung thu
Phát triển ngơn ngữ
* LQCC:
- Làm quen chữ cái: o, ô, ơ
HOẠT
ĐỘNG
GĨC
- Gĩc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu
- Gĩc phân vai: Trẻ đĩng vai cơ giáo, trị chơi gia đình
- Gĩc nghệ thuật: Tơ màu vườn trường mùa thu
- Gĩc thiên nhiên: Nhặt lá và chăm sĩc cây xanh.
- Gĩc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ nhân ngày tết trung thu
- Gĩc học tập: Xem tranh, kể chuyện về mùa thu
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
- Quan sát khung cảnh trong sân trường
- TC: Mèo
- Vẽ phấn dưới sân, vẽ đồ chơi
mà trẻ thích
- TC: “Chuyền bĩng”.
- Tham quan nhà bếp
- TC: “Truyền tin”
- Chơi tự do
- Trị chuyện với cơ hiệu trưởng
- TC: “Trời nắng, trời
- Quan sát phịng thư viện
- TC: “Bịt mắt bắt dê”
- Chơi tự do
Trang 2TRỜI đuổi chuột
- Chơi tự do:
nhặt lá vàng rơi
- Chơi tự do theo nhĩm
ĐÓN TRẺ
1.Yêu cầu:
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo,tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định
- Trẻ đến lớp đúng giờ
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ chơi trong sân trường
2.Chuẩn bị:
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ
3.Hướng dẫn:
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết them đặc điểm của
từng trẻ
- Nhắc nhở trẻ đến lớp chào cô,cha mẹ và khách đến tham trường, lớp
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ,chú ý đến những cháu có sức khỏe
yếu, cháu suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân,ăn mặc gọn gàng, đầu tóc tay chân sạch
Trang 3- Trẻ biết kể một số công việc giúp gia dình trong ngày nghĩ.
2 Chuẩn bị:
- Sổ điểm danh
3 Hướng dẫn:
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Cô cho trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, hỏi xem bạn nào ở gần nhà bạn vắng để đến thăm bạn
- Gọi một vài cháu đứng lên kể công việc cháu làm được trong những ngày nghĩ ở nhà
THỂ DỤC SÁNG
I.Yêu cầu:
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
- Tập nhịp nhàng theo nhạc
Tay vai: 2 tay đưa lên cao và hạ xuống (2x4)
Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và cúi gập người xuống (2x4)
Bật nhảy: nhảy tiến về phía trước (2x4)
Trang 4I.YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết chụm chân liên tục qua 5 ơ khơng chạm vào vạch Rơi xuống đất
nhẹ nhàng bằng hai mũi chân – từ từ đến cả bàn chân
- Biết cầm bĩng bằng 2 tay chuyền bĩng qua đầu cho bạn phía sau đúng luật, khơng làm rơi bĩng
2.Kĩ năng:
- Rèn khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Rèn ý thức tổ chức kỉ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát
*Ổn định: Hát:“ Trường chúng cháu trường mầm
non”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Các con ơi muốn cơ thể được khỏe mạnh để ngày ngày
đến trường thì các con phải làm gì?
- Vậy các con hãy cùng tập thể dục với cơ nha!
1.Khởi động
Cho cháu đi thành vòng tròn và kết hợp đi với các kiểu
kiểngï gót chân,đi thường, chạy nhanh, chạy chậm
2.Trọng động:
*.Bài tập phát triển chung:
a/Hô hấp : “gà gáy”
Đưa hai tay khum trước miệng ,vươn người về phía
trước làm tiếng “ò ó o” gà gáy nhỏ, gà gáy vừa vừa,
gáy to
b/Tay vai: (4 lần x 4 nhịp)
Hay tay đưa ra trước lên cao
TTCB: Chân khép, tay thả xuơi
Trang 5- Nhịp 1:Bước chân trái sang trái 1 bước nhỏ rộng bằng
vai, hay tay đưa ra trước, lịng bàn tay úp xuống
- Nhịp 2: Hay tay đưa lên cao, lịng hai bàn tay hướng
TTCB: Chân khép, tay thả xuơi
- Nhịp 1 Hai tay dang ngang lịng bàn tay ngữa
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lịng bàn tay úp
- Nhịp 3 : như nhịp 1
- Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 5,6,7,8 như 1,2,3,4
d/ Bụng lườn :
Cuối gập người về trước ,ngón tay chạm mũi bàn chân
- Nhịp 1: Bước trái sang trái một bước rộng bằng vai,
hai tay đưa cao, lồng bàn tay hướng vào nhau
- Nhịp 2: Cuối gập người về trước, ngón tay chạm mũi
bàn chân
- Nhịp 3: như nhịp 1
- Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân
e/ Bật nhảy :
Bật tách chân khép chân
- Nhịp 1: Bật Tách hai chân đồng thời hai tay dan
ngang lồng bàn tay ngữa
- Nhịp 2: Hai chân khép lại đồng thời hai tay đưa lên
cao lồng bàn tay áp sát vào nhau
- Nhịp 3: Như nhịp 1
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 5,6,7,8 như nhịp trên
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân
* Vận động cơ bản:
- Cô nhắc lại tên bài tập “Bật liên tục qua 5 ơ”
- Cô làm mẫu lần 1
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị:
Đứng chụm 2 chân, 2 tay chống hơng Khi cĩ hiệu lệnh
Trang 6của cơ, trẻ chụm chân bật liên tục qua 5 ơ khơng chạm
vào vạch Rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn
chân-từ từ đến cả bàn chân
- Gọi 1 cháu lên tập mẫu, cơ và trẻ khác nhận xét
- Trẻ thực hiện:
+ Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập
+ Cơ quan sát và sửa sai cho trẻ
+ Gọi cháu tập chưa được tập lại
+ Cơ nhắc nhở, động viên trẻ
* Trò chơi vận động: “Chuyền bĩng”
Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi:
- Luật chơi: Khơng chuyền bỏ cách, khơng làm rơi bĩng
- Cách chơi: Cơ chia trẻ thành 2 đội Bạn đầu hàng cầm
bĩng đưa qua đầu, bạn đéng sau đở bĩng đưa qua đầu
cho bạn tiếp theo Cứ như vậy đến bạn cuối cùng cầm
bĩng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu, bạn đầu hàng nhận
bĩng cúi xuống chuyền qua chân, bạn đứng sau đỡ bĩng
đưa qua chân cho bạn tiếp theo sau Đội nào mang bĩng
về trước, khơng làm rơi bĩng là đội thắng cuộc Đội nào
làm rơi bĩng phải làm lại từ đầu
Cho trẻ chơi 2 lần
Trong quá trình chơi, cơ bao quát, động viên trẻ, nhắc
nhở trẻ chơi đúng luật Sau mỗi lần chơi, cơ nhận xét rút
2 Kỹ năng:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Mơn: Mơi trường xung quanh
Đề tài: TRỊ CHUYỆN VỀ TẾT TRUNG THU
Trang 7- Trả lời được những câu hỏi của cô
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Một số đồ dùng, đồ chơi cho ngày tết trung thu
* NDTH:
+ Âm nhạc: “Rước đèn dưới ánh trăng”, “chiếc đèn ơng sao”
III) HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CÔ
1.
Ổn định: Trị chuyện
- Lớp hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nĩi về ngày nào?
- Cơ giới thiệu về ngày tết trung thu: Tết Trung thu theo
âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm Đây là ngày tết
của trẻ em, cịn được gọi là “tết trơng trăng” Phong tục
trơng trăng liên quan đến sự tích chú chú Cuội trên
cung trăng, do một hơm chú Cuội đi vắng, cây đa quý
bị bật gốc lên trời, Cuội bèn bám vào rễ cây níu lại
nhưng khơng được nên đã bay theo cây lên cung trăng
Vì vậy, khi các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết đen
rõ hình một cây cổ thụ cĩ người ngồi dưới gốc, đĩ
chính là chú Cuội ngồi gốc cây đa đấy các con
2 Trị chuyện về ngày Tết Trung thu:
- Tết trung thu là ngày mấy vậy các con?
- Têt trung thu bố, mẹ thường chuẩn bị những gì?
- Các bạn nhỏ làm gì? Được đi đâu chơi?
- Người lớn mua gì để tặng các bạn nhỏ vào ngày têt
trung thu?
- Các con cĩ thích ngày Tết Trung thu khơng? Vì sao?
Các con ơi, ở thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa
múa hát, vừa ngắm trăng phá cổ, ở một số nơi người ta
cịn tổ chức múa sư tử để cho các bạn nhỏ vui chơi thõa
NHẬN XÉT
Trang 83 Đàm thoại về ngày Tết Trung thu ở trường:
Cho trẻ nói cảm nghỉ của mình về Tết Trung thu ở
trường mà các cô chuẩn bị:
- Con hãy kể lại những gì con thấy trong ngày trung
thu?
- Cách trang trí như thế nào?
- Các bạn nhỏ đã hát bài gì để mừng ngày trung thu?
- Con thích ngày Tết Trung thu tổ chức như thế nào?
4 Trò ch ơi: “thi xem ai nhanh”
Bây giờ lớp mình cùng nhau đi mua lồng đèn về
chơi trung thu nhé!
- Cô chia lớp thành 2 đội, đội A mua lồng đèn màu
xanh, đội B mua lồng đèn màu đỏ, lần lược mổi bạn sẻ
mua 1 chiếc lồng đèn đem về rổ của đội mình
- Trong vòng 1 bài hát đội nào mua được nhiều lồng
Trang 9*Trò chuyện: Hát “Trường chúng cháu đây là trường
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Cô giáo thường làm gì?
- Các bạn học sinh làm gì?
- Trong gia đình thì có những ai?
- Các hoạt động thường ngày trong gia đình?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây dựng vườn trường mùa thu cần những vật liệu
- Các con vẽ như thế nào?
- Vẽ xong các con làm gì để bức tranh đẹp hơn?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
Trang 10thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thời xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
4 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát khung cảnh trong sân trường
- TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi
I Mục Đích
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, biết giữ gìn cho
trường lớp xanh, sạch, đẹp
- Rèn cho trẻ tinh thần kỷ luật và ý thức trong tập thể
- Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận động
Các con hãy cùng cô ra sân xem sân trường
của mình hôm nay như thế nào nha!
1 Quan sát
Trang 11- Sân trường hôm nay có sạch sẽ không?
- Các con thấy sân trường mình như thế
2 Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột
hay chuột bị mèo bắt thì phải nhãy lò cò và
đổi vai chơi
- Cách chơi: Cô chọn một bạn làm mèo và
một bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay
thành một vòng tròn Khi bắt đầu mèo đuổi
bắt chuột va chuột chạy quanh vòng tròn
Cô nhận xét buổi chơi
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
Trang 12- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Cơ đố cả lớp tết trung thu là ngày nào?
- Tết trung thu các con được ăn bánh gì?
Được đi đâu chơi?
- Các con thấy tết trung thu người lớn
- Trong bài hát nĩi về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cơ vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ravề
I.YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Trẻ nhận biết số 3, và số lượng trong phạm vi 3
2.Kĩ năng: Trẻ biết xếp các đối tượng từ trái sang phải, đếm từ trái sang
phải trong phạm vi 3
3.Thái độ: Các đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non phải biết giữ gìn
lâu bền, để đúng nơi quy định, không được quăng ném bừa bãi
II.CHUẨN BỊ:
- Trang trí xung quanh lớp đồ dùng số lượng 3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Mơn: Làm quen với tốn
Đề tài: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG
PHẠM VI 3
Trang 13- 3 búp bê, 3 quả banh.
- Mỗi cháu một rổ: quyển sách, viết chì cĩ số lượng 3, thẻ chữ số 1-2-3
III.HOẠT ĐỘNG:
*Ổn định:
- Hát “ Trường chúng cháu trường mầm non”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Xem trên bàn của cô có gì đây?
- Cháu hãy đếm xem có bao nhiêu búp bê?
(Gọi 1 cháu)
- Cô mời cháu đếm số quả banh
- Cô tuyên dương cháu
- Cô mời cả lớp cùng đếm lại số búp bê, số quả
banh
- Cho cháu chọn số tương ứng đặc vào
Đây là đồ dùng, đồ chơi dùng để cho các con học
tập.Vì vậy các con phải giữ gìn cẩn thận, không
quăng ném đồ chơi
2.
Hoạt động 2: Đếm và nhận biết số lượng 3
- Rổ đâu, rổ đâu?
- Xếp cho cô 2 quyển sách, thêm 1 quyển nửa là mấy
quyển
- Xếp cho cô 2 cây viết, thêm 1 cây nửa là mấy cây
- Cô yêu cầu cháu đếm, chọn số tương ứng đặt vào
Các con nhìn xem quanh lớp đồ chơi nào có số
lượng là 3?
- Cô mời cả lớp đếm lại
- Cô chọn chữ số 3 tương ứng gắn vào
- Cô giới thiệu số 3 và phân tích số 3
Trang 143.Hoạt động 3: Trò chơi “Bé thi tài”
- Cô chia lớp thành 2 đội: Đội A và đội B, lần lượt 2
bạn trong 2 đội sẽ chọn đồ dùng đồ chơi có gắn số 3
và bỏ vào rổ của mình
- Trong vòng 1 bài hát đội nào chọn được nhiều đồ
dùng, đồ chơi đúng theo yêu cầu của cô thì sẽ chiến
Trang 15*Trò chuyện: Hát “Trường chúng cháu đây là trường
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1 Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Cô giáo thường làm gì?
- Các bạn học sinh làm gì?
- Trong gia đình thì có những ai?
- Các hoạt động thường ngày trong gia đình?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây dựng vườn trường mùa thu cần những vật liệu
- Các con vẽ như thế nào?
- Vẽ xong các con làm gì để bức tranh đẹp hơn?
2 Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thời xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình
3 Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng góc chơi
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
Trang 16khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định
4 Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát khung cảnh trong sân trường
- TC: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi
I Mục Đích
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, biết giữ gìn cho
trường lớp xanh, sạch, đẹp
- Rèn cho trẻ tinh thần kỷ luật và ý thức trong tập thể
- Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận động
Các con hãy cùng cô ra sân xem sân trường
của mình hôm nay như thế nào nha!
1 Quan sát
- Sân trường hôm nay có sạch sẽ không?
- Các con thấy sân trường mình như thế
Trang 17Vì sao?
- Làm thế nào để sân trường mình thêm
sạch đẹp?
2 Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột
hay chuột bị mèo bắt thì phải nhãy lò cò và
đổi vai chơi
- Cách chơi: Cô chọn một bạn làm mèo và
một bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay
thành một vòng tròn Khi bắt đầu mèo đuổi
bắt chuột va chuột chạy quanh vòng tròn
Cô nhận xét buổi chơi
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Cô đố cả lớp tết trung thu là ngày nào?
- Tết trung thu các con được ăn bánh gì?
Được đi đâu chơi?
- Các con thấy tết trung thu người lớn
thường làm gì?
Trang 18- Trong bài hát nĩi về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cơ vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ravề
I.YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Gác trăng”, nhạc: Hồng Văn Yến,thơ: Nguyễn Tri Tâm
2.Kỹ năng:
- Trẻ nghe cơ hát và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát
- Trẻ biết chơi trị chơi, chơi hứng thú
3.Thái độ:
- Chú ý lắng nghe cơ hát, hưởng ứng cùng cơ.
- Chơi trị chơi vui và đúng luật
Đề tài: Dạy hát: GÁC TRĂNG
Nghe hát: Chiếc đèn ơng saoTrị chơi: “Thi xem ai nhanh”
Trang 19III.HOẠT ĐỘNG:
*
Ổn định:
- Các con ơi sáng nay chú họa sĩ vừa tặng cho lớp
mình 1 mĩn quà, chúng ta cùng xem đây là quà gì
nhé!
- Tranh cĩ nội dung gì vậy các con?
- Trung thu các bạn nhỏ đang làm gì?
- Cơ cĩ 1 bài hát nĩi về tết trung thu rất hay đĩ là bài
“ Chiếc đèn ơng sao” các con nghe cơ hát nhé!
1 Ho ạt động 1:
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cơ giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát cĩ giai điệu
vui tươi, rộn ràng
- Cơ và trẻ cùng hát, cơ động viên trẻ hát cùng cơ
- Cho trẻ hát luân phiên, hát to, hát nhỏ
2 Ho ạt động 2 : “ Chiếc đèn ơng sao”
- Cơ giới thiệu tên bài hát-tác giả
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần (2 lời)
- Cơ hát lần 1: Cơ giới thiệu nội dung: niềm vui
sướng của các bạn nhỏ khi được rước đèn
- Cơ hát lần 2, khuyến khích trẻ hát theo cơ, hưởng
ứng theo giai điệu bài hát (nghiêng đầu, vỗ tay…)
3 Ho ạt động 3: “Thi xem ai nhanh”
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được ngồi vào một ghế, ai
khơng tìm được ghế là thua cuộc và phải ra ngồi
một lần chơi
- Cách chơi: Cơ chuẩn bị 4 ghế, cơ mời 6 bạn lên
chơi Các bạn vừa đi xung quanh vừa hát một bài
(chú ý lắng nghe cơ vỗ tay) Khi thấy cơ vỗ tay
nhanh thì mỗi bạn phải tìm nhanh cho mình một
chiếc ghế và ngồi vào Ai khơng tìm được ghế là
thua và phải ra ngồi một lần chơi
Cho trẻ chơi 2-3 lần, cơ nhận xét sau mỗi lần chơi
4.Kết thúc:
Cơ cùng trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” của Nhược
Thủy