1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lop la be hoc a a a

2 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 135,52 KB

Nội dung

Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ - Đề tài: Làm quen chữ cái a, ă, â I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết chữ cái a, ă, â trong từ, tiếng theo nội dung chủ đề “Mái ấm gia đình”. 2. Kỉ năng: - Biết phân biệt và phát âm đúng chữ cái a, ă, â 3. Giáo dục: - Chăm sóc, vệ sinh, giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II. CHUẨN BỊ a. Không gian: Trong lớp. b. Đồ dùng phương tiện: + Cô: Tranh “ xem bà nấu ăn”; chữ cái a,ă,â viết thường, in thường; băng câu nguyên và băng câu ghép bằng thẻ chữ cái. + Trẻ: Rỗ đựng 3 que dây đồng cho mỗi cháu; tranh đồ dùng gia đình có chứa từ. + Tích hợp: Toán: Đếm số lượng tiếng Âm nhạc: Cháu yêu bà Văn học: Thăm nhà bà Tạo hình: Tạo chữ cái MTXQ: Đồ dùng gia đình c. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, luyện tập, trò chơi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1. Mở đầu hoạt động - Hát và vận động: “Cháu yêu bà” - Trò chuyện về ông bà - Giáo dục: trẻ phải biết giúp đỡ người lớn tuổi và tôn trọng người già. 2. Hoạt động trọng tâm a. Nhận biết và phát âm chữ cái a, ă, â - Cho trẻ quan sát tranh ngữ cảnh “ xem bà nấu ăn”. + Cho trẻ nêu nội dung tranh và đặt tên. + Cô đặt tên cho tranh “Bé xem bà nấu ăn”. + Cô đặt băng câu nguyên: “bé xem bà nấu ăn”. - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu tiếng trong câu. + Cô đặt băng câu ghép bằng chữ cái “Bé xem bà nấu ăn”. + Gọi trẻ tìm hết chữ cái có 1 nét cong tròn và 1 nét thẳng. - Giới thiệu chữ a, ă, â  Dạy trẻ phát âm chữ a - Cô gắn thẻ chữ cái lên bảng - Cô phát âm mẫu chữ a + Cho cả lớp, tổ, 1 số trẻ phát âm lại + Hỏi trẻ chữ a có mấy nét? - Cô nói các nét của chữ a: gồm 1 nét cong tròn và 1 nét thẳng - Cô giới thiệu chữ a viết thường  Chữ ă,â tiến hành tương tự  So sánh sự giống và khác nhau giữa a, ă, â - Giống: 1 nét cong tròn, 1 nét thẳng - Khác: Chữ a không dấu, chữ ă có dấu mũ ngược hay gọi dấu á, chữ â có dấu mũ úp sấp. b. Trò chơi và luyện tập - Đọc thơ: “ Thăm nhà bà” vừa đọc vừa lấy rỗ về chỗ ngồi hình chữ u  Thi xem ai nhanh ( tạo chữ cái) - Cách chơi: Mỗi bạn có 1 rỗ đựng 3 que dây. Khi nghe Cô phát âm chữ cái nào thì các bạn dùng 3 que dây tạo thành chữ cái Cô vừa phát âm. - Luật chơi: Bạn nào làm đúng nhanh thì được khen  Tìm chữ cái trong từ ( Gạch dưới chữ cái đã học ) - Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhsom có 1 bảng tranh. Khi nghe hiệu lệnh 1, 2, 3. Hai bạn đầu hàng chạy nhanh lên bảng và dùng bút lông gạch dưới 1 chữ cái vừa học, xong chạy về đưa bút lông cho bạn kế tiếp và chạy về cuối hàng. Bạn kế tiếp cũng tiếp tục như bạn đầu tiên. Lần lượt các bạn lên và khoanh tròn chữ cái cần tìm. - Luật chơi: Nhóm nào làm nhanh và đúng được khen.  Nói câu có từ - Cách chơi: Cho trẻ quan sát tranh và đọc từ dưới tranh. Trẻ lên chọn tranh trẻ thích và nói câu có từ đó. - Luật chơi: Trẻ nào nói đúng được khen. c. Kết thúc: Hát “ cả nhà thương nhau” và đi vòng tròn ra ngoài. Hòa An, Ngày 15 tháng 10 năm 2010 GVHD NGƯỜI DẠY Phan Thị Mỹ Anh Châu Thị Hồng Nhung Chủ đề: Ở lớp học gì? Đề tài: học a, ă, â Nhóm lớp: I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc thơ: học với chữ a Thuộc mặt chữ: a, ă, â Biết chép chữ a, ă, â nhận chữ a, ă, â số từ - Tích cực tham gia vào hoạt động - Sáng tạo hoạt động đọc thơ II Chuẩn bị: - Bài giảng tương tác phần mềm PP - Các mảnh giấy có từ có chứa chữ a, ă, â (in mờ) cho trẻ đồ chữ, bút chì - Các thẻ hình có từ chứa chữ a, ă, â - Một số mơ hình: chữ a (biti’s), mặt trăng, mũ chữ â…, III Tiến Hành: Hoạt động 1: Thơ “Bé học a, ă, â” Trẻ cô đọc thơ diễn tả nội dung thơ hoạt động: chọn chữ ráp mơ hình: Ví dụ: lần một: đọc thơ Lần 2: đọc câu: “Bé học chữ a” cầm tay chữ a bước vào vòng tròn bước lên phía trước Trăng khuyết đầu A hóa thân thành ă Trẻ có dấu (ă) chữ a đứng cạnh để ráp thành chữ ă Tiếp tục hoạt động mô hết Hoạt động 2: Chữ a, ă â Cô trẻ quan sát máy tính trò chuyện về: - Cấu tạo chữ a, ă, â - Các từ có chữ a, ă, â - Tìm thẻ tranh có chữ a, ă, â…v v… Hoạt động 3: tập viết chữ: Trẻ dùng bút chì để đồ lại chữ a, ă, â có từ giấy trẻ Kết thúc KỂ CHUYỆN A – LI – Ô - SA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh kể lại mẫu chuyển về thời thơ ấu của nhà văn Liên Xô Mác – Xim – Gorki. Cậu Ali – ôsa ham đọc sách và tìm sách để đọc, bị chủ đánh, cậu không bận tâm đến việc khiếu nại chỉ xin được tiếp tục đọc sách khi rỗi việc. 2. Kỹ năng: Rèn luyện học sinh kể chuyện mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh vượt qua nghịch cảnh, say mê đọc sách để tích luỹ nhiều kiến thức. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Thuộc câu chuyện, tranh minh hoạ _ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Những chú không chết _ Học sinh kể lại chuyện _ Nêu ý nghĩa _ Giáo viên nhận xét - > Ghi điểm 3. Bài mới: A – li – ô – sa + Giới thiệu – ghi bảng Hát  Hoạt động 1: (10’) a/ Mục tiêu: Kể chuyện b/ Phương pháp: kể chuyện c/ Tiến hành: _ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện và hình minh hoạ _ Hoạt động lớp _ Học sinh nắm và đọc lại truyện.  Hoạt động 2: (20’) TÌm hiểu truyện a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện b/ Phương pháp: Thảo luận _ Hoạt động nhóm C/ Tiến hành: _ Giáo viên kể đoạn 1 _ Đoạn 1: cuộc sống cực khổ và lòng ham thích đọc sách của Ali – ô sa. _ hoàn cảnh của Ali – ôsa đáng thương như thế nào ? _ Cha chết sớm, mẹ đi lấy chồng, Aliôsa sống với ông ngoại. Ông bà ngoại rất nghèo nên Aliôsa đi phục bán hàng. _ Do đâu Aliôsa mượn được sách ? _ Khi đưa 1 em bị lạc về nhà mẹ em cho cậu mượn 1 quyển sách. _ Chú say sưa đọc quyển sách đó như thế nào ? _ Đọc ở bếp, cửa sổ, dưới ánh trăng. _ Chuyện gì xảy ra khi mọi người phát hiện chú đọc sách. _ Sau đó chú còn đọc sách nữa không ? _ Bị mọi người nghiêm khắc tra hỏi. _ Nhờ sự nhanh trí của cha cố chú mới giữ lại sách _ Giáo viên kể đoạn 2: _ Đoạn 2: Trận đòn bất ngờ ngày chủ nhật. _ Vì sao Aliôsa bị đánh đòn _ Đun nước làm hỏng chiếc ấm xa-mô-va em nhà chủ _ Mụchủ đánh chú như thế nào ? _ Đánh chú 1 trận nên thân, cậu chủ phải chở chú đi viện. _ Chuyện gì xảy ra ở bệnh viện _ Bác sĩ không rút được dăm ra khỏi lưng chú và khuyên chú làm đơn khiếu nại. Nhưng chú đề nghị họ chửa trị cho nha. _ Chú đưa ra nguyện vọng gì ? _ Được đọc sách khi rỗi việc mà thôi _ Chú có được chấp nhận không ? _ Mọi người nghĩ về chú như thế nào ? _ Gia đình chủ đã đồng ý. _ Đón chú về vì chú tốt bụng _ học sinh kể chuyện từng đoạn theo gợi ý -> Cả câu chuyện. 4/ Củng cố: (4’) _ Đọc xong câu chuyện em có cảm nghĩ ? -> Rút ra ý nghĩa 5/ Dặn dò (1’) _ Tập kể lại chuyện _ Học ý nghĩa _ CB: Que diêm tựcáy. _ Nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh: ĐĨN TRĂNG RẰM Thực hiện từ ngày: 09/09-13/09/2013 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất *Thể Dục: - Bật liên tục qua 5 ơ - TC: Chuyền bóng Phát triển nhận thức *LQVT: - Ôn số lượng 3.Nhận biết số 3. - TC: “Bé thi tài” Phát triển thẩm mỹ * GDÂN: - Hát “Gác Trăng” - Nghe hát “Chiếc đèn ơng sao”. - TC: “Thi xem ai nhanh” Phát triển ngơn ngữ *VH: - Thơ: “Cơ giáo em” Phát triển thẩm mỹ *Tạo Hình: - Vẽ đồ chơi trong lớp để tặng bạn Phát triển nhận thức * MTXQ: - Trò chuyện về tết trung thu Phát triển ngơn ngữ * LQCC: - Làm quen chữ cái: o, ô, ơ HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu - Góc phân vai: Trẻ đóng vai cơ giáo, trò chơi gia đình - Góc nghệ thuật: Tơ màu vườn trường mùa thu - Góc thiên nhiên: Nhặt và chăm sóc cây xanh. - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ nhân ngày tết trung thu - Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện về mùa thu HOẠT ĐỘNG NGỒI - Quan sát khung cảnh trong sân trường - TC: Mèo - Vẽ phấn dưới sân, vẽ đồ chơi mà trẻ thích - TC: “Chuyền bóng”. - Tham quan nhà bếp - TC: “Truyền tin” - Chơi tự do - Trò chuyện với cơ hiệu trưởng - TC: “Trời nắng, trời - Quan sát phòng thư viện - TC: “Bịt mắt bắt dê” - Chơi tự do 1 TRỜI đuổi chuột - Chơi tự do: nhặt vàng rơi - Chơi tự do theo nhóm theo ý thích mua” - Chơi tự do theo ý thích CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện về chủ đề - Trẻ chơi tự do với bóng - Hát bài hát về chủ đề - Xem tranh về chủ điểm - Hát to, hát nhỏ ĐÓN TRẺ 1.Yêu cầu: - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo,tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đònh. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện với trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ chơi trong sân trường. 2.Chuẩn bò: - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3.Hướng dẫn: - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh. - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết them đặc điểm của từng trẻ. - Nhắc nhở trẻ đến lớp chào cô,cha mẹ và khách đến tham trường, lớp. - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ,chú ý đến những cháu có sức khỏe yếu, cháu suy dinh dưỡng. - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân,ăn mặc gọn gàng, đầu tóc tay chân sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1.Yêu cầu: - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt. 2 - Trẻ biết kể một số công việc giúp gia dình trong ngày nghó. 2. Chuẩn bò: - Sổ điểm danh 3. Hướng dẫn: - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô. - Cô cho trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, hỏi xem bạn nào ở gần nhà bạn vắng để đến thăm bạn. - Gọi một vài cháu đứng lên kể công việc cháu làm được trong những ngày nghó ở nhà. THỂ DỤC SÁNG I.Yêu cầu: - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô. - Tập nhòp nhàng theo nhạc. II .Chuẩn bò: - Sân nơi tập thoáng mát, sạch sẽ. III .Hướng dẫn: 1.Khởi động: Cho cháu đi thành vòng tròn và kết hợp đi với các kiểu kiểngï gót chân, đi thường. 2.Trọng động: Bài tập phát tri ể n chung: Kết hợp nhạc “Trường chúng cháu đây trường mầm non” Tay vai: 2 tay đưa lên cao và hạ xuống (2x4) Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và cúi gập người xuống (2x4) Bật nhảy: nhảy tiến về phía trước (2x4) 3. H ồ i t ĩ nh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. KẾ HOẠCH NGÀY 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mơn: Thể dục Đề tài: BẬT LIÊN TỤC QUA 5 Ơ Trò chơi: Chuyền bóng I.YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chụm chân liên tục qua 5 ơ khơng chạm vào vạch. Rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng hai mũi chân – từ từ đến cả bàn chân. - Biết cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu cho bạn phía sau đúng luật, khơng làm rơi bóng. 2.Kó năng: - Rèn khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Rèn ý thức tổ chức kỉ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát. II.CHUẨN BỊ: - Nơi tập thoáng mát, sạch sẽ. - 10 vòng thể dục. - Bóng. * NDTH: Âm nhạc: “Trường chúng cháu đây trường mầm non” III.HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ NHẬN XÉT *Ổn định: Hát:“ Trường chúng cháu trường mầm non” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Các con ơi muốn cơ thể được khỏe mạnh để ngày ngày đến trường thì các con phải làm gì? - Vậy các con hãy cùng tập thể dục với cơ CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề :TRƯỜNG MẦM NON CỦA Thực hiện từ ngày: 2/9 – 6/9/2013 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất *Thể Dục: - Tung bóng lên cao và bắt bóng. TC: Bịt mắt bắt dê Phát triển nhận thức *LQVT: - Ơn nhận biết số lượng trong phạm vi 2 -TC: Thi xem ai nhanh Phát triển thẩm mỹ *GDÂN: - Trường chúng cháu đây trường mầm non - Vỗ tay theo nhịp - NH: Ngày đầu tiên đi học - TC: Ai đốn giỏi Phát triển ngơn ngữ *VH: - Thơ: “Bàn tay cơ giáo” Phát triển thẩm mỹ *Tạo Hình: - Vẽ cơ giáo em. Phát triển nhận thức * MTXQ: Trò chuyện về Trường mầm non - TC: “Ai nhan hơn” Phát triển thẩm mỹ * LQCC: Tô nét cơ bản. HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non có tường rào, cổng ngõ - Góc phân vai: Trẻ đóng vai cơ giáo - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về trường mầm non, xếp hình trường mẫu giáo - Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ cơ giáo, tơ màu tranh ảnh về trường mầm non - Góc thiên nhiên:Nhặt và chăm sóc cây HOẠT ĐỘNG - Quan sát cây trong sân trường - TC: Mèo - Quan sát một số phòng học - TC: Mèo đuổi chuột - Quan sát sân bải trong trường - TC: Kéo cưa - Quan sát khu vệ sinh - TC: gieo hạt - Quan sát cơng việc của cơ lao cơng - TC: Kéo co 1 NGỒI TRỜI đuổi chuột - Chơi tự do: nhặt vàng rơi - Chơi tự do với phấn lừa xẻ - Chơi tụ do với cát - Chơi tự do với cát - Chơi tự do theo ý thích CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Trò chuyện về chủ đề - Trẻ chơi tự do với bóng - Hát bài hát về chủ đề - Xem tranh về chủ điểm - Hát to, hát nhỏ ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu: - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo,tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đònh. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện với trẻ về trường lớp, đồ dùng đồ chơi trong sân trường. 2. Chuẩn bò: - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn: - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh. - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết them đặc điểm của từng trẻ. - Nhắc nhở trẻ đén lớp chào cô,cha mẹ và khách đến tham trường, lớp. - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ,chú ý đến những cháu có sức khỏe yếu, cháu suy dinh dưỡng. - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân,ăn mặc gọn gàng, đầu tóc tay chân sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1.Yêu cầu: - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt. - Trẻ biết kể một số công việc giúp gia dình trong ngày nghó. 2. Chuẩn bò: - Sổ điểm danh 3. Hướng dẫn: - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô. - Cô cho trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, hỏi xem bạn nào ở gần nhà bạn vắng để đến thăm bạn. 2 - Gọi một vài cháu đứng lên kể công việc cháu làm được trong những ngày nghó ở nhà. THỂ DỤC SÁNG I.Yêu cầu: - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô. - Tập nhòp nhàng theo nhạc. II .Chuẩn bò: - Sân nơi tập thoáng mát, sạch sẽ. III .Hướng dẫn: 1.Khởi động: Cho cháu đi thành vòng tròn và kết hợp đi với các kiểu kiểngï gót chân, đi thường. 2.Trọng động: Bài tập phát tri ể n chung: Kết hợp nhạc “Trường chúng cháu đây trường mầm non” Tay vai: 2 tay đưa lên cao và hạ xuống (2x4) Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và cúi gập người xuống (2x4) Bật nhảy: nhảy tiến về phía trước (2x4) 3. H ồ i t ĩ nh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. KẾ HOẠCH NGÀY I.YÊU CẦU: 1.Kiến thức: trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng phối hợp chân tay nhòp nhàng. 2.Kó năng: Thực hiện đúng yêu cầu của cô, chơi thành thạo trò chơi, tập đúng các động tác trong bài tập phát triển chung. 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mơn: Thể dục Đề tài: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG Trò chơi: “Bịt Mắt Bắt Dê” 3.Thái độ: Các đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non phải biết giữ gìn lâu bền, để đúng nơi quy đònh, không được quăng ném bừa bãi. II.CHUẨN BỊ: - Nơi tập thoáng mát, sạch sẽ. - Bóng. * NDTH: ÂN: “Trường chúng cháu đây trường mầm non” III.HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ NHẬN XÉT *Ổn định: Hát “ Trường chúng cháu trường mầm non”. *Trò chuyện: - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Các con ơi muốn cơ thể được khỏe mạnh để ngày ngày đến trường thì các con phải làm gì? - Vậy các con hãy Giáo án khối - 5 tuổi - Phạm Thị Hà - Trờng Mầm Non Cẩm Sơn *Dự kiến mạng chủ đề * Năm học: 2009 -2010 ************************ TT Thời gian Chủ đề Số tuần Chủ đề lớn Chủ đề nhánh 1 7-> 18/09 21-25/09 Trờng mầm non: - Ngày hội đến trờng - Lớp học của 2 1 2 - 28/ 09 ->23/10 Bản thân: - đón tết trung thu - giới thiệu về mình - cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh. 1 2 1 3 - 26/10 ->27/11 Gia đình: - Những ngời thân của - Ngôi nhà gia đình - Đồ dùng trong gia đình - Mừng ngày hội của cô 1 1 1 2 4 - 30/11 ->25/12 Nghề nghiệp: - Em yêu Bác nông dân - kiến trúc s - Bác tài xế của em - Chào mừng ngày 22/ 12 1 1 1 1 5 - 28/12-> 22/1/2010 Thế giới động vật - Một số con vật nuôi trong gia đình - Một số con vật sống trong rừng - Động vật sống dới nớc - Côn Trùng Chim 1 1 1 1 6 - 25/1 ->5/3 Thế giới thực vật- Tết và Mùa xuân - Một số loại hoa - vui đón tết - Mùa xuân của - Ngày hội của Bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái. 1 2 1 1 7 - 8/3 ->2/4 Giao thông: - Một số phơng tiện giao thông - Một số luật giao thông - Thực hành luật giao thông 2 1 1 8 - 5/4 ->23/4 Một số hiện tợng thiên nhiên - Thời tiết và Mùa - Nớc và môi trờng sống 2 1 9 - 26/4 ->21/5 Quê hơng - Bác Hồ - Quê hơng Cẩm sơn- Nghệ An yêu dấu. - Bác Hồ kính yêu 2 2 10 - 24 ->28/5 Trờng tiểu học - Chuẩn bị cho vào lớp 1 1 mục tiêu cuối độ tuổi: ********************* 1.Về phát triển thể chất : - Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A. *Trẻ trai + Cân nặng từ 16 - 26.6 kg + Chiều cao từ 106.4 - 125.8 cm Năm học : 2010- 2011 Giáo án khối - 5 tuổi - Phạm Thị Hà - Trờng Mầm Non Cẩm Sơn *Trẻ gái : + Cân nặng từ 15 - 26.2 kg + Chiều cao từ 104.8 - 124.5 cm - Thực hiện đợc các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng t thế ( đi nối gót giật lùi, chạy đợc 18m trong khoảng 10 giây; ném xa 4m bằng 2 tay; bật xa 50 - 60cm ) - Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động và vận động nhịp nhàng, biết định hớng trong không gian khi vận động nh : Chạy đổi hớng theo hiệu lệnh, bò theo đờng zích zắc không bị chạm mốc; ném trúng đích. - Thực hiện đợc một số vận động của đôi tay một cách khéo léo ( cắt đợc đờng tròn, cầm bàn chải tự đánh răng, chải đầu ) - Có một số thói quen, kỹ năng tốt về giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng, biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm. 2. Về phát triển nhận thức : - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật, hiện tợng xung quanh, hay đặt câu hỏi : Tại sao? để làm gì? làm nh thế nào? khi nào? - Biết so sánh, phân loại một số đối tợng theo 2 - 3 dấu hiệu cho trớc. Tự tìm ra dấu hiệu phân loại - Định hớng đợc không gian, thời gian; nhận biết đợc phía phải, phía trái của ngời khác và phân biệt đợc hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Có biểu tợng về số trong phạm vi 10, thêm bớt trong phạm vi 10 - Phân biệt các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật qua các đặc diểm nổi bật. - Biết so sánh kích thớc 3 đối tợng và sử dụng các từ so sánh phù hợp ( theo độ lớn, chiều cao, chiều rộng ). - Phân biệt bản thân với bạn cùng tuổi qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân biệt một số nghề phổ biến qua một số nét đặc trng nghề truyền thống ở địa phơng - Biết tên trờng, tên của các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình và địa chỉ trờng mầm non. - Biết đợc một công việc của thành viên trong gia đình, của cô và trẻ trong trờng, lớp mầm non. - Nhận biết một vài nét đặc trng về danh lam thắng cảnh của địa phơng và quê hơng đất nớc 3. Về phát triển ngôn gữ : - Diễn đạt đợc mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu. - Hiểu đợc một số từ trái nghĩa Năm học : 2010- 2011 Giáo án khối - 5 tuổi - Phạm Thị Hà - Trờng Mầm Non Cẩm Sơn - Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ : Kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch - Nhận ...- Các từ có chữ a, ă, â - Tìm thẻ tranh có chữ a, ă, â…v v… Hoạt động 3: Bé tập viết chữ: Trẻ dùng bút chì để đồ lại chữ a, ă, â có từ giấy trẻ Kết thúc

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w