Về phát triển tình cảm - xã hội : - Hợp tác, chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động - Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và những ngời xung quanh - Có hành vi, thái độ thể hiện sự quan
Trang 1- Mùa xuân của bé
- Ngày hội của Bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái
1211
mục tiêu cuối độ tuổi:
Trang 2*Trẻ gái :
+ Cân nặng từ 15 - 26.2 kg+ Chiều cao từ 104.8 - 124.5 cm
- Thực hiện đợc các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng t thế ( đi nối gót giật lùi,chạy đợc 18m trong khoảng 10 giây; ném xa 4m bằng 2 tay; bật xa 50 - 60cm )
- Có khả năng phối hợp các giác quan với vận động và vận động nhịp nhàng, biết định hớngtrong không gian khi vận động nh : Chạy đổi hớng theo hiệu lệnh, bò theo đờng zích zắckhông bị chạm mốc; ném trúng đích
- Thực hiện đợc một số vận động của đôi tay một cách khéo léo ( cắt đợc đờng tròn, cầm bànchải tự đánh răng, chải đầu )
- Có một số thói quen, kỹ năng tốt về giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng,biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm
- Có biểu tợng về số trong phạm vi 10, thêm bớt trong phạm vi 10
- Phân biệt các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật qua các đặc diểm nổi bật
- Biết so sánh kích thớc 3 đối tợng và sử dụng các từ so sánh phù hợp ( theo độ lớn, chiềucao, chiều rộng )
- Phân biệt bản thân với bạn cùng tuổi qua một số đặc điểm nổi bật
- Phân biệt một số nghề phổ biến qua một số nét đặc trng nghề truyền thống ở địa phơng
- Biết tên trờng, tên của các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình và địa chỉ tr ờngmầm non
- Biết đợc một công việc của thành viên trong gia đình, của cô và trẻ trong tr ờng, lớpmầm non
- Nhận biết một vài nét đặc trng về danh lam thắng cảnh của địa phơng và quê hơng đấtnớc
3 Về phát triển ngôn gữ :
- Diễn đạt đợc mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu
- Hiểu đợc một số từ trái nghĩa
Trang 3- Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ : Kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch
- Nhận dạng các chữ cái và phát âm đợc các âm đó
-" Đọc " và sao chép đợc một số ký hiệu
- Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp
4 Về phát triển tình cảm - xã hội :
- Hợp tác, chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động
- Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và những ngời xung quanh
- Có hành vi, thái độ thể hiện sự quan tâm đến những ngời gần gũi
- Vui vẻ nhận công việc và thực hiện công việc đợc giao đến cùng
- Thực hiện đợc một số quy định trong gia đình, trờng lớp mầm non, nơi cộng đồng
- Giữ gìn, bảo vệ môi trờng, bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc con vật, cây cảnh, giữ gìn
đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phảm của mình của bạn
* Chủ đề 1: Trờng Mầm non cẩm sơn yêu thơng
****************
*Mạng nội dung:
Trang 4
* Mạng hoạt động :
Tr ờng mầm non cẩm sơn yêu
th ơng
Bé vui đến
Tr ờng
Lớp mẫu giáo của bé
- Tên lớp
- Các góc chơi, các khu vực trong lớp
- Cô giáo dạy
- Tên, sở thích của các bạn trong lớp
- Đồ chơi, đồ dùng trong lớp
- Các HĐ hàng ngày của bé
- Lớp học là nơi đợc cô giáo chăm soc, dạy dỗ, là nơi vui chơi với bạn bè
viên trong trờng MN
- Các HĐ của trẻ trong trờng
MN
- Bạn bè trong trờng MN
- Đồ dùng đồ chơi trong
tr-ờng MN
Trang 5- Thơ: “Đi học”, “Cô giáo của em”, “Bàn
tay cô giáo” “Nặn đồ chơi”, “Cô giáo”
- Truyện: “Món quà của cô giáo”, “Anh
chàng mèo mớp”, “Gà tơ đi học”
- Chơi: “Truyền tin”, “Tay cầm tay”, “Cái
gì đã thay đổi” “Ai nói đúng”
- Kể chuyện sáng tạo về sự kiện xảy ra
trong lớp, trong trờng
- Nhận biết các kí hiệu chữ viết qua từ, tìm
và sao chép tên của bé, tên của bạn, tạo
- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các mon
ăn trong trờng MN đối với sức khoẻ của trẻ
- Làm quen một số quy định an toàn đối với trẻ
- Thực hiện các lao động tự phục vụ trong ănuống, ngủ, chơi, thực hiện một số thao tác vệ sinhcá nhân, vệ sinh thân thể
*Vận động
- Đập tung bắt bóng, chơi với bóng
- Bò thấp chui qua cổng
- Trò chơi: “Đuổi bắt”,“Tung cao hơn nữa”,“nhảyvào, nhảy ra”
- Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy nhảy, leo trèo
- Chơi xâu dây giày, cài cúc áo, xâu lỗ…
cháu là trờng MN”, Ngày vui
của bé”,“Vui đến trờng”, “Cháu
giáo”,“Đi học”, “Ngày đầu tiên
đi học”, “Bàn tay cô giáo”
-Thực hiện các bài sách tạo hình
*Làm quen với toán
- Ôn số lợng, nhận biết chữ sốtrong phạm vi 5
- Phân loại đồ dùng đồ chơitrong lớp theo 2-3 dấu hiệu vềkích thớc, hình dạng, màu sắc,chất liệu
- Tên các thứ trong tuần
- Đếm đồ dùng đồ chơi trong lớptrong phạm vi 10
- Trò chơi: “Tìm ngời lánggiềng”, “Tìm đồ vật có dạnghình này”, “Sách số của bé”,chơi với các con số, chơi
- Làm thí nghiệm: vật chìmnổi, màu sắc
- Chơi đóng vai: “Côgiáo”, “Lớp học”, “Cửahàng sách”
-XD-LG: Xây dựng trờngmâm non, lắp ghép các
đồ dùng, đồ chơi
- Làm an bum, làm đồchơi tặng bạn, trang trílớp
-Trò chuyện về tình cảmcủa trẻ với trờng, lớp, côgiáo, các bạn trong lớp vàcác cô bác trong trờng.-Thamgia các hoạt động
lễ hội ở trờng MN
- Sắp xếp đồ dùng đồchơi đúng nơi quy địnhsau khi chơi xong, chămsóc cây, vệ sinh lớp, tr-ờng
- Hợp tác, chia sẻ, giúp
đỡ bạn, cô giáo
- Thực hiện các quy địnhcủa lớp, trờng
Tr ờng Mầm non của bé
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển nhận thức Phát triển TC- XH Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
Trang 6- Biết làm những đồ dùng đồ chơi, thờng đợc chơi trongngày tết Trung Thu nh: Mặt Nạ, đèn lồng, đèn ông sao…
- Hát múa các bài về ngày Tết Trung Thu nh: Rớc đèn dới trăng; Gác trăng; Chiếc đèn ông sao; đêm trung thu…
- Một số đặc điểm cá nhân: Họ tên, tuổi, ngày
tháng sinh nhật, giới tính, những ngời thân
trong gia đình, khả năng, sở thích và tình cảm
riêng
- Cơ thể tôi là một thể thống nhất do nhiều bộ
phận khác nhau tạo thành và tôi không thể
thiếu một bộ phận nào
- Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức
năng riêng và sử dụng phối hợp các giác quan
để nhận biết mọi thứ xung quanh
- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác
quan
-Tôi đợc sinh ra và đợc bố mẹ, ngời thânchăm sóc, lớn lên (trong bụng mẹ, sơ sinh,biết ngồi, biết đi, đi học trờng mầm non)-Sự yêu thơng chăm sóc của ngời thân tronggia đình và ở trờng
- Dinh dỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và cơthể khoẻ mạnh
- Môi trờng xanh - sạch - đẹp và an toàn
- Đồ dùng, đồ chơi và chơi với bạn bè
*Mạng hoạt động:
Bản thân
Bé vui trung thu
Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh
Bé giới thiệu về mình
Trang 7Thơ: “Đôi mắt”, “Cái lỡi”, “ Lời bé”, “ tay ngoan” ; “ Những con mắt
- Truyện: “ Cô bé hoa hồng”, “ Câu chuyện của tay phải, tay trái”,
“Cái đuôi của sóc nâu”, “Cả nhà đều làm việc” ,“Chuyện của tay
phải, tay trái”, “Đôi tai xấu xí”, “Thỏ trắng biết lỗi”, “Giấc mơ kỳ
lạ”
- Tự kể và giới thiệu về mình, ngời thân gần gũi, bày tỏ về
nhu cầu, mong muốn, sở thích, ngày sinh nhật, nhu cầu dinh
d-ỡng của cơ thể.
- Nghe đọc thơ, kể chuyện về các nội dung: các nét tính cách,
việc làm tốt, hành vi văn minh:, các chức năng hoạt động của các
bộ phận, cách giữ gìn VS, tình cảm sự chăm sóc của những ngời
thân Đọc câu đố, đồng dao….
- Đóng kịch: Khách đến nhà, Gấu con bị đau răng
*LQCC: LQ và chơi với chữ cái, a, ă, â, e, ê, tìm chữ cái
trong tên bạn, ô chữ kỳ diệu, thẻ tên, tìm chữ cái trong
bài thơ, ghép tên các BP cơ thể, chơi nu na nu nống, nói
từ trái nghĩa…
*Dinh dỡng, sức khoẻ:
- Tìm hiểu, chơi các trò chơi về sức khoẻ, nhu cầu dinh dỡng, luyện tập, môi trờng đối với cơ thẻ con ngời
- Thực hành giữ gìn VS, chăm sóc cơ thể.
*Vận động
- Bò bằng bàn tay và bàn chân, chui qua cổng, Đi trên ghế thể dục đầu đôi túi cát, bật xa 45cm, ném xa một tay
- TCVĐ: “Tín hiêu”, “Nhảy tiếp sức”,
“Chuyền bóng”
- Chơi các VĐ thô: Quay cổ tay, hái hoa, vẫy tay
- Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy nhảy, leo trèo
sinh nhật” “Em thêm một tuổi”, ,“Tay
thơm tay ngoan",“Vì sao mèo rửa
mặt”, “Hãy lắng nghe ”,“Cái mũi”,
"Tìm bạn thân", "Hãy xoay nào"
- Vận động: Gõ đệm theo nhịp,
tiết tấu, minh hoạ.
- Nghe hát: “Mời bạn ăn”, "Xoè bàn
tay, đếm ngón tay”, "Cho con" "Ru
con", dân ca địa phơng
*Tạo hình
- Vẽ, năn, xé dán, tô màu, chân
dung của bé, bạn gái, bạn trai,
trang phục cá nhân, các loại hoa
quả, món ăn
- Vẽ, cắt dán những hình ảnh biểu
thị chức năng cơ thể, xếp hình
bạn, tôi tập thể dục,
- Làm con rối, làm tóc, thiết kế
trang phục, trang trí các biểu hiện
- So sánh và phân nhóm đồ dùng cá
nhân trong lớp theo 2-3 dấu hiệu, xác định vị trí không gian so với bản thân và so với ngời khác.
TC: Chơi với các con số, đếm các bộ phận, giác quan của cơ thể, làm biểu đồ chiều cao, cân nặng
*Khám phá khoa học
- Trò chuyện về đặc điểm giống, khác nhau của bản thân và của bạn bè: bộ phận cơ thể, giác quan
- Tìm hiểu, thực hành, trải nghiệm về hoạt
động các bộ phận của cơ thể, chức năng các giác quan.
- Quá trình lớn lên của bé - Các món ăn, các thực phẩm, môi trờng đối với cơ thể bé.
Phân biệt các nhóm thực phẩm.
- Tổ chức ngày sinh nhật, trò chuyện
về những ngời thân trong gia đình và bạn bè.
- Trò chơi: Cái túi kỳ lạ, Bàn chân, bàn tay của bé, Ai nhanh, Ai nói nhanh, Tôi vui, tôi buồn.
- Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác nhau qua các cử chỉ,
điệu bộ và thể hiện
sự quan tâm đối với ngời khác bằng lời nói và hành động trong các tình huống chơi đóng vai "Gia
đình", "Lớp học", Cửa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh
- Xây dựng công viên cây xanh/ vờn hoa.
- Chơi "Tôi vui, tôi buồn", "Xếp vào đúng chỗ"
- Làm sách về chủ đề
- Luyện tập tự tự phục vụ bản thân, dọn dẹp đồ chơi và
Trang 8Ngôi nhà bé ở
Mừng ngày hội của cô 20/11
- Chất liệu làm ra đồ dùnggia đình
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình Cần ăn thức
ăn hợp vệ sinh
- Cách giữ gìn quần, áo sạch sẽ
Đồ dùng gia đình
- Các thành viên trong gia đình: bé, bố mẹ, anh, chị, em( Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật)
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các HĐ cùng mọi ngời trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của GĐ, cách đón tiếp khách
- Những thay đổi trong gia đình ( có ngời chuyển đi, có ngời sinh ra, có ngời mất đi)
- Họ hàng bên nội, bên ngoại
- Cách gọi tên bên nội , bên ngoại (Ông nội, bà nội; ông ngoại , bà ngoại, cô, dì, chú, bác)
- Những ngày họ hàng thờng tập trung (ngày giỗ Ngày lễ…)
- Tên gọi: Thầy, cô giáo/ giáo viên
- Công việc: Dạy học
- Một số đồ dùng: Sách, bút, phấncủa thầy, cô
- Thầy, cô giáo dạy cho học sinh biết nhiều thứ: Học, chơi, hát, múa
Trang 9* Mạng hoạt động:
Trang 10* Văn học:
- Thơ: "Giữa vòng gió thơm", "Gió từ tay mẹ", "Chiếc quạt nan","Cô giáo
của con", "ăn", "Làm anh", "Thơng ông", "Mẹ và cô"; “ Em yêu nhà em”
- Chuyện: "Ba cô gái", "Ai đáng khen nhiều hơn", "Hai anh em",
"Bông hoa cúc trắng"
- Kể chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình, kể về các
niềm vui, kỷ niệm của gia đình
- Làm sách tranh vể gia đình bé.
- Đọc các bài đồng giao, ca dao, xem tranh ảnh về chủ đề
- Trò chuyện về gia đình, về cô giáo của em.
* Chữ cái:
- Nhận biết phát âm đúng các chữ cái e, ê, u,
- Tô viêt chữ cái e, ê, u,
- Chơi các trò chơi trong sách "Bé tập tô", Tìm tên đồ dùng, tên
ng-ời thân có chứa chữ cái e, ê, u, Xếp theo mẫu
* Dinh dỡng sức khoẻ:
- Giới thiệu các món ăn trong GĐ, các thực phẩm cần dùng cho GĐ và lợi ích của chúng.
- Có thói quen vệ sinh , văn minh trong
ăn uống ( Sinh hoạt )
- Bé tập làm nội trợ
* Vận động:
- Đi khuỵu gối; Bật xa; Đi chạy theo hiệu lệnh Bò vợt chớng ngại vật, đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát; Ném xa Bật xa, đi qua cầu đến nhà cô giáo, đi qua cầu tre đến thăm bà
- TCVĐ: Thỏ tìm nhà, chạy theo bóng,
ném bóng vào rổ,
- Thực hiện vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: rót nớc không bị đổ ra ngoài.
Tạo hình
- Vẽ cô giáo của em, vẽ ấm pha trà,
vẽ ngời thân trong gia đình, tô màu
tranh về gia đình, vẽ ngôi nhà, nặn cái
- VĐ minh hoạ, tiết tấu chậm, nhịp
- Nghe hát : "Tổ ấm gia đình", "Ba
ngọn nến lung linh", "Cho con""Cô
giáo em""Gánh gánh gồng gồng",
"Bàn tay mẹ", "Chỉ có 1 trên đời",
dân ca địa phơng- Chơi: Ai nhanh
nhất, Nghe tiết tấu tìm đồ vật, Hoà
âm theo tiết tấu, Tai ai tinh.
- Đóng vai: Gia đình: Tổ
chức sinh nhật, chế biến món
ăn, siêu thị đồ dùng gia đình, cửa hàng bán các loại hoa, bu thiếp, quà lu niệm , cô giáo
- Xây dựng: Xây nhà của
em, Xây khu nhà bé ở, Khối phố xung quanh em, khu tập thể giáo viên, xây khu du lịch lắp ghép các kiểu nhà, vờn cây, vờn hoa
- Làm quà tặng bố, mẹ và nghời thân.
- Thực hiện một số nề nếp trong gia đình
b.Vệ sinh
môi trờng - 100% Trẻ biết chơi xong cất đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biết nhặt rác bỏ vào chỗ qui định
-Có thùng - Mọi lúc mọi nơi cô
nêu gơng bạn tốt
- Khi trẻ đi vệ sinh cô
theo dõi và hớng dẫn và
Gia đình Phát triển thẩm mĩ Phát triển nhận thức
Phát triển TC- XH Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
Trang 11- Dạy trẻ không vẽ bậy lêntờng - Đi tiểu tiện đúng chỗ qui định
rác của lớp nhắc nhở trẻ hình thành
thói quen
3 CSSK
&An Toàn - Tổ chức khám định kỳ cho trẻ
- Cân đo theo dõi biểu đồ
- Phòng tránh các bệnh ờng gặp
th Bảo đảm an toàn và phòng tránh các tai nạn th-ờng gặp
Chú ý các ổ
điện an toàn
- Khi trẻ chơi trức sânkhông cho trẻ chạy ra
đờng và leo cây
- Phòng tránh các bệnh thờng gặp
- Nhắc nhở trẻ không nhặt đá ném bạn
- Không chơi những nơinguy hiểm
b.Vệ sinh
môi trờng - 100% Trẻ biết chơi xong cấtđồ chơi gọn gàng
- Trẻ biết nhặt rác bỏ vào chỗqui định
- Dạy trẻ không vẽ bậy lên ờng - Đi tiểu tiện đúng chỗ qui định
3 CSSK
&An Toàn - Tổ chức khám định kỳ cho trẻ
- Cân đo theo dõi biểu đồ
- Phòng tránh các bệnh thờnggặp
- Bảo đảm an toàn và phòng tránh các tai nạn thờng gặp
Chú ý các ổ
điện an toàn
- Khi trẻ chơi trức sân không cho trẻ chạy ra đờng
và leo cây
- Phòng tránh các bệnh ờng gặp
th Nhắc nhở trẻ không nhặt
đá ném bạn
- Không chơi những nơi nguy hiểm
Trang 12* Mạng Hoạt Động
* Văn học:- Thơ: "Hạt gạo làng ta", "Chú bộ đội hành quân
trong ma", "Làm nghề nh bố", "Cái bát xinh xinh", "Ước mơ của
Tý", Bé xếp nhà", "Bé làm bao nhiêu nghề", "Thỏ bông bị ốm";
- Chuyện: "Hai anh em", "Sự tích quả da hấu", "Chàng rùa", Cây tre
trăm đốt", "Gạch và ngói", " Ba chú lợn con", "bác sỹ chim
- Đọc các bài đồng dao ca dao, trò chuyện, xem tranh ảnh
về chủ đề
* Chữ cái:
- Nhận biết phát âm đúng, tô viêt chữ các chữ cái b, d, đ
- Chơi các trò chơi trong sách "Bé tập tô", tìm chữ cái đã
- Trò chuyện thảo luận về một số hành
động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản suất.
* Vận động:
- Trèo lên xuống thang
- Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- Chạy nhấc cao đùi;
- Trang phục: Màu xanh lá cây
- Công việc của chú bộ đội phải làm gì để bảo vệ
Tổ Aquốc
- Súng, đạn là vũ khí giúp bộ đôị chiến đấu
Bé tập làm tài Tài xế
Bác nông dân
-Trẻ biết công việc của bác nông dân.-Sản phẩm bác nông dân làm ra
- Những công cụ để bác nông dân làm việc
Chú bộ đội
Trang 13trăng", "Lớn lên cháu lái máy cày",
"Cháu yêu cô chú công nhân", "Bác đa
th vui tính", "Bé quét nhà", "Cháu yêu
cô thợ dệt", "Cu tý sún"
- Nghe hát : "Xe chỉ luồn kim", "Hạt gạo
làng ta", "Ngày mùa", "Màu áo chú bộ
đội", "Ước mơ xanh","cánh đồng quê
h-ơng", dân ca tự chọn
- Chơi: "Hát theo tay cô", "Nhận hình
đoán tên bài hát", "Bao nhiêu bạn
* KPKH:
- Cho trẻ tham quan nơi làm việc, tiếp xúc với những ngời làm nghề
- Trò chuyên, thảo luận, tìm hiểu
về các nghề (công việc, dụng cụ, nguyên vật liệu, trang phục, sản phẩm, nơi làm việc)
- Tổ chức hoạt động "Cô chú làm nghề gì?"
- Trò chơi: "Chạy nhanh lấy đúng tranh", "Cửa hàng bán hoa", "Ngời
đa th", Ngời chăn nuôi giỏi" "Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề"
- Trò chuyện về ngành nghề
- Đóng vai: Cô giáo, Bộ
đội, Công an, Công nhân, Bác sỹ, phòng khám nha khoa, cửa hàng bán các dụng cụ, sản phẩm ngành nghề, các loại hoa, bu thiếp, quà lu niệm, cửa hàng uốn tóc, cửa hàng bán thuốc
- Xây dựng: Xây doanh
trại bộ đội, xây nhà máy, khu công nghiệp, siêu thị, bệnh viện, sân bay, ga tàu…
- Chăm sóc cây cảnh, chơi cát nớc
- Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn ớc mơ của trẻ lớn lên thích làm nghề gì.
- Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trớc và sau khi vui chơi
*Chủ đề 5: “ thế giới thực vật- tết và mùa xuân”
* Mạng nội dung:
- Tên gọi các loại rau, quả
- Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của các loại
rau, quả: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả
- Sự phát triển của rau và môi trờng sống, cách chăm sóc và
bảo về rau
- Lợi ích của rau
- Cách chế biến món ăn từ rau, quả: ăn sống, ăn chín, ăn tái
- Cách bảo quản: đồ tơi, đóng hộp, để lạnh
- An toàn khi sử dụng một số loại rau Quả
- Tên gọi các loại hoa
- Phân biệt và tìm ra đặc điểm nổibật của các loại hoa
- Cách chăm sóc và điều kịên sông cuả các loài hoa
- ích lợi của các loại hoa
- Cách bảo quản
Trang 14* Mạng hoạt động:
* Thơ: “Cây gạo”, “Từ hạt đến hoa”, “ Ăn quả”
“Hoa cúc vàng”, “Hoa đào hoa mai”, “Mùa xuân”, “Tết
đang vào nhà”, “Rau ngot, rau đay”, “Bác bầu bác bí”, “
Hoa kết trái”, “Bình minh trong vờn”, “Cây dừa”
* Truyện: “Cây tre trăm đốt”, “Sự tích cây khoai lang”
“Hoa dâm bụt”, “Nàng tiên của mùa xuân”, “Sự tích
bánh chng, bánh dày”, “Sự tích màu xuân”, “Niềm vui
từ bát canh cải”, “Sự tích hoa hồng” “ Sự tích quả bầu
tiên”
- Trò chuyện, mô tả, kể chuyện sáng tạo về một buổi
tham quan vờn cây, thời tiết mùa xuân, không khí
ngày tết, quá trình phát triển của cây
* LQCC: Nhận biết, tập tô chữ cái h, k, l, m, n
Chơi các trò chơi với chữ cái: tìm tên các loại cây,
hoa quả có chứa chữ cái h, k, l, m, n Ghép từ theo
mẫu, tìm gạch chân chữ cái trong bài hát, bài thơ về
chủ đề
* Dinh dỡng và sức khoẻ
- Phân biệt và Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, ăn hết suất của mình Nhận biết một
số quả giàu vitaminA.
- Có thói quen VS, văn minh trong ăn uống
Thế giới thực vật xung quanh bé
Mùa xuân của
- ý nghĩa của ngày tết
- Hoa quả ngày têt
- Phong tục tập quán ngày tết
- Các món ăn ngày tết
- Các trò chơi dân gian ngày tết
Bé vui đón tết Một số loại
Trang 15* Âm nhạc:
- Hát và vận động: “Em yêu cây
xanh”, “Lá xanh”, “Màu hoa”,
“Mùa xuân ”, “Mùa xuân đến
rồi”, “Bầu và bí”, “Mời bạn ăn”,
“Quả gì”, “Em thêm một tuổi” ;
Hoa kết trái
- Nghe hát: “Cây trúc xinh”, “Cánh
đồng quê hơng”, “Vờn cây của má”,
“Hoa trong vờn”, “Hoa thơm bớm
l-ợn”, “Chúc xuân”, “ Mùa xuân ơi”,
“Inh lả ơi”,dân ca tự chon
- TC: Nhận hình đoán tên bài hát,
Hát theo tay cô, bao nhiêu bạn hát,
nào mình cùng hát.
* Tạo hình
- Vẽ, xé dán, tô màu vờn cây ăn
quả, cành đào, cành mai, các loại
rau , củ, quả Cắt, nặn các loại
quả, hoa.
- Vẽ đĩa quả, trang trí hoa lá
- Sử dụng các nguyên phế liệu
làm tranh tập thể về chủ đề, làm
các loại hoa quả, bánh chng bánh
dày Làm kẹo bánh, cành đào,
cành mai, bu thiếp chúc mừng
* Toán
- Số 8 tiết 1, 2, 3
- Nhận biết mục đích của phép đo
- Dạy trẻ thao tác đo độ dài của một đối tợng.
- Phân nhóm các loại cây, rau, hoa, quả (phạm vi 8) So sánh chiều cao 3 loại cây, so sánh độ lớn các loại quả.
* KPKH
- Quan sát, trò chuyện, nhận biết, phân biệt một số loại cây, hoa, rau,
củ quả theo các đặc điểm đặc trng.
Lợi ích của cây xanh, cây lơng thực, các loại hoa, rau, củ, quả
- Quá trình phát triển của cây Mối quan hệ giữa cây với môi trờng sống, con vật, con ngời
- Trò chuyện về tết và mùa xuân, thu thập tranh ảnh, sách chuyện về chủ đề
- Gieo hạt, làm các thí nghiệm về cây với môi trờng sống, Làm biểu
đồ quá trình phát triển của cây
- Chế biến và bảo quản rau, củ, quả.
- Chơi: “Cánh cửa kỳ diệu”, “Chọn hoa, quả, rau”, “Hoa nào quả ấy”,
“Kể đủ 3 thứ”
- Thực hành chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ môi trờng.
- Trò chuyện về các loại cây, rau, củ, quả trẻ thích, các món ăn, phong tục ngày tết
- Đóng vai: Gia đình: chế biến món ăn, làm sinh tố, đi chúc tết, chơi xuân và tham gia
lễ hội Cửa hàng lơng thực, bán hoa Siêu thị bán các loại rau, hoa quả sạch, các loại kẹo bánh ngày tết,
- Xây dựng: Xây dựng công viên, vờn hoa ngày tết, vờn rau nhà
bé, vờn cây ăn quả
- Tổ chức các lễ hội mùa xuân
*Chủ đề 6: “thế giới động vật”
* Mạng nội dung:
Phát triển ngôn ngữ
Thế giới thực vật
Trang 16* Mạng hoạt động:
* Thơ: “Mèo đi câu cá”, “Nàng tiên ốc”, “Con rùa”,
“Ngỗng và vịt”, “Đàn kiến nó đi”, “Con ốc sên”,
“Làng chim”, “ Vè loài vật”, “Bó hoa tặng cô”; “
Con chim chiền chiện”” Đom đóm; “ Kiến tha mồi”
* Truyện: “Chàng rùa”, “ Chú dê đen”, “Chuyện của
loài voi”, “Ba chú lợn con”, “Hai anh em gà con”, “Cả
nhà đều làm việc”, “Nhím con kết bạn”, “Cá cầu
vồng”, “Cá diếc con”, “Chim vàng anh ca hát”,
- Trò chuyện, mô tả về những điều quan sát đợc từ
các con vật, kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể
chuyện về tình cảm của các con vật đáng yêu.
* LQCC: Nhận biết, tập tô chữ cái i, t, c
Chơi: tìm tên các con vật có chứa chữ cái i, t, c, chép
tên các con vật, Ghép từ theo mẫu, tìm gạch chân
chữ cái trong bài hát, bài thơ về chủ đề Nối sự liên
quan giữa hình, từ và chữ cái
* Dinh dỡng và sức khoẻ
- Quan sát các thức ăn chế biến từ thực phẩm có nguồn gốc từ động vật Tìm hiểu giá trị dinh dỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật
- Có thói quen VS, văn minh trong ăn uống
- Biết cách đề phòng và tránh khi tiếp xúc với các con vật.
* Vận động
Thể dục sáng: Tập bài:
- Gấu bò về hang (qua 5-6 hộp cách 60 cm)
- Bật qua vòng, lăn bóng, chạy nhanh 10 m
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Nhảy khép và tách chân, Tung bắt bóng
- Trèo lên xuống ghế TCVĐ: “Đua ngựa”, “Cáo và thỏ”, “Chuyền bóng qua đầu” ; Mèo và chim sẻ ; cáo ơi ngủ à ?
Thế giới động vật xung quanh bé
Một số con vật sống trong rừng
Một số con vật nuôi trong gia
th Sự giống và khác nhau của côn trùng
Trang 17* Âm nhạc:
- Hát và vận động: ‘Trời nắng trời
ma”, “Những khúc nhac hồng”, “Bông
hoa mừng cô”, “Chú mèo con”, “Chú
voi con ở bản Đôn”, “Chú ếch con”,
“Con chuồn chuồn”, “Bài hát của con
chuồn chuồn” ; Ba con bớm ; Chim
chích bông ;
- Nghe hát: “Vật nuôi”, “Lý hoài nam”,
“Cái bống”, “Em nh chim câu trắng”, “
Chim bay”, “Chị Ong nâu và em bé”,
“Đuổi chim”, con chim vành khuyên ;
dân ca tự chon
- TC: Con vật đáng yêu; Nhận hình
đoán tên bài hát; Thỏ nhảy vào chuồng;
Hãy tạo dáng; Đoán tên và mô phỏng
hành động.
* Tạo hình
- Vẽ, xé dán, tô màu, in hình các con
vật xung quanh trẻ
- Gấp, xé dán các con vật từ giấy,
lá Làm đồ chơi các con vật từ củ, quả.
Làm nhà, chuồng cho các con vật từ
hộp cát tông Làm mặt nạ
- Sử dụng các nguyên phế liệu làm
tranh tập thể về khu rừng, hồ cá, trại
- Chơi: “Những con vật nào”, “Tìm những con vật cùng nhóm”, “Thêm con nào”, “Xếp hình các con vật”
- Thực hành chăm sóc các con vật nuôi.
- Trò chuyện về các con vật, cách chăm sóc, bảo vệ, về ngời chăn nuôi
- Đóng vai: Gia đình: chế biến món ăn Cửa hàng thực phẩm, bán thú nhồi bông, bán hoa, quà 8/3 Siêu thị bán các sản phẩm chế biến từ các con vật Bác sỹ thú y Trại chăn nuôi.
Xây dựng: Trại chăn nuôi, đầm nuôi tâm, cá, xây dựng vờn bách thú
Trang 18* Mạng hoạt động:
* Thơ: “Chú cảnh sát giao thông”, “Con đờng của
bé”, “Khuyên ban”, “Trên đờng”, “Em không nh
chú mèo”, “Gấu qua cầu”, “Xe cứu hoả”, “Đèn giao
thông”, “ Mẹ đố bé”, “Cô dạy con”; “ Lời tâm sự
của một con tàu”
* Dinh dỡng và sức khoẻ
- Có thói quen VS, văn minh trong ăn uống
- Có thói quen trong vệ sinh răng miệng.
- Giữ an toàn khi tham gia giao thông
- Giữ vệ sinh khi đi trên các phơng tiện giao
Ph ơng tiện và luật giao thông
Ph ơng tiện giao thông
- Các loại PTGT quen thuộc: Đ ờng bộ, đ ờng thủy, đ ờng không, PTGT địa ph ơng
- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích th ớc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
- Ng ời điều khiển điều khiển các PTGT: tài xế, phi công, thuyền tr ởng
- Công dụng: chở ng ời, chở hàng
- Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa chữa xe
- Một số qui định đơn giản của luật giao thông đờng bộ
- Hành vi văn minh khi đi trên tàu, trên xe, trên máy bay và trên một số PTGT khác:
Không đợc nói to, gọi to, chạy nhảy, không thò đầu, thò tay ra ngoài khi ngồi trên
tàu, xe, không đứng ở cửa ra vào, mời lễ phép và nhpờng chỗ cho ngời già
- Một số biển hiệu giao thông: Biển đợc rẽ phải, trái, biển cấm vẽ, biển báo có bệnh
viện, trờng học
- Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông: đội mũ bảo
hiểm khi n gồi trên xe máy, luôn đi đúng phần đờng dành cho mình: đi trên vỉa hè, đi
bên phải đờng, đi theo tín hiệu giao thông
Luật giao thông
Trang 19* Truyện: “Qua đờng”, , “Thỏ con đi học”, “Kiến con
đi ô tô”, “Xe lu và xe ca”; “ Vì sao thỏ cụt đuôi”; “
Những tấm biển biết nói”.
- Trò chuyện, mô tả về những điều quan sát đợc về
các PTGT, kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Nghe và phân tích tiếng động cơ (to, nhỏ) của các
* Âm nhạc:
- Hát và vận động: “Em đi chơi
thuyện”, “Em đi qua ngã t đờng phố”,
Bác đa th vui tính”, “Đờng em đi”,
“Đèn đỏ, đèn xanh”; “ Bác đa th vui
tính”
- Nghe hát: “Anh phi công ơi”, “Bạn
ơi có biết không”, “Dung dăng dung
dẻ”; “ Tàu lớt”
- TC: Hát theo tay cô; Nhận hình đoán
tên bài hát; Nghe thấu đoán tài; Ai
nhanh nhất; “ Nghe âm thanh và bắt
- Sử dụng các nguyên phế liệu làm
các PTGT, các loại biển báo và đèn
giao thông
- Vẽ đờng phố, đờng làng quê em
- Xé dán thuyền và biển, tàu thuỷ
điểm, lợi ích, nơi hoạt động.
- Trò chuyện tìm hiểu phân biệt một số luật lệ giao thông
- Quan sát và nhận biết qua tên gọi một số biển hiệu giao thông đờng bộ đơn giản.
- Thảo luận, thực hành một số quy định đơn giản về luật giao thông đờng bộ và quy định dành cho ngời đi bộ.
- Chơi: “Đúng hay sai”, “Về
xe, bán xăng.
- Xây dựng: Xây dựng bến cảng cửa lò quên em, xây dựng ngã t đờng phố, xây dựng Ga Vinh, Bến xe Vinh
Lắp ghép các phơng tiện giao thông.
- Thực hành những quy định của luật lệ giao thông dành cho ngời đi bộ
- Quan sát tranh và phát hiện một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông
- Thảo luận về mong ớc của
bé, tình cảm của bé đối với những ngời làm dịch vụ giao thông.
* chủ đề 8: “ các hiện tợng thiện nhiên”
Trang 20* Mạng hoạt động :
* Thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”, “Ông mặt trời”, “Sắp
m-a”, “Hoa hồng và giọt sơng”, “Cầu vồng”, “Giếng làng
em”, “mùa hè” ; Tra hè ; Mùa hè của em ; Bão
- Các nguồn n ớc trong môi tr ờng sống và các nguồn n ớc trong sinh hoạt
- Các trạng thái của n ớc( lỏng, hơi, rắn)
- Tính chất của n ớc ( không màu, khômg mùi, không vị, hòa tan đ ợc một số chất )
- Vòng tuần hoàn của n ớc
- Sự cần thiết của n ớc đối với con ng ời, cây cối, con vật
- Một số n guyên nhân gây ô nhiễm nguồn n ớc; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn n ớc
- Sự thay đổi của con ngời trang sinh hoạt theo thời
tiết( quần áo, ăn uống, hoạt động )
- ảnh hởng của thời tiết, mùa đến sinh hoạt của con ngời,
con vật, cây cối
- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổii tuần hoàn ngày và
đêm
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng
tránh
Một số hiện t ợng thời tiết và mùa
Trang 21* Truyện: “Giọt nớc tý xíu”, “Cóc kiện trời”, “Sơn tinh,
Thuỷ tinh”, “Cô mây”, “Sự tích ngày và đêm” ; Tia nắng
nhỏ
- Đọc ca dao, câu đố, tục ngữ, kể chuyện sáng tạo về nớc
và các hiện tợng thời tiết
- Trò chuyện, mô tả về những điều quan sát đợc về nớc,
các hiện tợng tự nhiên và các mùa trong năm
* LQCC: Nhận biết, tập tô chữ cái s, x
Chơi: ghép các nét chữ rời, chép tên các mùa, Ghép từ
theo mẫu, tìm gạch chân chữ cái trong bài hát, bài thơ
- Các trò chơi vận động phù hợp với thời tiết và mùa: “Rồng rắn lên mây, thả diều, chơi với máy bay, chong chóng vào những ngày có gió
* Âm nhạc:
- Hát và vận động: “Mùa hè đến”, Mùa
xuân đến rồi, “Vờn trờng mùa thu”,
“mây và gió”, “Cho tôi đi làm ma với”,
- Nghe hát: “Ma rơi”, “Ma bóng mây”,
“Bèo dạt mây trôi”
- TC: Tiếng ma rơi, Trời nắng trời ma
* Tạo hình
- Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, ông mặt
trời, trăng, sao, cầu vồng, cảnh mùa
đông, mùa hè, mùa thu
- Vẽ hồ nớc, biển, sông, suối
- Cắt dán quần áo theo mùa
- Cắt dán hoa quả theo mùa.
- Đong, đo lợng nớc bằng đơn vị đo nào đó.
- Nhận biết sáng, tra, chiều tối, hôm qua, hôm nay.
* KPKH
- Quan sát thảo luận về các hiện tợng thời tiết: bầu trời, nắng, ma, gió, nóng, lạnh, bão, các vì sao
- Quan sát, thảo luận về các hiện tợng thời tiết theo mùa, sự khác nhau giữa các mùa
- Đóng vai: Bán các loại nớc giải khát mùa
hè, hoa quả Bác sỹ, tắm cho em bé
- Xây dựng: Bể bơi,
ao cá, đài phun nớc
- Xem tranh ảnh, trò chuyện về nguồn nớc sạch, , tiết kiệm nớc sạch Bảo vệ nguồn nớc sạch
- Xem tranh ảnh, trò chuyện về các trò chơi thể thao trên nớc.
- Thực hành chăm sóc cây, vật nuôi và sử dụng nớc tiết kiệm.
*chủ đề 9: “ quê hơng nghệ an yêu dấu bác hồ kính yêu”
* Mạng nội dung:
N ớc và hiện t ợng tự nhiên
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
- Tên gọi, địa danh nổi tiếng
- Một số đặc trng văn hóa: Truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống cuả địa phơng
- Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian
- Giáo dục trẻ yêu mến quê hơng, bảo vệ giữ gìn môi trờng cảnh quan, văn hóa, tự hào về quê hơng
Trang 22Chơi: Tìm tên các địa danh có chứa chữ cái v, r, viết
từ theo mẫu về các địa danh.
* Dinh dỡng và sức khoẻ
- Làm các album ảnh về các món ăn đặc sản, truyền thống của dân tộc Việt Nam
- Các món ăn đặc sản với sức khoẻ của bé Tập chế biến món ăn đặc sản cùng cô giáo
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng.
* Vận động
- Nhảy qua vật cản, đi nối gót giật lùi
- chuyền bóng qua đầu, qua chân, lăn và di chuyển theo bóng Chạy đổi hớng
- Tổ chức hội thi thể thao nhân ngày sinh nhật Bác: Các vân động cơ bản, trò chơi vận
động
- Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam
- Ngày sinh nhật của Bác Hồ; Quê Bác; các hoạt động trong ngày sinh nhật Bác
- Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc
- Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác
Bác Hồ
Trang 23* Âm nhạc:
- Hát và vận động: “Em yêu thủ đô”,
“Múa với bạn Tây nguyên”, “Nhớ ơn
Bác”, “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Nghe hát: “ Gửi anh một khúc dân ca”,
“Reo vang bình minh”, “Ai yêu Bác Hồ
Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”, “Từ
rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”, “Quốc
hơng, đất nớc, lễ hội, cho trẻ làm quen
với tạo hình dân gian.
- Đo các đối tợng có kích thớc khác nhau bằng một
đơn vị đo, thớc đo.
* KPKH
- Xem tranh ảnh, băng hình
về một số địa danh, lịch sử của quê hơng đất nớc, nơi Bác Hồ sống và làm việc.
Làm quen với bản đồ Việt Nam, cờ Tổ quốc, trang phục dân tộc
- Trò chuyện, tìm hiêủ về một số lễ hội, đặc trng văn hoá của quê hơng, đất nớc, nghề truyền thống, đặc sản nổi tiếng, thời tiết, các dân tộc.
- Đóng vai: Bé làm hớng dẫn viên du lịch, tổ chức lễ hội, trò chơi dan gian Bán quà lu niệm
- Xây dựng: Xây dựng một số địa danh của quê hơng đất nớc : Quảng tr- ờng Hồ Chí Minh, Quê Bác, lăng Bác
- Trò chuyện về truyền thống, đặc trng văn hoá, phong tục của quê hơng
đất nớc, Bác Hồ
- Tham gia làm các sản phẩm, tổ chức ngày lễ, hội.
- Làm sách tranh về cảnh
đẹp, đặc sản, nghề truyền thống của quê hơng, về Bác Hồ với các cháu.
* chủ đề 10: “ trờng tiểu học”
*Mạng nội dung:
- Tên trờng
- Địa chỉ của trờng
- Các khu vực trong trờng mầm non đồ chơi đồ dùng
- Các hoạt động của học sinh và thầy cô giáo
Trang 24* Mạng hoạt động:
* Thơ: “Cô giáo của em”, “Gà học chữ”
* Truyện: “Thỏ con đi học”, “Quả táo”
- Bé sẽ đi học trờng nào?
- Bé và bố mẹ chuẩn bị gì để cho bé đi học lớp Một
- Đồ dùng học tập: cặp; sách, vở, hộp bút, bút mực, bút chì, thớc, tẩy
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- bé sẽ học gì ở trờng tiểu học?
Bé chuẩn bị vào lớp một
Trang 25Bật qua 4 – 5 vòng, lăn bóng 4 m, chạy nhanh 15 m
- Nghe hát: “Em yêu trờng
em”, “Đi học”, Dân ca địa
- Sắp xếp các hình khối theo trình tự nhất định
Chơi: Tìm những đồ dùng cùng nhóm, hình khối cùng nhóm.
* KPKH
- Tham quan trờng tiểu học
- Làm quen đồ dùng học tập, sấch giáo khoa của lớp 1
- Trò chuyện với trẻ về các hoạt
động của trờng tiểu học.
- Đóng vai: Cô giáo, bán các đồ dùng học tập của học sinh
- Xây dựng: Xây dựng trờng tiểu học
- Trò chuyện với trẻ về trờng tiểu học nơi trẻ sống
- Trò chuyện về nguyện vọng của trẻ muốn vào học trờng nào.
- Hớng dẫn trẻ chuẩn bị một số
đồ dùng học tập của học sinh lớp một qua vui chơi
- Một số quy định của học sinh tiểu học (trang phục, phù hiệu, nhiệm vụ của ngời học sinh)
- Biết một số món ăn thông thờng ở trờng Mầm non
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trờng Mầm non: khăn, bàn chải đánh
răng, cốc uống nớc, thìa xúc cơm
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống (sinh hoạt): rửa tay trớc khi
ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trớc khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn
* Vận động
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Đập tung bắt bóng / Bò thấp chui qua cổng
- Rèn luyện kỹ năng đi, chạy nhảy, leo trèo
Trang 26- Biết tên, địa chỉ của trờng, lớp đang học.
- Phân biệt các khu vực trong trờng và công việc của các cô, bác trong khu vực đó
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của một số bạn trong lớp
- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thớc, chất lợng
* Toán
- Nhận biết đợc chữ số, số lợng trong phạm vi 5 Biết thứ tự các ngày trong tuần
- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thớc
3 Phát triển ngôn ngữ
- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói
- Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời câu hỏi
- Kể về các hoạt động trong lớp, trong trờng có trình tự lô giác
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trợng, lớp mầm non
- Nhận biết đợc ký hiệu chữ viết qua từ
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp
4 Phát triển thẩm mỹ
* Âm nhạc
- Thể hiện bài hát về trờng lớp mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp có cảm xúc
- Thực hiện cá vận động nhịp nhàng phù hợp vơi lời ca
- Hứng thú khi tham gia các hoạt động nghe hát, trò chơi
* Tạo hình
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trờng, lớp , đồ dùng,
đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hòa cân đối
- Hứng thú khi tham gia các hoạt động nghệ thuật
5 Phát triển tình cảm- xã hội
- Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trờng, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trờng
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trờng: cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác, bẻ cây
- Biết thực hiện một số quy định của lớp, trờng
Kế hoạch chủ đề: “ Bé đến trờng mầm non”
Thực hiện từ ngày 7/5- đến ngày 11/5/2009
Ngày
Hoạt động Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5 Ngày thứ 6
Đón trẻ –
TDS
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với
trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong các góc Trò chuyện với trẻ về trờng và đồ chơi trong sân trờng
- TDS: Tập theo băng nhạc
Trang 27Trò chuyện với trẻ về tr-ờng MN
PTTM:
Vẽ tranh về trờng mầm non của bé
PTNT:
“Gộp, tách 2 nhóm đồ dùng, đồ chơitrong phạm
vi 5”
PTNT:
“ Chạy đổi ớng theo hiệulệnh, tung, bắt bóng”
h-LQ CC:
“ O, Ô, Ơ”
PTNN :
Thơ :Tình bạn
PTTM:
- Hát ( VĐ theo nhạc): “ Ngày vui củabé”
- NH: “ Ngày đầu tiên đi học”
- TC: “ Ai n hanh nhất
- Góc khoa học và toán: Nối tranh, phân loại đồ chơi.TC: “ đoán xem ai
vào”; “ chơi với con số”
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh; Làm sách tranh
- Quan sát trờng mầm non; đồ chơi trên sân; Cây cối trên sân trờng
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi
- Trò chuyện về các khu vực và công việc của các cô, bác trong trờng
- Chơi” Đổi đồ chơi cho bạn”; “ Kéo co”; “ Thi xem tổ nào nhanh? “ Giúp cô tìm bạn’
- Vẽ tự do trên sân
Hoạt
động
chiều
- Tổ chức chơi các trò chơi “ Đoán tên”; “ cái gì đã thay đổi”; “ Truyền tin”
- Ôn vận động bài hát: “ Ngày vui của bé”
- Tập kể lại chuyện: “ Món quà của cô giáo”; Luyện đọc diễn cảm thơ” Nghe lời cô giáo”
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
TCVĐ: “ Chạy lấy
PTNT:
Ôn số lợng 1-2, nhận biết số 1-2-Ôn so sánh chiều dài
PTNN:
- Hát (VĐ theo nhạc): “ Tr-
ờng… MN”
- NH: “ Bài
Trang 28với trẻ về lớp học của bé” đúng đồ vật” PTNN:
Tập tô chữ
cái o-ô-ơ
ca đi học đi học”
- TC: “ Ai nhanh nhất
- Góc học tập: Chọn và phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi Chơi với con
số.Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh; Làm sách tranh về lớp học của bé
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây lớp học, xây hàng rào; vờn trờng, lắp ghép đồ
- Quan sát khuôn viên ngoài lớp học; QS lớp học của các em
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi
- Chơi” Tìm bạn thân”; “ Lộn cầu vồng”; “ Ai tinh?”; “ ai biến mất”
- Vẽ tự do trên sân
Hoạt
động
chiều
- Tổ chức chơi các trò chơi: “ Đoán tên”; “ Cái gì đã thay đổi”; “ Truyền tin”
- - Ôn vận động bài hát: “ Bàn tay cô giáo”
- Tập kể lại chuyện: “ Câu chuyện của giấy kẻ”
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề và biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Kế hoạch chủ đề: “ Bé vui đón têt trung thu”
Thực hiện từ ngày đến ngày
Ngày
Hoạt động
Ngày thứ nhất Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ t
Ngày thứ năm
PTTM: Tạo hình
“Cùng cô
trang trí đèn lồng, mặt nạ
để đón tết trung thu”
PTTM: ÂN
- Hát ( VĐ
theo nhạc): “ Rớc đèn dới ánh trăng”
- NH: “ Đêm trung thu”
- TC: ”Tai ai tinh”
PTNN:
Thơ: ” Qùa trung thu’
hoặc Truyện:
” Sự tích chú cuội”
PTTC:
“ Trèo thang treo đèn lồng”
TCVĐ:
“Rớc đèn”
Trang 29- Góc khoa học và toán: Phân loại đền lồng, mặt nạ, bánh trung thu, hoa quả
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện về đêm trung thu.
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi
- Chơi” Rớc đèn”; “ Ai biến mất”?
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Quà trung thu”
- Tập kể lại chuyện: “ Sự tích chú cuội”
- Giữ gìn vệ sinh cơ thể, luyện kỹ năng đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, đau: sốt, đau bụng và cách phòng tránh
Trang 30- Phân biệt chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.
- Có một số hiểu bíêt về bản thân,về các bộ phận bên ngoài và một số bộ phận bêntrong, một số tác dụng của các bộ phận đó
- Nói đợc sở thích , khả năng của bản thân và của bạn khác, mình giống và kháccác bạn khác qua đặc điểm giới tính nh hình dáng bên ngoài , quần áo , sở thích ,kiểu tóc , màu da , cao thấp gầy béo, khả năng; vị trí của bản thân trong gia
- Biết nhận biết, đếm , thêm bớt các nhóm đối tợng ttrong phạm vi 6
- Biết đếm = các giác quan ( nghe tiếng động, sờ tay, nhìn )
- Biết xác định vị trí không gian ( phía phảỉ, phía trái so vơi bản thân trẻ và so vớibạn khác)
- Đo chiều cao của bản thân và các bạn bằng một đơn vị đo nào đó
3 Phát triển ngôn ngữ :
- Nghe và làm theo 2 lời chỉ dẫn liên tiếp khác nhau
- Nghe và hiểu nội dung chuyện kể, chuyện đọc, thơ có nội dung liên quan đến chủ
đề bản thân
- Trả lời các câu hỏi chỉ nguyên nhân, so sánh và liên hệ với bản thân
- Kể lại sự việc rõ ràng, mạch lạc Bày tỏ tình cảm, nhu cầu của bản thân bằng cáccâu đơn, câu ghép khác nhau
- Kể chuện theo tranh, biết sử dụng các từ có hình ảnh
- Nhận dạng và phát âm 4 – 5 chữ cái, tìm chữ cái trong các từ chỉ tên bộ phận cơthể và thẻ tên
- Làm quen chữ viết, phát âm rõ ràng, phát âm chuẩn trong các âm riêng lẻ , trong từ
- Một số kỹ năng cho việc đọc viết các chữ cái a, ă, â,o,ô,ơ Biết một số chữ cáitrong họ, tên của mình, các bạn, tên gọi một số bộ phận cơ thể
- Cách đọc, cách giữ và bảo vệ sách chuyện
4 Phát triển thẫm mĩ :
- Nhận biết những vẻ đẹp khác nhau về hình dạng, trang phục của bản thân và củacác bạn
Trang 31- Trẻ biết vận dụng phối hợp các kỹ năng vẽ, xé dán, tô màu… để tạo thành sản phẩm tạohình về các bộ phận và về các giác quan
- Luyện kỹ năng tô màu, nặn, xé dán…về các bộ phận, các giác quan
- Tởp sử dụng các kỹ năng, phơng tiện, dụng cụ, vật liệu phong phú, phù hợp với điềukiện địa phơng để tạo ra sản phẩm vé, nặn, cắt, xé dán, chắp ghép những hình ảnh vềbản thân, nhu cầu, sở thích với màu sắc, kích thớc, hình khối phù hợp
- Hát và vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc và giai điệu bài hát về chủ đề bảnthân, tập sử dụng các dụng cụ gõ, đệm đa dạng theo tiết tấu
- Biết làm đẹp cho bản thân qua việc tự chải đầu gọn gàng, mặc quần áo tự đi dép
và thắt buộc dây giày
- Yêu thích cái đẹp , có khả năng cảm nhận cái đẹp của bản thân qua 1 số tác phẩmtạo hình , hát múa
5 Phát triển tình cảm - xã hội :
- Biết thể hiện và cảm nhận các cảm xúc khác nhau của bản thân và của những ngờixung quanh
- Biết giúp đỡ mọi ngời xung quanh, biết lắng nghe và trả lời lễ phép
- Bộc lộ suy nghĩ và cảm nhận của trẻ với môi trờng xung quanh qua cử chỉ, lời nói,
điệu bộ
- Biết ứng xử phù hợp với bạn bè, với ngời lớn một cách phù hợp với giới tính của mình
- Biết tôn trọng và làm theo những quy định chung của Gia đình và Nhà trờng
- Trẻ tự tin, tự lực
Kế hoạch chủ đề: “ Bé giới thiệu về mình”
Thực hiện từ ngày 21-/9đến ngày 25/9/2009
- Đón trẻ: Giúp trẻ dán các bức ảnh chân dung của trẻ lên tờng và trò chuyện
với trẻ: đây là ai? bé mặc cái gì? Trông bé thế nào? Giới thiệu ký hiệu đồ dùng của trẻ Cho trẻ soi gơng và QS, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn
- Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật và sở thích của trẻ
- Nặn hình bé tập thể dục
PTNT:KPHK
PTTM: TH
“ Đi chạy theo đờng dích dắc về nhà”
PTNT:
Ôn số lợng 3.nhận biết
PTTM: ÂN
- Hát( VĐ TTchậm):
“ Mừng sinh nhật”
Trang 32-Trò chuyện
về ngày sinh của bé
TCVĐ: “ Ai nhanh hơn?
PTNN:
“ LQ: a,ă,â–
thêm một tuổi”
- TC: Đoán tên bạn hát
Hoạt
động góc
- Góc đóng vai: gia đình chăm sóc con; tổ chức sinh nhật, Phòng khám bệnh;
Siêu thị
- Góc âm nhạc – tạo hình: Hát các bài hát về chủ đề Chơi với các dụng cụ
âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau
Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ; Nặn đồ dùng của bé, những thứ bé thích; làm rối từ nguyên liệu khác nhau
- Góc khoa học và toán: Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng; Phân nhóm, gộp
và đếm nhóm bạn trai, bạn gái: Chơi” chiếc túi kỳ lạ”; Nhận biết hình, khối
- Góc sách chuyện: Hớng dẫn trẻ làm chuyện về mình: về đặc điểm, sở
thích ăn uống, mặc; những ngời, những công việc bé thích, đồ dùng của bé Xem sách chuyện liên quan đến chủ đề
- Góc xây dựng, lắp ráp: xây dựng ngôi nhà bé; xếp đờng về nhà; xếp ảnh
bé tập thể dục.Lắp ghép hình bạn trai, bạn gái
- Nhặt lá cây để xếp hình bé trai, bé gái
- Chơi” Chuyền bóng bằng 2 chân”; “ Trời ma”; “ Giúp cô tìm bạn”; “ Chó sói xấu tính”; “ Thi ai nhanh nhất”
- chơi “ Hãy nhận đúng tên mình; Nhận biết thẻ tên, ký hiệu
- Vẽ và chơi in hình dấu tay, bàn chân trên cát
- ôn Luyện bài cũ, làm quen bài mới
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
Ngày thứ năm
Đón trẻ –
TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ quan sát tranh bé trai, bé gái, trẻ soi gơng và đặt câu hỏi
về các bộ phận cơ thể và các giác quan
- Giới thiệu về thời tiết và cách ăn mặc phù hợp để đảm bảo sức khỏe
- Trao đổi với phụ huynh về sở thích, khả năng của trẻ có thể làm đợc
“ Làm búp bê’
- TC: “ Tai ai tinh? Hoặc
” Những
PTNN:
Truyện
“ Câu chuyện của tay phải, tay trái’
Hoặc thơ: ‘ “ Xòe tay”; “
Đôi mắt em”;
PTTC:
“ Tung bóng lên cao và bắtbóng”
TCVĐ: “Về
đúng nhà”
Trang 33- Góc khoa học và toán: Đo và lập biểu đồ chiều cao, cân nặng; Đếm phân
loại và tạo nhóm trong phạm vi 6; Chơi” Chiếc túi kỳ lạ”: ( Sử dụng giác quan để đoán đồ vật theo hình dạng )
- Góc sách chuyện: Kể chuyện” Làm sách chuyện” tác dụng của các giác
quan”; “ Những món ăn tôi yêu thích”; Xem tranh về giữ gìn vệ sinh cơ thể,
kể lại chuyện đã nghe
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây công viên; Ngôi nhà; xếp bé tập thể dục Hoạt
động
ngoài
trời
- Nghe kể chuyện về cơ thể bé và bạn
- Nhặt lá cây để xếp hình bé trai, bé gái
- Chơi” Tai ai thính?”; “ Mắt ai tinh?’; “ Cái mũi kỳ lạ”
- chơi “ Hãy kể xem bé nhìn thấy gì?; Nghe thấy gì?”
Hoạt
động
chiều
- Tổ chức chơi các trò chơi nhận về các giác quan
- Cho trẻ đo chiều cao, cân nặng và đanh dấu vào biểu bảng, so sánh với các bạn khác
- Tập kể lại chuyện: “ Chuuyện của tay phải, tay trái”
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ về chủ đề
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
Kế hoạch chủ đề: “ nhu cầu cần cho bé” tuần 1
Thực hiện từ ngày đến ngày
Ngày
Hoạt động
Ngày thứ nhất Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ t
Ngày thứ năm
Đón trẻ –
TDS
- Đón trẻ: Trò chuyện về những ngời chăm sóc bé, về nhu cầu dinh dỡng đối
với cơ thể và sức khỏe, làm quen với 4 nhóm thực phẩm
- Quan sát tranh và đàm thoại tìm hiểu quá trình lớn lên của bé theo năm tháng, dán những hình ảnh thể hiện sự lớn lên của bé
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, vệ sinh cơ thể trẻ, thói quen giữ vệ sinh cá nhân, goị ý đa trẻ đi công viên vào ngày nghỉ
PTNN:
Tổ chức trò chơi với chữ
cái,
PTTM: Tạo hình
“Vẽ công viên cây xanh’;
- NH: “ Mời bạn ăn”
- TC: “ Làm theo hiệu lệnh”
“Đoán xem
ai vào”
Hoạt
động góc - Góc đóng vai: “ Phòng khám bệnh”; “ Cửa hàng thực phẩm”; “ Cửa hàng
ăn uống”; “ Ngời đầu bếp giỏi”
- Góc âm nhạc – tạo hình: Ôn lại các bài hát về chủ đề.
Vẽ “Vờn hoa”; “ công viên cây xanh”; làm đồ chơi“ các loại thực phẩm”; cắt
Trang 34dán “ những gì cần cho cơ thể?”; “ tôi lớn lên nh thế nào?”; xé, nặn các loại cây xanh, hoa quả.
- Góc khoa học và toán: So sánh ai cao hơn, thấp hơn; phân nhóm các loại
thực phẩm
- Góc sách- truyện: Hớng dẫn trẻ làm chuyện về môi trờng xanh, sạch, đẹp,
về chất dinh dỡng cần cho cơ thể
Nghe và kể lại câu chuyện “ Giấc mơ kỳ lạ”; đọc các câu đố về các loại quả
- Góc xây dựng, lắp ráp: “Xây dựng công viên cây xanh”; “ Vờn hoa của
bé”; “ Vờn cây ăn quả”
- Nhặt lá cây để xếp hình bé trai, bé gái
- Chơi” Về đúng nhà; “ Trèo thang hái quả”; “ Mèo đuổi chuột”
- Hóng dẫn trò chơi: “ Nhóm thực phẩm nào nhiều hơn?”; “ Chiếc túi kỳ lạ”
- Tập kể lại chuyện: “ ”; “ Giấc mơ kỳ lạ”; “ Gấu con bị đau răng”
- Luyện đọc diễn cảm các bài thơ về chủ đề
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
Kế hoạch chủ đề: “ nhu cầu cần cho bé” Tuần 2
Thực hiện từ ngày đến ngày
Ngày
Hoạt động
Ngày thứ nhất Ngày thứ hai Ngày thứ ba Ngày thứ t
Ngày thứ năm
Đón trẻ –
TDS
- Đón trẻ: Trò chuyện về những ngời chăm sóc bé, về nhu cầu dinh dỡng đối
với cơ thể và sức khỏe, làm quen với 4 nhóm thực phẩm
- Quan sát tranh và đàm thoại tìm hiểu quá trình lớn lên của bé theo năm tháng, dán những hình ảnh thể hiện sự lớn lên của bé
- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đén sức khỏe, vệ sinh cơ thể trẻ, thói quen giữ vệ sinh cá nhân, g ợiý đa trẻ đi công viên vào ngày nghỉ
PTTM: Tạo hình
“Nặn bé và bạn tập thể dục”
- NH: “ Ru con”
- TC: “ làm theo hiệu lệnh”
Hoặc tiết BDVN cuối CĐ
PTNN:
Chuyện: “ chuyện của
dê con”
PTTC:
“ Chuyền quả”
TCVĐ:
“Đoán xem
ai vào”
Hoạt
động góc - Góc đóng vai: “ Phòng khám bệnh”; “ Cửa hàng thực phẩm”; “ Cửa hàng
ăn uống”; “ Ngời đầu bếp giỏi”
- Góc âm nhạc – tạo hình: Ôn lại các bài hát về chủ đề.
Vẽ “Vờn hoa”; “ công viên cây xanh”; “ các loại thực phẩm”; cắt dán “ những gì cần cho cơ thể?”; “ tôi lớn lên nh thế nào?”; xé, nặn các loại cây xanh, hoa quả
- Góc khoa học và toán: So sánh ai cao hơn, thấp hơn; phân nhóm các loại
thực phẩm
- Góc sách- truyện: Hớng dẫn trẻ làm chuyện về môi trờng xanh, sạch, đẹp,
về chất dinh dỡng cần cho cơ thể
Trang 35Nghe và kể lại câu chuyện “ Giấc mơ kỳ lạ”; ; ‘ Chuyện của dê con”; đọc các câu đố về các loại quả
- Góc xây dựng, lắp ráp: “Xây dựng công viên cây xanh”; “ Vờn hoa của
bé”; “ Vờn cây ăn quả”
- Nhặt lá cây để xếp hình bé trai, bé gái
- Chơi” Về đúng nhà; “ Trèo thang hái quả”; “ Mèo đuổi chuột”; “ Tìm bạn thân”
- Tập kể lại chuyện: “ Giấc mơ kỳ lạ”; “ chuyện của dê con”;
- Luyện đọc diễn cảm các bài thơ về chủ đề
*Chủ đề 3 : “ Gia đình yêu thơng”
Thực hiện trong: 4 tuần, từ ngày: 1/11 đến ngày: 26/11.
Gồm có 4 nhánh: 1 Những ngời thân của bé ( 1 tuần)
2 Ngôi nhà của bé (1 tuần)
3 Mừng ngày hội của cô ( 1 tuần)
4 đồ dùng trong gia đình (1 tuần)
Trang 36- Biết nói với ngời lớn khi ốm, mệt và đau
* Vận động:
- Thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ: Trẻ thực hiện các động tác hô hấp, tay vai, chân,bụng và các bài tập thể dục theo nhịp điệu lời ca một cách thuần thục, nhịp nhàng
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động:
- Đi khuỵu gối; Bật xa; Đi chạy theo hiệu lệnh Bò vợt chớng ngại vật, đi trên ghế thể dục
đầu đội túi cát; Ném xa
- Rèn luyện sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay: rót nớc không bị đổ ra ngoài
2 Phát triển nhận thức.
* KPKH: -Biết họ tên một số đặc điểm sở thích của ngời thân trong gia đình
- Biết địa chỉ số điện thoại của gia đình
Biết mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ.Biết đợc vị trí của mình trong gia đình Gia đình là nơi chung sống và có các kiểu nhà khácnhau Biết đợc nhu cầu của gia đình: nhu cầu dinh dỡng,nhu cầu vui chơi, giải trí, ăn mặc
- Phát hiện sự thay đổi của môi trờng xung quanh nhà trẻ
- Phân biệt đợc đồ dùng gia đình theo các dấu hiệu đặc trng, theo nhóm Biết so sánh các
đồ dùng, vật dụng trong gia đình
- Biết đợc ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
* Toán
- Biết đếm các đồ dùng gia đình trong phạm vi 6, thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6
- Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
- Nhận biết hình dạng kích thớc các ngôi nhà, chiều cao các thành viên trong gia đình
3 Phát triển ngôn ngữ :
- Biết bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói đối với ngờithân, cô giáo và bạn bè
- Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
- Kể lại đợc một số sự kiện của gia đình theo tình tự lô gíc
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi gia đình
- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình
- Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự
- Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái e, ê, u, trong tiếng, từ, cụm từ, câu, tô viết chữcái e, ê, u,
- Biết một số chữ cái trong tên của ngời thân, các đồ dùng gia đình
Trang 374 Phát tiển thẩm mỹ.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùnggia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình, cô giáo
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc
5 Phát triển tình cảm xã hội.
- Nhận biết đợc cảm xúc trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, sắp xếp đồ dùng, bỏ rác đúng nơiqui định, không khác nhổ bừa bãi
- Biết c xử với các thành viên trong gia đình: Lễ phép, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ, chia
sẻ khi cần thiết
- Có ý thức về những điều nên làm, tiết kiệm nh khoá nớc sau khi rửa tay xong, tắt điệnkhi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết kính trọng và biết ơn cô giáo
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ 100%
- 100% trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất, có thói quen tốt và vệ sinh trong ăn uống
- Trẻ có ý thức tốt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn Kê dọn bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi, cất đặt đồ dùng , đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định
4 Phối kết hợp với phụ huynh.
- Thông báo với phụ huynh về thực hiện chủ đề mới
- Phối kết hợp với phụ huynh su tầm các nguyên vật liệu nh: Tranh ảnh, hạo báo về gia đình,
ảnh của gia đình chụp trong các buổi đi tham quan, du lịch, sinh nhật, Các nguyên liệu nh:
Trang 38Vỏ ống hộp sữa, dầu gội để làm thêm đồ dùng đồ chơi bổ sung cho góc xây dựng và phân vai
và cho trẻ hoạt động
Kế hoạch hoạt động tuần 1:
Chủ đề nhánh 1: Những ngời thân trong gia đình bé Thời gian thực hiện : Từ ngày 1->5/11 /2010 Ngày
Đón trẻ
TDS
- Đón trẻ: Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: Gia đình cbháu có
những ai? Buổi sáng mọi ngời trong gia đình cháu làm gì? Mọi ngời trong GĐ sống với nhau nh thế nào? Giới thiệu cho trẻ biết GĐ đông con, ít con
PTNT:KPHK
“ Trò chuyện với trẻ về những ngời thân trong gia
đình”
PTNT:
Toán: Số 6(T1)
PTNN:
Truyện: “ Ba
cô gái”;
PTTM: Tạo hình:
“ Vẽ ngời thân trong gia đình bé”
PTNN:
LQCC: e- ê PTTM: ÂN- Hát (VĐ
theo nhạc): “ Cả nhà thơngnhau”
- NH: “ Ru con”
- TC: “ Nghe tiết tấu tìmđồvật”
Hoạt
động góc
- Góc đóng vai: Gia đình; Mẹ con; Bán hàng; Nấu ăn Đóng kịch “ Ba cô
gái”;
- Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về gia đình.
Vẽ, xé dán tranh về gia đình Làm đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình Nặn đồ dùng gia đình
- Góc khoa học và toán: Phân loại đồ dùng theo công dụng; Xếp số lợng
thành viên trong gia đình, so sánh 3 đối tợng khác nhau Chơi ” Chiếc túi kỳ lạ”
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình Kể chuyện về GĐ; Làm
sách tranh về các kiểu gia đình( su tầm ảnh thật)
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây ngôi nhà cuả bé; : Lắp ghép ngời thân.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Quan sát thời tiết; Trò chuyện về ngời thân trong GĐ
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi
- Chơi: ““ Về đúng nhà”; “ Bắt chớc tạo dáng”; “Cho thỏ ăn”
- Vẽ tự do trên sân
Hoạt
động
chiều
- Trò chuyện về gia đình Làm album về gia đình
- Tập kể lại chuyện: “ Ba cô gái”
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Gió từ tay mẹ”: “ Giữa vòng gió thơm”; “ Thơng ông”
- Hớng dẫn trò chơi: “ Đoán xem đó là ai?”; “ Tôi có điều bí mật”
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
Trang 39- Trẻ biết đợc công việc và cuộc sống hàng ngày của các tnành viên trong gia đình Gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình đông con, gia đình ít con.
- Trẻ biết đợc họ tên và một số đặc điểm của những ngời thân trong gia đình và những mối quan hệ trong gia đình
- Biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình,
bé tham gia các hoạt động cách đón tiếp khách
- Biết đợc những thay đổi trong gia đình ( Có ngời chuyển đi, có ngời sinh ra có ngời mất đi)
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng từ để kể về gia đình mình và một số đặc điểm, sở thích của những ngời thân
- Trẻ biết vẽ, xé dán, cắt dán về những ngời thân trong gia đình
- Biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về những ngời thân
- Biết đếm đến 6 nhận biết số lợng trong phạm vi 6 nhận biết số 6 và phát âm đợc chữ cái e-ê;u-
- Biết đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát 1 cách khéo léo
3 Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thơng, chia sẻ với mọi ngời trong gia đình
- Biết công lao, kính trọng và lễ pháp với bố, mẹ, ông , bà
- Biết cách chào hỏi, xng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam
Hoạt động góc chủ đề nhánh:
"những ngời thân trong gia đình"
nội dung mục đích yêu cầu chuẩn bị tiến hành
-Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình nh: ngời bán hàng và ngời mua hàng biết trao đổi với nhau bằnglời để mua và bán hàng, biết gọi tên các mặt hàng
và giá các mặt hàng đó
- Trẻ biết phối hợp phân công nhau dùng các nguyên vật liệu khác nhau
đẻ xây dựng lắp ghép thành công trình " Ngôi nhà của bé "có đầy đủ các khu vực nh: vờn rau, vờn cây ăn quả, sân chơi, cổng
ra vào, ngôi nhà có đủ các
- Bộ đồ chơi gia
đình nấu ăn, các loạithực phẩm, hoa quả
- Trang phục của cácthành viên trong gia
đình: kính, khăn đội
đâu, cho ông bà,
- Các loại đồ dùng trong gia đình: tủ, bàn ghế, quạt điện, bàn là, nồi, bát cốc, tivi, tủ lạnh, các loạithực phẩm và một sốhoa quả
- Khối xây dựng và
bộ lắp ghép các loại
- Gạch, hột, hạt, sỏi,cây xanh, cây hoa, thảm cỏ
- Một số mô hình đồchơi ngoài trời: cầu trợt, bập bênh, đu
* Cho trẻ hát bài: " Cảnhà thơng nhau "
- Trò chuyện với trẻ
về các thành viên trong gia đình: Tên gì? Làm nghề gì? Những sinh hoạt của gia đình mình nh thế nào? Sự quan tâm, chăm sóc của các thành viên trong gia
đình
- Giới thiệu nội dung các góc chơi: Góc phân vai có trò chơi gia đình, bán hàng Góc xd xây " ngôi nhà của bé"
-Giáo dục trẻ không quăng ném đồ chơi, cùng chơi với bạn, Lấy và cất đồ chơi
đúng nơi quy định
- Cho trẻ lấy ký hiệu
về góc chơi
* Cô bao quát các gócchơi, tạo tình huống cho trẻ giải quyết, bổ
Trang 40- giáo dục trẻ không quăngném đồ chơi biết láy và cất
đồ chơi đúng nơi qui định
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra cácsản phẩm, các hình ảnh về ngời thân trong gia đình
Biết sử dụng các phế liệu
để làm tranh về ngời thân trong gia đình
-Biết cùng nhau sử dụng các bức tranh ảnh để làm thành quyển ambum của gia đình
-Trẻ hứng thú hát và vận
động theo nhạc một số bài hát để mừng sinh nhật ng-
ời thân trong gia đình
-Trẻ biết dùng các loại hộpquà, thiệp sinh nhật, làm thành các món quà để tặngcho ngời thân trong gia
sô đã học nối số lợng tơng ứng
- Trẻ biết cùng nhau dở sách, trò chuyện về nội dung sách tranh nói về gia
đình
- Trẻ sử dụng bút chì, bút màu để tô, đồ, in các chữ
cái và chữ số
quay
- Giấy A4, bút màu,
đất nặn, bảng con, giấy màu,hồ dán một số nguyênphế liệu nh: rơm, lá
khô, len, hột hạt, giấy báo vụn
- Cho trẻ su tầm một
số tranh, ảnh về gia
đình của trẻ
- Băng, đài catset cónội dung các bài hât
vê gia đình, một số nhạc cụ: xắc xô, trống,
- Các loại hộp, giấy gói quà, kéo, giấy làm thiệp, hồ dán,
- Kéo, giấy, hồ dán, tranh ảnh về gia
đình của bé
- Bài tập phân nhóm
đồ dùng trong gia
đình Tranh vẽ về gia đình đông con
và gia đình ít con
Cúc hột hạt
- Một số tranh truyện về gia đình bé
- Bút màu, bút chì, chữ cái, chữ số rỗng, chấm mờ
sung thêm nguyên vậtliệu cho trẻ cùng chơi.-Góc phân vai: Chú ý quan sát và hớng trẻ biết cách tổ chức mừng sinh nhật ngời thân trong gia đình
- Góc xây dựng: Tạo tình huống để trẻ thể hiện vai chơi hoàn thành công trình của mình
- Góc nghệ thuật: Gợi
ý để trẻ tạo nhiều sản phẩm bằng những nguyên vật liệu khác nhau
- Góc học tập: Trẻ biếtghép chữ giống cô, biết sử dụng tranh,
ảnh về ngời thân tronggia đình để làm thành anbum về gia đình bé
* Cô cùng trẻ nhận xét từng góc chơi: cách chơi, ý thức khi chơi, cách thể hiện vaichơi
- Có thể hớng cho trẻ cùng tổ chức sinh nhật cho ngời thân trong gia đình
- Cho trẻ xếp đồ chơi, thu dọn góc chơi gọn gàng, ngăn nắp
* Trò chuyện về chủ đề:
- Tổ chức cho trẻ vui hỏt về cỏc bài hỏt trong gia đỡnh
- Cho trẻ giới thiệu Về gia đỡnh bộ