IV: HS làm bài.
Vẽ trang trí
kẻ chữ in hoa nét đều
I- Mục tiêu bài học:
- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. - HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều.
II – Chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên.
- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều.
- Su tầm một số chữ in hoa nét đều ở sách báo, tranh cổ động… - Một số dòng chữ đợc sắp xếp đúng và cha đúng.
- Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai (làm đối chứng). b) Học sinh.
Giấy khổ A4, kéo thớc kẻ, bút chì đen, giấy màu, bút màu. 2)Phơng pháp dạy – học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập. III – Tiến trình dạy – học:
1- Tổ chức: ổn định lớp.
2- Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng dạy học tập. 3- Nội dung bài mới.
A – Hoạt động I: Quan sát và nhận xét chữ in hoa nét đều.
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung GV cho HS xem một vài
kiểu chữ rồi giới thiệu bài mới. - GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các kiểu chữ ở ĐDDH để HS nhận ra chữ in hoa nét đều và rút ra kết luận vè những đặc điểm cơ bản của chữ in hoa nét đều:
+ Là kiểu chữ có các nét đều bằng nhau.
+ Dáng chắc khoẻ.
- HS nhận ra đặc điểm cơ bản của chữ in hoa nét đều: + Là kiểu chữ có các nét đều bằng nhau. + Dáng chắc khoẻ. + Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp… + Hình dáng chữ in hoa nét đều: * Loại chữ chỉ có nét thẳng ( có nét thẳng : H, M, …) I: Quan sát và nhận xét chữ in hoa nét đều.
*Chữ tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ La tinh. * Có nhiều kiểu chữ: chữ nét nhỏ, chữ nét to, chữ có chân, chữ hoa mi hoặc chữ chân phơng v. v… + Là kiểu chữ có các nét đều bằng nhau. + Dáng chắc khoẻ. + Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp…
+ Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp… + Hình dáng chữ in hoa nét đều: * Loại chữ chỉ có nét thẳng ( có nét thẳng : H, M, …) * Loại chữ có nét thẳng và nét cong ( B, U,…). * Loại chữ chỉ có nét cong ( O, C,…). * Loại chữ có nét thẳng và nét cong ( B, U,…). * Loại chữ chỉ có nét cong ( O, C,…). + Hình dáng chữ in hoa nét đều: * Loại chữ chỉ có nét thẳng ( có nét thẳng : H, M, …) * Loại chữ có nét thẳng và nét cong ( B, U,…). * Loại chữ chỉ có nét cong ( O, C,…). B – Hoạt động II: HS cách kẻ chữ. - GV có thể kẻ nhanh một số con chữ in hoa nét đều để minh chứng về chữ nét thẳng, nét cong v. v … - GV hớng dẫn HS sắp xếp một dòng chữ ( khẩu hiệu). + Trớc khi sắp xếp dòng chữ, ta cần ớc lợng chiều dài, chiều cao của dòng chữ để có thể sắp xếp một dòng, hai dòng hay ba dòng sao cho vừa với khổ giấy và phù hợp với nội dung dòng chữ. + Khi sắp xếp dòng chữ, ta phải lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ ( chữ M rộng hơn chữ E v. v…). + Ta cần chú ý sao cho khoảng cách của các con chữ và các chữ phù hợp, nhìn thuận mắt.
+ Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau.
+ Chữ phải có dấu
- HS chú ý HD của GV + Trớc khi sắp xếp dòng chữ, ta cần ớc l- ợng chiều dài, chiều cao của dòng chữ để có thể sắp xếp một dòng, hai dòng hay ba dòng sao cho vừa với khổ giấy và phù hợp với nội dung dòng chữ. + Khi sắp xếp dòng chữ, ta phải lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ ( chữ M rộng hơn chữ E v. v…). + Ta cần chú ý sao cho khoảng cách của các con chữ và các chữ phù hợp, nhìn thuận mắt.
+ Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau. + Chữ phải có dấu
II: HS cách kẻ chữ.
+ Trớc khi sắp xếp dòng chữ, ta cần ớc l- ợng chiều dài, chiều cao của dòng chữ để có thể sắp xếp một dòng, hai dòng hay ba dòng sao cho vừa với khổ giấy và phù hợp với nội dung dòng chữ. + Khi sắp xếp dòng chữ, ta phải lu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ ( chữ M rộng hơn chữ E v. v…). + Ta cần chú ý sao cho khoảng cách của các con chữ và các chữ phù hợp, nhìn thuận mắt.
+ Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau. + Chữ phải có dấu
C – Hoạt động III: HS làm bài.
- Ước lợng chiều dài dòng chữ: “ Đoàn kết tốt, học tập tốt” vào khổ giấy cho vừa. - Ước lợng chiều cao dòng chữ ( tỉ lệ với chiều dài dòng chữ ).
- Phân khoảng cách giữa các con chữ và các chữ đã phác.
- Vẽ phác hình dáng cáccon chữ và kẻ chữ. - Tô màu chữ và nền sao
HS kẻ dòng chữ “ Đoàn kết tốt, học tập tốt” Chú ý + Dùng thớc, ê-ke, th- ớc cong để kẻ chữ. + Ngoài kể chữ GV có thể cho HS cắt chữ để bài tập phong phú hơn. + HS bố cục dòng chữ sao cho vừa và đẹp.
III: HS làm bài.
- Ước lợng chiều dài
dòng chữ: “ Đoàn kết
tốt, học tập tốt” vào khổ giấy cho vừa.
- Ước lợng chiều cao dòng chữ ( tỉ lệ với chiều dài dòng chữ ).
- Phân khoảng cách giữa các con chữ và các chữ đã phác.
cho dòng chữ nổi bật.
- GV hớng dẫn từng HS bố cục dòng chữ sao cho vừa và đẹp.
cáccon chữ và kẻ chữ. - Tô màu chữ và nền sao cho dòng chữ nổi bật.
D – Hoạt động IV: Đánh giá kết quả học tập .
Cuối tiết dạy, GV gợi ý HS nhận xét một số bài kẻ chữ đẹp. E – Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
Tuần : 25
Tiết số : 24 Bài 24
Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu một số tranh dân gian việt nam
I- Mục tiêu bài học:
- HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dan gian nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống.
- HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh đợc giới thiệu; qua đó, thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc.
II – Chuẩn bị: 1) Tài liệu tham khảo: a) Giáo viên.
- Tranh minh hoạ ở bộ ĐDDH MT6 và SGK.
- Nguyễn Lăng Bình, mỹ thuật và phơng pháp dạy học Mỹ thuật ở Tiểu học (BDTX), phần tranh dân gian Việt Nam, tái bản 2001, trang 67.
- Su tầm thêm tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống in khổ lớn; Gà “ Đại Cát”, Đám c- ới Chuột, Bốn mùa, Chợ quê, Phật Bà Quan Âm,…
- Lê Thanh Đức, tranh dân gian Việt Nam, NXB Mỹ thuật, 2001. 3) Phơng pháp dạy – học:
Phơng pháp thuyết trình, vấn đáp, hoạt động theo nhóm. III – Tiến trình dạy – học:
1- Tổ chức: ổn định lớp.
2- Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3- Nội dung bài mới.
- GV kiểm tra củng cố kiến thức ở bài 19:
+ Xuất xứ của tranh dân gian Việt Nam. ( Tranh có từ lâu đời, do tập thể quân chúng nhân dân sáng tạo nên, thờng đợc bán ra hàng loạt trong dịp Tết Nguyên đán nên còn đ- ợc gọi là tranh Tết).
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung
? Tranh dân gian Việt Nam xuất xứ ở đâu? từ bao giờ ? còn có tên là tranh gì?
? Em hãy cho biết ở VN có những vùng nào sản xuất tranh dân gian và những dòng tranh nào phổ biến rộng rãi nhất. - GV giới thiệu bài mới.
* Giới thiệu một số vùng sản xuất tranh dân giân có tiếng. * Giới thiêu hai dòng tranh nổi tiếng. Hai dòng tranh này đã tồn tại hàng mấy trăm năm, trở thanh một dòng nghệ thuật riêng biệt, quý giá, là kho báu của nghệ thuật dân tộc VN và để lại nhiều TP có giá trị. 1 – Tranh Đông Hồ. ? Em hiểu gì về tranh Đông Hồ?
? Tranh đợc sản xuất ở đâu ? Tác giả là ai? Họ thờng làm tranh vào lúc nào? các bức tranh họ vẽ thể hiện rõ điêu gì? ? Tranh Đông Hồ đợc sản xuất nh thế nào.
- GV dựa vào 2 bức tranh Gà Đại Cát và đám cới chuột để vừa củng cố, vừa truyền bá. ? Màu sắc của các bức tranh này nh thế nào.
? Hãy nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh ( bố mẹ) trong bức tranh.
? Các nét viền đen trong tranh đợc khắc nhau nh thế nào. - GV phân tích về đặc đểm nghệ thật của tranh Đông Hồ. + Giấy in tranh làm chất liệu… + Màu sắc làm từ những có sẵn trong thiên nhiên.
+ Cách sắp xếp bố cục trong tranh.
2) Tranh Hàng Trống:
? Em hiểu gì về tranh Hàng Trống
? Dòng tranh này đợc sản xuất
- HS trả lời câu hỏi. * Tranh có từ lâu đời do tập thể quần chúng nhân dân sáng tạo nên,Thờng đ- ợc bán ra hàng loạt trong dịp Tết Nguyên đán nên còn gọi là tranh Tết. * Có nhiều vùng sản xuất trang dân gian. Có hai dòng chính tranh đông Hồ, tranh Hàng Trống. - HS quan sát hình minh hoạ SGK. - HS hoạt động theo nhóm. * Tổ 1: nhóm 1 * Tổ 1: nhóm 2 * Tổ 1: nhóm 3 * Tổ 1: nhóm 4 - Phiếu học tập.
- HS trả lời câu hỏi ( quan sát tranh )
- HS nghe giảng và nhác lại dặc điểm của nghệ thuật tranh Đông Hồ. - HS hoạt động theo nhóm * Tổ 1: nhóm 1 * Tổ 1: nhóm 2 * Tổ 1: nhóm 3 * Tổ 1: nhóm 4 - Phiếu học tập.
- HS trả lời câu hỏi ( quan sát tranh ) - HS tóm tăt về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống I. Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam
Treo một số tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. * Tranh có từ lâu đời do tập thể quần chúng nhân dân sáng tạo nên,Th- ờng đợc bán ra hàng loạt trong dịp Tết Nguyên đán nên còn gọi là tranh Tết. * Có nhiều vùng sản xuất trang dân gian. Có hai dòng chính tranh đông Hồ, tranh Hàng Trống. 1 – Tranh Đông Hồ. + Giấy in tranh làm chất liệu… + Màu sắc làm từ những có sẵn trong thiên nhiên. + Cách sắp xếp bố cục trong tranh.
ở đâu
? Trang phục vụ cho tầng lớp nào.
-Dựa vào 2 bức tranh chợ quê và phật bà Quan Âm.
? Màu sắc của các bức tranh này nh thế nào. - GV cho HS tóm tắt về 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. - GV hệ thống đặc điểm 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng trống Treo một số tranh dân gian Đông Hồ Treo hai bức tranh Gà “ Đại cát” và Đám cới chuột 2) Tranh Hàng Trống:
B – Hoạt động II. Hai bức tranh Đông Hồ.
- GV cho HS xem hai bức tranh.
+ Gà “ Đại cát”. + “ Đám cới chuột”.
- GV gợi ý HS nhận xét hai bức tranh trên, GV phân theo nhóm.
- HS quan sát tranh trả lời theo cảm nhận riêng của mình.
II. Hai bức tranh Đông Hồ.
Treo hai bức tranh Gà “ Đại cát” và Đám cới chuột
C – Hoạt động III. Hai bức tranh Hàng Trống.
- GV cho HS xem hai bức tranh. + “ Chợ quê” + “ Phật bà Quan Âm” - GV gợi ý HS nhân xét. - GV tóm tắt. Cách vẽ đờng nét tinh tế và kỹ ( mảnh nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tơi nguyên của phẩm nhuộm dã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu cho nghệ thuật của dòng tranh Hàng Trống.
- GV nhân xét về những đặc điểm giống và khác nhau giữa hai dòng tranh.
HS quan sát tranh nhận xét theo cách hiểu và cảm nhận của mình.
III. Hai bức tranh Hàng Trống.
Treo hai bức tranh Gà “ Chợ quê” và “ Phật bà Quan Âm”
- Cách vẽ đờng nét tinh tế và kỹ ( mảnh nhỏ), diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tơi nguyên của phẩm nhuộm dã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu cho nghệ thuật của dòng tranh Hàng Trống.
- GV nhân xét về những đặc điểm giống và khác nhau giữa hai dòng tranh.
D – Hoạt động IV: Kết quả học tập
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của HS về một số bức tranh đã phân tích. - HS tóm tắt đặc điểm hai dòng tranh và phân tích một số đặc điểm tiêu biểu của hai dòng tranh đó.
Treo một số bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống. E – Dặn dò:
+ Học bài trong SGK.
+ Su tầm tranh dân gian trên sách báo và mua các bản tranh in theo kiểu thủ công của tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần : 26 Tiết số : 25 Bài 25 Vẽ tranh đề tài mẹ của em I- Mục tiêu bài học:
- HS thêm yêu thơng, biết quý trọng cha mẹ.
- Giúp HS hiểu thêm về các công việc hàng ngày của ngời mẹ. - HS có thể vẽ tranh về mẹ bằng khả năng cảm xúc của mình. II – Chuẩn bị:
1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên.
- Bộ tranh đề tài về mẹ ( ĐDDH MT6 )
- Su tầm một số tranh, ảnh của hoạ sỹ các nớc và trên thế giới, của HS về hình ảnh ngời mẹ.
b) Học sinh.
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại 3) Phơng pháp dạy – học:
- GV gợi ý HS tìm nội dung để thể hiện. - Phơng pháp luyện tập.
III – Tiến trình dạy – học: 1 Tổ chức: ổn định lớp.
2 Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3 Nội dung bài mới.
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - GV cần khơi gợi hình ảnh về mẹ
trong các hoạt động cụ thể hàng ngày: trong lao động sản xuất, công việc xã hội và gia đình, đặc biệt là tình cảm đối với các con. - GV cho HS xem tranh mẫu các loại rồi phân tích sơ qua để các em biết cách tìm chủ đề.
+ Nội dung; + Bố cục; + Màu sắc;
- HS quan sát tranh và trả lời cau hỏi.
- HS kể một số hoạt động cụ thể hang ngày của ngời mẹ. ? Tranh nào có cách thể hiện nội dung hay. ? Tranh nào có bố cục tốt.
? Tanh nào có màu sắc đẹp. I: Tìm và chọn nội dung đề tài. - Hình ảnh về mẹ trong các hoạt động cụ thể hàng ngày: trong lao động sản xuất, công việc xã hội và gia đình, đặc biệt là tình cảm đối với các con.
B – Hoạt động II: Cách vẽ tranh
- GV nhắc lại cách tiến hành bài vẽ tranh.
+ Hình vẽ chính trong tranh là mẹ và các hình ảnh khác có liên quan.
+ Vẽ mảng màu hài hoà, tơi tắn phù hợp với nội dung đề tài.
- HS nhắc lại cách vẽ tranh. - HS chú ý nghe GV nhắc lại cách tiến hành vẽ tranh. II: Cách vẽ tranh + Nội dung. + Bố cục. + Hình vẽ + Màu sắc.
C – Hoạt động III: Làm bài.
- GV giúp những HS yếu kém để các em chủ động và thoải mái trong khi vẽ tranh.
- GV gợi ý giúp HS về cách khai thác nội dung, cách vẽ hình và vẽ màu.