Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

116 837 0
Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản Tuần : 1,2 Ngày soạn : / / Tiết : 1,2,3 Ngày dạy : / / Chương I : Khái Niệm Về Hệ Cơ Sở Dữ Liệu 9(5,2,2) § 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I/- Mục đích – yêu cầu :  Về kiến thức : + Nắm được các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có cơ sở dữ liệu. + Hiểu khái niệm về CSDL, biết các mức thể hiện của CSDL và các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.  Về kỹ năng : + Bước đầu hình thành kó năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.  Về thái độ : + Nhận thức được quá trình phát triển của hệ quản trò cơ sở dữ liệu. II/- Chuẩn bò :  GV : + Phải có giáo án và các đồ dùng dạy học liên quan đến bài dạy. + Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng tin học. + Việc xử lý thông tin trong các bài toán quản lí có những đặc điểm chung như : tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ ( sắp xếp, tìm kiếm, tổng hợpthông tin và lập báo cáo).  HS : + Đọc trước sách giáo khoa ở nhà.  PP : + Diễn giảng, phát vấn và các hình vẽ trực quan (nếu có). III/- Hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mới : TG Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Bài Tiết 1 + Đặt vấn đề : Như chúng ta đã biết, công việc quản lí rất phổ biến và cần thiết cho các cơ quan, công ty, xí nghiệp và đơn vò. Ví dụ quản lí khách sạn : phòng nghỉ, các dòch vụ, khách thuê phòng, Quản lí bệnh viện :bệnh nhân, thuốc, bệnh án, bác só và các thiết bò y tế khác …. 1/- Bài toán quản lí : Giáo Án Tin Học 12  Trang 1  Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản ? Theo em để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong 1 lớp chứa các cột nào hoặc bao gồm các thành phần nào? + Trong quá trình quản lý ta có thể bổ sung, sửa đổi,tìm kiếm. Chẳn hạn khi một HS thay đổi đòa chỉ thì ta phải cập nhật lại đòa chỉ mới,… ? Vậy ta có thể chuyển hồ sơ học sinh từ trường này sang trường khác hoặc ngược lại được hay không? Vì sao ? ?Để chọn học sinh giỏi cho môn tin học có điểm TB từ 8.0 trở lên ta làm như thế nào và cách thực hiện như sau ? + Ngày nay ứng dụng tin học hoá trong công tác quản lí chiếm khoảng 80%. (Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng đối tượng mà có cách quản lí khác nhau, nhưng có đặc điểm chung là khối lượng hồ sơ ) công việc xử lí bao gồm : tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ. ? Em hãy nêu các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? ? Cập nhật hồ sơ bao gồm các công việc nào? + Để quản lí chúng ta cần tạo bảng gồm các cột như : STT,họ tên, ngày sinh, giới tính, đoàn viên, Toán, Lý, Hoá, Văn, Tin học…. + Được, vì trong quản lý hồ sơ có chức năng sửa đổi và cập nhật dl, + Ta thực hiện bằng cách tìm kiếm thông tin của môn tin học có điểm TB từ 8.0 trở lên 1 cách nhanh chóng là nhờ vào quản lí hồ sơ hs. + Tạo lập hồ sơ về các đối tượng cần quản lí. + Cập nhật hồ sơ : thêm,xoá, sửa hồ sơ. + Khai thác hồ sơ : tìm kiếm, thống kê, sắp xếp, thống kê, tổng hợp, in ấn, … + Thêm, xoá, sửa . + Sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, Lập báo cáo, tổng hợp, in ấn, … Để quản lí học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lí. Ví dụ : Để quản lí học sinh trong nhà trường ta có thể tạo một bảng sau : (Xemví dụ về hồ sơ lớp trong SGK trang 4) 2/- Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức : a) Tạo lập hồ sơ : - Tạo lập hồ sơ về các đối tượng cần quản lí. b) Cập nhật hồ sơ : - Cập nhật hồ sơ : thêm, xoá, sửa hồ sơ. Ví dụ : Xem hình 2 trong SGK trang 6 Giáo Án Tin Học 12  Trang 2  Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản Tiết 2 ? Khai thác hồ sơ bao gồm các công việc nào? + Ngoài 3 công việc trên còn có công việc thứ tư đó là lập kế hoạch, ra quyết đònh xử lí công việc của người có trách nhiệm. Vd : cuối năm hiệu trưởng ra quyết đònh khen thưởng cho những học sinh xuất sắc, hoặc GVCN lập kế hoạch để ôn tập hè, nâng kém cho HS.  Để nắm được các ttin trên được cụ thể và chính xác hơn ta sang phần 3 hệ CSDL. Ngày nay, để đáp ứng được nhu cầu quản lí, cơ sở dữ liệu (CSDL) và hệ quản trò cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) đã ra đời, nó giúp cho việc lưu trữ và khai thác thông tin 1 cách nhanh chóng và chính xác. Trong đó cần phải kể đến vai trò không thể nào thiếu được của phần mềm máy tính dựa trên công cụ máy tính điện tử. ?Vậy cơ sở dl là gì? Để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều người có thể khai thác được CSDL, cần có một hệ thống các ctrình cho phép người dùng giao tiếp với CSDL. Những hệ thống này làm ẩn đi những chi tiết kó thuật phức tạp và làm đơn giản những tương tác của người dùng với máy tính. - Ngoài ra, các phần mềm ứng dụng được xây dựng trên hệ QTCSDL giúp thuận lợi cho người sử dụng khi muốn tạo lập và khai thác CSDL + HS trả lời. + Nêu khái niệm c) Khai thác hồ sơ : - Khai thác hồ sơ : Sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, Lập báo cáo, tổng hợp, in ấn, … 3/- Hệ cơ sở dữ liệu : a) Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trò cơ sở dữ liệu : * Khái niệm CSDL (Database): Cơ sở dữ liệu là 1 tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một đối tượng nào đó (như trường học, bệnh viện, ngân hàng, nhà máy .), được lưu trữ trên bộ nhớ máy tính để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Ví dụ1: (xem SGK hình 2 trang 6) STT Họ tên Ngày sinh giới tính … 1 An 12/8/1991 Nam … 2 Châu 21/3/1990 Nữ … … … … … … 50 Hải … Nam … *HQTCSDL (Database Management system) : Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ QTCSDL. Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL với hệ QTCSDL quản trò và khai thác CSDL đó. Giáo Án Tin Học 12  Trang 3  Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản Vậy để lưu trữ và khai thác Hình 2: Sơ đồ tương tác giữa phần mềm ứng dụng, hệ QTCSDL và CSDL Có 3 mức hiểu CSDL là mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn. ? Như thế nào là mức vật lí của hệ CSDL? - Một cách đơn giản, ta có thể nói CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bò nhớ. Mức khái niệm là sự mô tả các thông tin dưới dạng một bảng, mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với dữ liệu về một học sinh. Thể hiện phù hợp của CSDL cho mỗi người dùng được coi là một khung nhìn của CSDL.Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn được gọi là mức ngoài của CSDL. * Giữa các mức mô tả CSDL đó phải có một sự tương ứng đúng + Cơ sở DL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp DL tồn tại trên các thiết bò nhớ. thông tin bằng máy tính cần phải có : - Cơ sở dữ liệu. - Hệ quản trò cơ sở dữ liệu. -Các thiết bò vật lí (máy tính, đóa cứng, mạng, ). b/- Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu :  Mức vật lí : Là tập hợp các tệp DL của 1 hệ CSDL.(tồn tại trên các thiết bò nhớ.) Vd : Xem SGK trang 10  Mức khái niệm : Là sự mô tả các thông tin dưới dạng một bảng, mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng là 1 đối tượng.(tương ứng với dữ liệu) VD : Xem SGK trang 10  Mức khung nhìn : Là sự thể hiện của CSDL cho mỗi người dùng được coi là một khung nhìn của CSDL. Vd : Xem SGK H6,H7 trang 11 Giáo Án Tin Học 12  Trang 4  Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản đắn để đảm bảo cho hệ CSDL Hình 1. Các mức thể hiện của CSDL được xây dựng và khai thác tốt. Tạo lập và kiểm soát tương ứng đúng đắn này là trách nhiệm của những người thiết kế CSDL. + Ba mức hiểu về CSDL như trên cũng chính là ba mức mô tả và làm việc với CSDL, phù hợp với vai trò khác nhau của những người có liên quan đến hệ CSDL (h. 8). + Khi khai thác CSDL có thể người ta không quan tâm đến toàn bộ ttin mà chỉ cần 1 phần ttin nào đó. Tiết 3 Ví dụ , CSDL Lớp có cấu trúc là bảng nhiều hàng, 11 cột. Mỗi cột là một thuộc tính và mỗi hàng là 1 hồ sơ học sinh. - Tính cấu trúc: Trong các hệ CSDL phổ biến hiện nay, dữ liệu cần được tổ chức dưới dạng các bản ghi(Vd trong Pascal,hoặc c đã biết) Trong hệ QTCSDL cần phải có các công cụ khai báo cấu trúc, xem, cập nhật, thay đổi cấu trúc . Tuy nhiên với 1 CSDL được thiết kế tốt thì việc thay đổi cấu trúc rất ít khi phải thực hiện. - Tính toàn vẹn : DL phải thoả mãn 1 tính chất nhất đònh theo yêu cầu thực tế. Tuy nhiên khi đưa DL vào lưu trữ có thể sai sót trong khâu ghi chép, thu thập hoặc cập nhật. VD : Số sách 1người mượn không vượt quá năm cuốn trong một lần. Hoặc vì quá đông độc giả nên không thể nhớ độc giả nào đã mượn năm cuốn sách rồi. Hệ CSDL sẽ đưa ra thông báo từ chối cho mượn sách với lí do cụ thể. c/- Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL : - Tính cấu trúc: • Dữ liệu trong hệ CSDL được tổ chức và lưu trữ dưới dạng các bản ghi. • Trong hệ QTCSDL cần phải có các công cụ khai báo cấu trúc, xem, cập nhật, thay đổi cấu trúc. - Tính toàn vẹn : Các giá trò dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thoả mãn một số ràng buộc, tuỳ theo nhu cầu tổ chức của người quản lí. Những ràng buộc này được gọi là ràng buộc toàn vẹn dữ liệu. Giáo Án Tin Học 12  Trang 5  Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản ? Tính nhất quán là gì? + Việc xử lí sai sót là cực kỳ phức tạp và không phải hệ CSDL nào cũng làm tốt. GV cần lưu ý HS rằng các hệ CSDL ít hay nhiều phải chú ý đến tính chất này. VD : Không thể bán 1 vé máy bay cho 2 hành khách cùng 1 thời điểm + Tính nhất quán : Tính chất này liên quan tới việc xử lí sai sót trong quá trình khai thác CSDL. - Tính nhất quán : Tính chất này liên quan tới việc xử lí sai sót trong quá trình khai thác CSDL. VD : Với CSDL Lớp ,không thể cho phép bất cứ ai cũng được truy cập và sửa điểm của HS. - DL không bò ảnh hưởng khi thay đổi các thiết bò xử lí và thiết bò lưu trữ. -Khi cần thêm bớt thông tin thì chúng ta có thể sửa mà không viết lại toàn bộ chương trình. - Một CSDL tốt thường không lưu trữ những dl trùng nhau, hoặc những ttin có thể dễ dàng tính toán từ các dl có sẵn. Vd:Trong bảng ở hình 10a, chúng ta thấy lặp đi lặp lại thông tin "tổ trưởng của tổ 1 là ., tổ trưởng của tổ 2 là, .". Để tránh sự dư thừa đó, người thiết kế CSDL ở mức khái niệm sẽ dùng hai bảng ở hình 10b. + Vd : 1 số ứng dụng : - Sở GD & ĐT cần quản lí thông tin người học, môn học, kết quả học tập, . - Ngân hàng cần quản lí các tài khoản, khoản vay, các giao dòch hàng ngày, . VD : Thay vì Lưu trường NGAYSINH mà ai đó có sáng kiến thêm 1 trường nữa là TUOI. Đây chính là sự dư thừa DL. - Tính an toàn và bảo mật thông tin : CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được những truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. -Tính độc lập : CSDL thường phục vụ cho nhiều người dùng với những mục đích khai thác khác nhau nên dữ liệu cần phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào một vài bài toán cụ thể, không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và xử lí. Có hai mức độc lập dữ liệu là: + Độc lập ở mức vật lí; + Độc lập ở mức khái niệm; - Tính không dư thừa : Trong CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những ttin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có. Sự trùng lặp ttin vừa lãng phí bộ nhớ để lưu trữ vừa dễ dẫn đến tình trạng không nhất quán thông tin. d/- Một số ứng dụng : Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các lónh vực kinh tế, XH, GD, y tế, . 4. Củng cố :(4’) - Cho ví dụ về một cơ sở dữ liệu mà em biết? Lập CSDL nhằm mục đích gì? - Khi xử lí thông tin của một tổ chức thì thực hiện những công việc nào? - Khai thác hồ sơ gồm những công việc nào? - Cho biết khái niệm CSDL và hệ QTCSDL - Cho biết các mức thể hiện CSDL ? CSDL có những yêu cầu cơ bản nào? 5. Dặn dò :(1’) Giáo Án Tin Học 12  Trang 6  Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản - Về nhà học bài; Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK trang16 và chuẩn bò trước bài 2 “Hệ Quản Trò Cơ Sở Dữ Liệu”. Hoà Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20 Duyệt Giáo Án Tin Học 12  Trang 7  Bài 2 Hệ Quản Trò Cơ Sở Dữ Liệu Tuần : 2, 3 Ngày soạn : / / Tiết : 4,5 Ngày dạy : / / § 2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU I/- Mục đích – yêu cầu :  Về kiến thức : + Biết khái niệm hệ QTCSDL; + Biết chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL; cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin; + Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL; + Biết được hoạt động tương tác của các thành phần của một hệ QTCSDL.  Về kỹ năng : + Biết các bước xây dựng CSDL. + Bước đầu hình thành kó năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.  Về thái độ : + Tạo sự ham muốn cho HS học một hệ CSDL và hệ QTCSDL. II/- Chuẩn bò :  GV : + Phải có giáo án và các đồ dùng dạy học liên quan đến bài dạy(Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, tranh ảnh ).  HS : + Đọc trước sách giáo khoa ở nhà.  PP : + Diễn giảng, vấn đáp, đặt vấn đề, so sánh và các hình vẽ trực quan (nếu có). III/- Hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ? Cho ví dụ về một cơ sở dữ liệu mà em biết? Lập CSDL nhằm mục đích gì? ? Cho biết khái niệm CSDL và hệ QTCSDL ? 3. Nội dung bài mới : TG Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Bài Tiết 4 + Đặt vấn đề : Như đã được giới thiệu, hệ QTCSDL được dùng để tạo lập, cập nhật CSDL và khai thác thông tin trong CSDL. Với các hệ QTCSDL hiện nay, người dùng có thể tạo lập CSDL thông qua các giao diện đồ hoạ. Để thực hiện được chức năng này, mỗi hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng một ngôn Giáo Án Tin Học 12  Trang 8  Bài 2 Hệ Quản Trò Cơ Sở Dữ Liệu ngữ đònh nghóa dữ liệu. Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản sau : ? Ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu là như thế nào Ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu là hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL Thông qua ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu, người dùng khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữ trong CSDL. ? Ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu trong một hệ QTCSDL cho phép ta làm những việc gì? ? Hãy kể các loại thao tác dl? Trong mỗi công việc, hệ QTCSDL thường cung cấp nhiều phương tiện để có thể nhận được kết quả dưới nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với từng yêu cầu và hoàn cảnh cụ thể. Có các chế độ xem khác nhau: xem không được phép chỉnh sửa và xem được phép chỉnh sửa. + Trong thực tế, các NN đònh nghóa và thao tác dl không phải là NN riêng biệt mà là 2 thành phần của 1 NNõ CSDL duy nhất. Để góp phần đảm bảo được các yêu cầu đặt ra cho một hệ CSDL, hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện những + Ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu là hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL. + Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu); - Khai thác (tìm kiếm, kết xuất dữ liệu). 1/- Các chức năng của hệ QTCSDL : a/- Cung cấp môi trường tạo lập CSDL: Một hệ QTCSDL phải cung cấp một môi trường cho người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệụ Vd : Hệ QTCSDL MS Access, visual fox, - Mỗi hệ QTCSDL cung cấp một hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL gọi là ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu. b/- Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu : Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu. Thao tác dữ liệu gồm:  Cập nhật (xem, nhập, sửa, xoá dữ liệu)  Khai thác(sắp xếp, tìm kiếm kết xuất báo cáo,…) - Ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu và thao tác dữ liệu là hai thành phần của một ngôn ngữ CSDL duy nhất. Ví dụ: ngôn ngữ SQL (ngôn ngữ hỏi có cấu trúc) c/- Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL: Một hệ CSDL, hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện những nhiệm vụ sau: Giáo Án Tin Học 12  Trang 9  Bài 2 Hệ Quản Trò Cơ Sở Dữ Liệu nhiệm vụ nào. Nói chung, mọi hệ QTCSDL đều có thể cung cấp các chương trình nêu trên, nhưng các hệ QTCSDL khác nhau có chất lượng và khả năng khác nhau khi đáp ứng các nhu cầu thực tế. Một số chức năng của hệ QTCSDL được hỗ trợ bởi hệ điều hành nên mỗi hệ QTCSDL phải có các giao diện cần thiết với hệ điều hành. Bộ xử lí truy vấn có nhiệm vụ tiếp nhận các truy vấn trực tiếp của người dùng và tổ chức thực hiện các chương trình ứng dụng. Nếu không có bộ xử lí truy vấn thì các chương trình ứng dụng không thể thực hiện được và các truy vấn không thể móc nối với dữ liệu trong CSDL. + Việc gắn chương trình với dữ liệu cụ thể chỉ được tiến hành mỗi khi có yêu cầu cụ thể Cũng giống nhiều chương trình ứng dụng khác, việc quản lí các tệp trong CSDL do hệ điều hành thực hiện. + Hệ QTCSDL đóng vai trò cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp của người dùng và các chương trình ứng dụng của hệ QTCSDL với hệ thống quản lý tệp của hệ điều hành. + Hệ QTCSDL đóng vai trò chuẩn bò còn thực hiện chương trình là nhiệm vụ của hệ điều hành. - Chỉ những ngời thiết kế và quản lí CSDL mới đợc quyền sử dụng các công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL. • Cách tổ chức này đảm bảo: - Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ; - Độc lập giữa hệ QTCSDL với dữ liệu; - Độc lập giữa lưu trữ • Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn ngừa truy cập không được phép. • Duy trì tính nhất quán của dliệu. • Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời. • Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. • Quản lí các mô tả dl trong CSDL. 2/- Hoạt động của một hệ QTCSD L: Mỗi hệ QTCSDL là một phần mềm gồm nhiều thành phần, trong đó có hai thành phần chính: là bộ xử lí truy vấn (bộ xử lí yêu cầu) và bộ quản lí dữ liệụ. Sự tương tác của hệ QTCSDL - Hệ QTCSDL chỉ quản lí cấu trúc của các bảng trong CSDL, còn việc quản lí các tệp trong CSDL do hệ điều hành thực hiện ⇒ mỗi hệ QTCSDL phải có các giao diện cần thiết với hệ điều hành.  Hệ QTCSDL đóng vai trò cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp của ngời dùng và các chơng trình ứng dụng của hệ QTCSDL với hệ thống quản lí tệp của hệ điều hành. Giáo Án Tin Học 12  Trang 10 Bộ xử lí truy vấn Bộ quản lí dữ liệu Hệ QTCSDL Bộ quản lí tệp CSDL Trình ứng dụng Truy vấn [...]... trường 5 Dặn dò :(1’) - Về nhà học bài; Trả lời các câu hỏi và bài tập còn lại trong SGK trang 33 và chuẩn bò trước Bài Tập Và Thực Hành 2 “Tạo Cấu Trúc Bảng” trong SGK trang 40 Hoà Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20 Duyệt Giáo Án Tin Học 12  Trang 32  Bài 4 Cấu Trúc Bảng Giáo Án Tin Học 12  Trang 33 Bài Tập Và Thực Hành 2 Tuần: 6 Tiết: 12 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Tập Và Thực Hành 2 “ TẠO CẤU TRÚC... phòng phải tắt máy tính, tắt quạt, tắt đèn và đậy tất cả các máy tính lại Về nhà học bài và chuẩn bò bài để kiểm tra 15 phút và đọc sách trước Bài 3 “ Giới Thiệu Microsoft Access” trong SGK trang 26 Hoà Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20 Duyệt Giáo n Tin Học 12  Trang 16 Bài Tập Và Thực Hành 1 Giáo n Tin Học 12  Trang 17  Bài Tập Một Số KN Cơ Bản Và Hệ QTCSDL Tuần : 4 Tiết : 7 Ngày soạn : Ngày dạy : / /... tên bảng HOCSINH để mở 4 Củng cố :(4’) - Chức năng của Access, Các đối tượng chính của Access, các thao tác cơ bảng( khởi động tạo mới, mở CSDL đã có và kết thúc), làm việc với các đối tượng 5 Dặn dò :(1’) - Về nhà học bài; Trả lời các câu hỏi và bài tập còn lại trong SGK trang 33 và chuẩn bò trước bài 4 “Cấu Trúc Bảng” Hòa Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20 Duyệt Giáo Án Tin Học 12  Trang 27  Bài 4 Cấu... kiểu số Dữ liệu ngày/thời gian Dữ liệu kiểu tiền tệ Dữ liệu kiểu số đếm, tạo số nguyên theo thứ tự Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic) , lưu giữ các giá trò Yes hoặc No, True /False, On/off DL kiểu văn bản THPT Hai Bà Trưng, Lớp 12A, 054.849397 (số điện thoại) 123 , -123 7 12/ 2/06, 1:23:45 PM $ 123 4, 100234 ĐVN 1, 2 ,3 , Loại dữ liệu này vô cùng hữu ích khi cần đánh dấu giới tính: Nam hoặc Nữ, hoặc đã vào... ta làm những gì? - Các thao tác trên CSDL - Sự tương tác của hệ QTCSDL 5 Dặn dò :(1’) - Về nhà học bài và chuẩn bò trước Bài Tập Và Thực Hành 1”trong SGK trang 21 Hoà Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20 Duyệt Giáo Án Tin Học 12  Trang 12 Bài Tập Và Thực Hành 1 Tuần: 4,5 Tiết: 6 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài Tập Và Thực Hành 1 I/- Mục đích – yêu cầu :  Về kiến thức : + Biết xác đònh những việc cần làm... tra bài cũ : ? Thế nào là khoá chính và cách tạo khoá chính 3 Nội dung bài tập và thực hành : TG Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài Tiết + Trước hết chúng ta mở máy 12 tính bằng cách ấn nút power để khởi động máy tính + Ta vào Start → Program → Microsoft office → Microsoft Access 2003 ↵ Giáo n Tin Học 12Bài 1 : Khởi động Access, tạo CSDL với tên QuanLI_HS Trong CSDL này tạo bảng HOC_ SINH... :(1’) - Khi ra khởi phòng phải tắt máy tính, tắt quạt, tắt đèn và đậy tất cả các máy tính lại Về nhà học bài và chuẩn bò trước Bài 5 “ Các Thao Tác Cơ Bản Trên Bảng” trong SGK trang 42 Hoà Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20 Duyệt Giáo n Tin Học 12  Trang 35 Bài Tập Và Thực Hành 2 Giáo n Tin Học 12  Trang 36 ... giáo án và các đồ dùng dạy học liên quan đến bài dạy biên soạn) + Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đóa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh :gv  HS : + Đọc trước sách giáo khoa ở nhà  PP : Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh III/- Hoạt động dạy học : 1 Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra 15 phút 3 Nội dung bài mới : TG Hoạt Động Của GV Tiết +... cả các yêu cầu Do đó có thể đưa ra nhiều ví dụ để giải thiách các yêu cầu khác nhau của hệ CSDL  Trang 19  Bài Tập Một Số KN Cơ Bản Và Hệ QTCSDL Bài 2 : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ( Xem SGK trang 20) TG Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS + Các em hãy mở sách giáo khoa trang 20 trong phần câu hỏi và bài tập ? Ngôn ngữ đònh nghóa dữ + HS trả lời liệu trong một hệ QTCSDL cho phép ta làm những gì? + GV... Chuẩn bò :  GV : + Phải có giáo án , bài tập và sử dụng thiết bò liên quan đến bài tập + Chuẩn bò trước nhiều câu hỏi vấn đáp cho học sinh để cho HS tham gia trả lời  HS : + Đọc trước sách giáo khoa trước ở nhà trang16  PP : + Làm việc theo nhóm(chia làm 6 nhóm) + Diễn giảng và đàm thoại III/- Hoạt động dạy học : 1 Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số (1’) 2 Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Cho ví dụ về một cơ sở . Án Tin Học 12  Trang 6  Bài 1. Một Số Khái Niệm Cơ Bản - Về nhà học bài; Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK trang16 và chuẩn bò trước bài 2 “Hệ Quản. nhà học bài và chuẩn bò trước Bài Tập Và Thực Hành 1”trong SGK trang 21. Hoà Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20 Duyệt Giáo Án Tin Học 12  Trang 12 Bài Tập Và

Ngày đăng: 29/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Ví dụ: Xem hình 2 trong SGK trang 6 - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

d.

ụ: Xem hình 2 trong SGK trang 6 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1. Các mức thể hiện của CSDL - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

Hình 1..

Các mức thể hiện của CSDL Xem tại trang 5 của tài liệu.
: Với CSDL Lớp ,không thể cho phép bất cứ ai cũng được truy  - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

i.

CSDL Lớp ,không thể cho phép bất cứ ai cũng được truy Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Tạo CSDL gồm các bảng, quan hệ giữa các bảng. - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

o.

CSDL gồm các bảng, quan hệ giữa các bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Sau khi thiết kế cấu trúc bảng trên   giấy,   để   tạo   cấu   trúc   bảng  trong chế độ thiết kế của Access ta  - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

au.

khi thiết kế cấu trúc bảng trên giấy, để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế của Access ta Xem tại trang 29 của tài liệu.
“TẠO CẤU TRÚC BẢNG” - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011
“TẠO CẤU TRÚC BẢNG” Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Lưu lại bảng và thoát khỏi Access. - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

u.

lại bảng và thoát khỏi Access Xem tại trang 35 của tài liệu.
§5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG I/- Mục đích – yêu cầu : - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

5..

CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG I/- Mục đích – yêu cầu : Xem tại trang 37 của tài liệu.
 Bài 5 Các Thao Tác Cơ Bản Trên Bảng - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

i.

5 Các Thao Tác Cơ Bản Trên Bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
In nội dung bảng dưới dạng trang dữ liệu: - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

n.

nội dung bảng dưới dạng trang dữ liệu: Xem tại trang 39 của tài liệu.
b) Di chuyển điểm chèn bằng thanh công cụ để chuyển đến bảng - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

b.

Di chuyển điểm chèn bằng thanh công cụ để chuyển đến bảng Xem tại trang 42 của tài liệu.
( Xem SGK trang 50 hình 35) - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

em.

SGK trang 50 hình 35) Xem tại trang 44 của tài liệu.
( Xem SGK trang 53 ở hình 4 3) - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

em.

SGK trang 53 ở hình 4 3) Xem tại trang 45 của tài liệu.
 Tìm hiểu và sử dụng các lệnh tương ứng trên bảng chọn Record (H46) để: - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

m.

hiểu và sử dụng các lệnh tương ứng trên bảng chọn Record (H46) để: Xem tại trang 47 của tài liệu.
§7. LIÊN KẾT GIỮA CÁCBẢNG - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

7..

LIÊN KẾT GIỮA CÁCBẢNG Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Chọn các bảng( và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết. - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

h.

ọn các bảng( và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết Xem tại trang 57 của tài liệu.
“ LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG” - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011
“ LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG” Xem tại trang 58 của tài liệu.
B2: Tạo mối liên kết giữ a3 bảng. Để đảm bảo tính toàn vẹn CSDL khi  tham   chiếu   ta   đánh   dấu   vào   mục  - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

2.

Tạo mối liên kết giữ a3 bảng. Để đảm bảo tính toàn vẹn CSDL khi tham chiếu ta đánh dấu vào mục Xem tại trang 59 của tài liệu.
lần đặ t( từ bảng HOA_DON biết số lượng hoá đơn có cùng  tên mặt hàng). - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

l.

ần đặ t( từ bảng HOA_DON biết số lượng hoá đơn có cùng tên mặt hàng) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Câu 5: Hãy thiết kế 1 mẫu hỏi(Query) dùng để lấy các trường của bảng gồm: MALOP, HODEM, TEN, TENMONHOC, NGAYKT, DIEMSO ?  - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

u.

5: Hãy thiết kế 1 mẫu hỏi(Query) dùng để lấy các trường của bảng gồm: MALOP, HODEM, TEN, TENMONHOC, NGAYKT, DIEMSO ? Xem tại trang 72 của tài liệu.
+ Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, Chuẩn bị hình 58, 59, 60, 61, 62 và 63 bằng khổ giấy lớn. - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

ch.

GK tin 12, Sách GV tin 12, Chuẩn bị hình 58, 59, 60, 61, 62 và 63 bằng khổ giấy lớn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Ví dụ: Từ bảng điểm trong CSDL,   sổ   điểm   cá   nhân   của  GV có thể tạo 1 báo cáo thống  kê từng loại điểm thi học kỳ.. - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

d.

ụ: Từ bảng điểm trong CSDL, sổ điểm cá nhân của GV có thể tạo 1 báo cáo thống kê từng loại điểm thi học kỳ Xem tại trang 74 của tài liệu.
 Giữa bảng BANG_DIEM và bảng HOC_SINH. - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

i.

ữa bảng BANG_DIEM và bảng HOC_SINH Xem tại trang 78 của tài liệu.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện từng bước về cách tạo bảng, liên kết giữa các bảng, query, form và Report - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

h.

ướng dẫn HS cách thực hiện từng bước về cách tạo bảng, liên kết giữa các bảng, query, form và Report Xem tại trang 79 của tài liệu.
13/-(1đ) Có 2 chế độ lọc dữ liệu cho bảng: Lọc theo ô dữ lệu đang chọn và lọc theo mẫu - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

13.

-(1đ) Có 2 chế độ lọc dữ liệu cho bảng: Lọc theo ô dữ lệu đang chọn và lọc theo mẫu Xem tại trang 87 của tài liệu.
+ Nếu trong bảng có nhiều trường là khoá thì ta chọn 1 trường làm  khoá chính.   - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

u.

trong bảng có nhiều trường là khoá thì ta chọn 1 trường làm khoá chính. Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hãy chỉ ra các thao tác để nhận được bảng sau :( cách thực hiện )? - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

y.

chỉ ra các thao tác để nhận được bảng sau :( cách thực hiện )? Xem tại trang 102 của tài liệu.
+ Lập được bảng phân quyền hợp lý cho các lớp người dùn g1 hệ CSDL đơn giản. - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

p.

được bảng phân quyền hợp lý cho các lớp người dùn g1 hệ CSDL đơn giản Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng MAT_HANG( mặt hàng-quản lí các mặt hàng) - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

ng.

MAT_HANG( mặt hàng-quản lí các mặt hàng) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng CONG_TY(công ty- quản lí các công ti cung cấp hàng) - Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011

ng.

CONG_TY(công ty- quản lí các công ti cung cấp hàng) Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan