3/ Mã hố thơng tin và nén dữ liệu :

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011 (Trang 108 - 110)

- Và chuẩn bị trước Bài Tập Và Thực Hành 10 “Hệ Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ” trong SGK trang 87.

3/ Mã hố thơng tin và nén dữ liệu :

dữ liệu :

- Mã hố độ dài là 1 cách nén dl khi trong tệp dl cĩ các kí tự được lặp lại liên tiếp.

+ Ở lớp 10 chúng ta đã đề cập đến mã hố thơng tin theo quy tắc vịng trịn thay mỗi ký tự bằng 1 ký tự khác.Dưới đây ta xét thêm 1 cách mã hố khác là nén dl để giảm dung lượng bộ nhớ lưu trữ dl đĩ.

+ Biên bản hệ thống hổ trợ đáng kể cho việc khơi phục hệ thống khi cĩ sự cố kĩ thuật, đồng thời cung cấp ttin cho phép đánh giá mức độ quan tâm của người dùng đối với hệ thống nĩi chung và với từng thành phần của hệ thống nĩi riêng. Dựa trên biên bản này, người ta cĩ thể phát hiện những truy cập khơng bình thường.(Vd ai đĩ quá thường xuyên quan tâm đến 1 số loại dl nào đĩ vào 1 số thời điểm nhất định), từ đĩ cĩ những biện pháp phịng ngừa thích hợp.

+ Cần lưu ý là hiện nay các giải pháp cả phần cứng lẫn phần mềm chưa đảm bảo hệ thống được bảo vệ an tồn tuyệt đối. Vd:Từ AAAAAAAAAABBBBBCCC ⇒ Mã hố thành 10ẠB3C. • Chú y ù : Các bản sao dl thường được mã hố và nén bằng các chương trình riêng. 4/- Lưu biên bản :

Ngồi các giải pháp nêu trên, người ta cịn tổ chức lưu biên bản hệ thống. Biên bản hệ thống thơng thường cho biết :

- Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu,…

- Thơng tin về số lần cập nhật cuối cùng : phép cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,…

Để nâng cao hiệu quả bảo mật, các tham số của hệ thống bảo vệ phải thường được thay đổi.

4. Củng cố :(5’)

- Cần tự giác thi hành các điều khoản quy định của pháp luật.

- Nhất thiết phải cĩ các cơ chế bảo vệ, phân quyền truy cập thì mới cĩ thể đưa CSDL vào khai thác thực tế.

- Khơng tồn tại cơ chế an tồn tuyệt đối trong cơng tác bảo vệ. - Bảo vệ cả dữ liệu lẫn chương trình xử lí.

-Khơng được truy nhập tới dl ngồi phạm vi quyền hạn mình được phép biết. - Khơng được xố, bổ xung, sửa đổi dl ngồi phạm vi quyền hạn của mình. - Khơng được xố hay thay các mơ đun chương trình trong hệ QTCSDL. - Đối với các hệ cĩ hỗ trợ quyết định : khơng được biết cách xử lí dữ liệu.

5. Dặn dị :(1’)

- Về nhà học bài và chuẩn bị tiếp “Bài Tập Và Thực Hành 11” trong SGK trang 105. Hồ Lợi, ngày……Tháng ……Năm 20

Duyệt

Bài Tập Và Thực Hành 11

Tuần: 34,35 Ngày soạn: / / Tiết: 53,54 Ngày dạy: / /

Bài Tập Và Thực Hành 11

“BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU”I/- Mục đích – yêu cầu : I/- Mục đích – yêu cầu :

 Về kiến thức :

+ Biết một số cách thơng dụng bảo mật CSDL.

 Về kỹ năng :

+ Rèn luyện cho HS hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.

 Về thái độ :

+ Cĩ thái độ đúng đắn trong việc sử dụng vào bảo mật CSDL.

II/- Chuẩn bị :

 GV : + Phải cĩ giáo án và bài tập thực hành, sách GV, sách giáo khoa.

+ Chuẩn bị phịng thực hành. Copy các tệp CSDL làm CSDL cho bài tập & thực hành.

+ Phân nhĩm để thực hành.

 HS : + Đọc trước sách giáo khoa ở nhà để chuẩn bị cho bài tập và thực hành 11.

 PP : + Cách tổ chức làm việc theo nhĩm, chia làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm làm việc 1 đối tượng.

+ Hướng dẫn, vấn đáp và diễn giảng, thực hiện từng bứớc.

III/- Hoạt động dạy học :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Nội dung bài tập và thực hành :

TG Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài

Tiết

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an lop 12 nam hoc 2010-2011 (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w