-Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non - Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm; Chỉ số 23 2/ Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ nhận biết được mối
Trang 1-Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn; (Chỉ số 15).
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý
-Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm;( Chỉ số 23)
2/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa người với người, giữa người với đồ vật, đặt biệt là mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, với bạn bè và cô giáo trong trường lớp mầm non
- Biết ưng xử phù hợp với giới tính của bản thân(Chỉ số 28)
- Vui thích tham gia vào ngày hội đến trường
- Thể hiện sự hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi phân vai của chủ đề
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (Chỉ số 31)
- Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi (Chỉ số 42)
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận,
xấu hổ của người khác(Chỉ số 35)
- Trẻ biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với bạn trong lớp
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường
Trang 2- vệ môi trường: cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong , không vứt rác bẻ cây
- Yêu quí và giữ gìn ĐD-ĐC của lớp, của trường, biết cất ĐD-ĐC đúng chỗ
- Lắng nghe ý kiến của người khác: Nhìn vào người khác khi họ đang
nói,Không cắt ngang lời khi người khác đang nói (Chỉ số 48)
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (Chỉ số 52)
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người
lớn(Chỉ số 54)
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Trò chuyện về lớp, về các bạn, về ĐD, ĐCcủa lớp
- Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó, phát
âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với nhữngngười xung
- Trẻ biết bày tỏ những suy nghỉ của mình bằng ngôn ngữ một cánh mạch lạc rỏ ràng
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Chỉ số
77)
- Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78)
- Biết lắng nghe, gọi tên các khu vực và một số dặc điểm rỏ nét nổi bật của một số
- đồ dùng đồ chơiNhận biết, phân biệt được các chữ cái qua tên các khuvực, các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mầm non Nhận biết, phân biệt và phát âm nhóm chữ cái O,Ô,Ơ
Trẻ kể chuyện đọc thơ về trường, lớp mầm non rõ ràng diển cảm
- Diễn đạt nhu cầu của bản thân bằng những câu đơn giản
4/Phát triển nhận thức:
- Giúp trẻ hiểu biết về trường mầm non, tên, địa chỉ của trường, lớp đang học., ĐC trong lớp, sân trường
- Biết được tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường
- Biết tên nhóm, tổ, lớp, biết họat động của lớp hàng ngày, biết giới thiệu bản thân, tên tuổi ,sở thích, biết công việc, mối quan hệ của các thành viên trong trường
Trang 3- Phân biệt các khu vực trong trườngvà công việc của các cô bác trong khu vực đó.
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp
- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kíchthước, chất liệu
5/- Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ biết vẽ ĐD-ĐC của lớp, biết vẽ cô giáo, vẽ đồ chơi tặng bạn
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp
- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảmxúc
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, vềtrường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp mộtcách hài hoà cân đối
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói vềtrường mầm non Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc(Chỉ số 99) Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em(Chỉ số100)
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hàihoà qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình về trường mầm non qua ýthích
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (Chỉ số 6)
- Có thái độ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
- Gĩư gìn các sản phẩm đẹp, sạch sẽ
II MẠNG NỘI DUNG :
NHÁNH 1: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
- Biết được không khí náo nức của ngày tựu trường, cảm giác thích đến trường
- Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày hội đến trường của bé
- Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày
NHÁNH 2: TRƯỜNG MẪU GIÁO THÂN YÊU
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc
Trang 4- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, vềtrường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cáchhài hoà cân đối.
NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ
-Trẻ biết được tên lớp, các khu vực trong lớp
- Các góc chơi của lớp, cô giáo, các bạn trong lớp, tên gọi sở thích đặc điểmriêng
- Lớp học là nơi cô giáo dạy dỗ và chăm sóc, được chơi đùa với các bạn
III MẠNG HOẠT ĐỘNG :
1/ Phát triển thể chất :
+ Dinh dưỡng – sức khỏe:
-Nhận biết và phân biệt được những loại thực phẩm thông thường ởtrường mầm non Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trườngmầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm
-Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn; (Chỉ số 15).
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý
-Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
+ Vận động :
-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (Chỉ số 11)
-Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc
2/ Phát triển nhận thức :
+ Làm quen với toán :
-Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2 Ôn so sánh chiều dài của 2 đối
tượng
-So sánh chiều rộng của 3 đối tượng ôn số lượng và chữ số 3
-Củng cố so sánh chiều dài 2 đối tượng sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối
Trang 5-Ngày vui của bé
-Trường chúng cháu là trường mầm non
-Thơ: “Bàn tay cô giáo”(chỉ số 48)
-Truyện món quà cô giáo
5/ Phát triển tình cảm xã hội :
- Ngày hội đến trường của bé
-Tìm hiểu trường MN(Chỉ số 77-78)
-Tìm hiểu một số ĐD-ĐC trong lớp
-Góc phân vai: Cô giáo
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non
Trang 6TUẦN 1 : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
-Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày
II.KẾ HOẠCH TUẦN
Đón trẻ
- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường
-Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và
xưng hô lễ phép với người lớn(Chỉ số 54) -Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)
- Quan sát sân trường khi ngày hội đến
Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 1, Chân 1, Bụng 1, Bật
Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng
Thứ 4 Âm nhạc: Ngày vui của bé(Chỉ số 99) Thứ 5 Chử cái : Làm quen chữ o,ô,ơ
Thứ 6 MTXQ: Ngày hội đến trường của bé.
Hoạt động chơi
- 1/ Góc xây dựng:
-Xây trường mầm non
2/ Góc nghệ thuật :
Trang 7-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non.
-Hát múa về trường Mầm non
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
Thứ 3 - Quan sát toàn cảnh trường mầm non
và các bạn…
- Trẻ biết trong sân trường
Có nhiều cây xanh, bôngHoa
- Hàng rào bằng hộp sữa,mous
- Cây xanh, hoa cỏCây ăn trái, hình học sinh và cô giáo
- Đồ chơi ngoài trời
Cô và trẻ trò chuyện
Về trường mầm non( trường, lớp, cô giáo
và học sinh )
- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi, vào các góc
chơi
Trang 8- Trẻ biết sử dụng các đồdùng, đồ chơi, biết dùngnhững kỹ năng để lắp ghépxây dựng để tạo ra mô hìnhTrường mầm non.
cổng trường - Cô hướng trẻ lắp ráp
trường trường mầm non
Mầm non.Lồng đèn
- Trẻ biết hát và vận độngnhịp nhàng theo giai điệumột số bài hát về trườngMầm non
- Bàn ghế, giấy bút, giấy màu, keodán, kéo,
lá cây khô…
- Phách gõ, trống,
Mũ múa, trang phục
- Giáo viên gợi ý chotrẻ tự chọn nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm về trường mầm non
- Giáo viên mở nhạc trẻ hát và minh họa theo bài hát
3/ Góc
Phân vai
- Cô giáo
- Trẻ nhận biết được một sốCông việc làm của cô giáo
- Trẻ biết phản ánh lại cáchoạt động trong ngày của
cô và trẻ
- Trống, tranh lô tô
về trường mầm non,
phách gõ…
- Nhóm tập trung thỏa
Thuận vai chơi ( Cô giáo và trẻ ) trẻ tham gia chơi, giáo viên quan sát nếu trẻ không chơiđược giáo viên hướngdẫn
- Trẻ biết dùng rối để kể lạiCâu chuyện ( Gà tơ đi học )
- Một số tranh ảnh
về trường mầm non
Báo tạp chí…
- Một số loại rối ( gà, vịt )
- Giáo viên gợi ý hướng
Dẫn trẻ cách lật sách,Xem sách Trẻ biết tự Chọn sách để xem
- Giáo viên hướng dẫn
Trẻ kể được câu chuyện
Trang 9- Trẻ biết tưới cây, cắt bỏ lá
úa, nhổ cỏ, nhặt lá rơi vàocác bồn hoc
- Thùng tưới, gáo, kéo, cây gấp rác
- Giáo viên cho nhómchơi, trẻ tưới cây, trẻcắt lá vàng, trẻ nhặt lá( Nếu trẻ không làmđược cô hướng dẫn trẻ )
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I/ Mục đích yêu cầu :
Cháu tập đều đúng động tác, hít thở sâu,điều hòa
Tạo tinh thần thoải mái mở đầu cho một ngày hoạt động mới, vui tươi lành
Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o ”
- Tư thế chuẩn bị(TTCB): Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu
không cúi
- Thực hiện: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, 2 tay
khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà gáy”ò ò o…”
Cô động viên trẻ làm tiếng gà gáy càng to, ngân dài càng tốt Sau đó hạ tay
xuống, đưa chân trái về TTCB Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên
- Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với
gậy, vòng)
o TTCB: Đứng thẳng, tay để dọc thân, khép chân
Trang 10o Nhịp 1: Bước chân trái lên trên một bước, trọng tâm dồn vàochân trái, chân phải kiễng gót Tay tay đưa ra phía trước, lòngbàn tay sấp.
o N2: Khuỷu tay ngang vai
o N3: Như nhịp 1
o N4: Về TTCB
N5,6,7,8: Đổi chân và thực hiện như trên
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ)
- Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa)
- Nhịp 2: ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp)
- Nhịp 3: Như nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTCB
Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục thực hiện như trên
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ, gậy,vòng)
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao (lòng bàntay hướng vào nhau)
- Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước (chân thẳng), tay chạm gót chân
- Nhịp 3: Như nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTCB
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, đổi bước chân phải sang bên
Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật quagậy)
- TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông
- Thực hiện: Bật 2 chân về phía trước 3 – 4 lần Quay sau, bật về chổ cũ
và thực hiện tiếp 2 – 3 lần Nếu tập với gậy (vòng) thì đặt gậy (vòng) xuốngđất phía trước rồi bật qua gậy (vào vòng)
Trang 11-Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với
người lớn(Chỉ số 54)
-Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)
- Quan sát sân trường khi ngày hội đến
*THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
*Khởi động:
-Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân
*Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o ”
Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân
Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/ HỌAT ĐỘNG HỌC::
THỂ DỤC:
Đề tài: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
I.Mục đích yêu cầu:
-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)( chỉ số 11)
-Dạy trẻ kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục, trẻ đi trên ghế, mắt nhìn
thẳng đầu không cúi.Khi bước lên ghế không mất thăng bằng Khi đi mắt
nhìn thẳng
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế Phát triển tố chất khéo léo
thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu
- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập
Trang 12-Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức
khỏe phải siêng năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có
sức khỏe thì các con mới đến trường học đều đặn
-Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng
mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm, đi thường
*Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung: Tập với bài “ Bài ca đi học”
Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o ”
Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân
Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
* Vận động cơ bản: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x
0,35m
-Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 Giải thích: TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục 2 chân
khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng, không cúi đầu xuống Khi có hiệu
lệnh cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng Đến cuối ghế cô dừng lại
bước từng chân xuống đất đi về hàng đứng Bạn kế tiếp lên thực hiện
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem
-Trẻ tự tập, cô quan sát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng
-Trẻ hát: Bài “Quả bóng”
*Trò chơi vận động : Kéo co
-Cô cho 2 đội thi đua xem đội nào khỏe nhất qua trò chơi "kéo co"
-Cô giải thích cách chơi và luật chơi
+ Luật chơi: Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch sẽ giành thắng lợi.
+ Cách chơi:
- Chia cả lớp ra làm hai đội bằng nhau về số lượng và sức lực, cho hai trẻ to
và khoẻ làm đội trưởng, hai đội trưởng của hai đội sẽ vòng tay để làm dây
kéo, còn các bạn khác cùng ôm ngang lưng tạo thành một dây dài, cô hô
khẩu lệnh “ chuẩn bị” thì các thành viên chuẩn bị kéo, cô hô “ Bắt đầu”, trẻ
cùng dùng sức của mình kéo đội bạn
Trang 13- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.Cho cháu chơi vài lần
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm hít thở sâu.
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát sân trường -Trò chơi VĐ: Kéo co chơi tự do
I Mục đích - yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được
vẻ đẹp của thiên nhiên
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ được vui chơi tự dothoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi củatrẻ
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinhthần tập thể
II Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo;
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ
- Địa điểm quan sát
+ Một sợi dây thừng dài 6m
+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định, tổ chức:
-Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô, không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy
Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
2 Nội dung:
2.1 Quan sát sân trường
- Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường
+ Ai có nhận xét gì về sân trường?
+ Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì?
Trang 14+ Trên sân có những gì?
+ Con có thích chơi ngoài sân trường không?
+ Để sân trường luôn sach chúng mình phải như thế nào?
Không được xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài ra cầnphải chăm sóc cây cảnh trong sân như tưới nứoc, bón phân , sới đất… chocâyra hoa cho đẹp sân trường mình…
- Cô khái quát lại cho trẻ hiểu
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường
2/ Trò chơi vận động: “Kéo co”:
-Cô nêu luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh
dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con
- Cho trẻ chơi thử
- Cho trẻ chơi lần 1 vài trẻ thành 1 nhóm
- Chơi lần 2: Cô chia trẻ làm 2 nhóm chơi
- Chơi lần 3
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
Trang 15+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng
+ Chơi với lục bình
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi
………
………
………… 3/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
1/ Góc xây dựng:
-Xây trường mầm non
2/ Góc nghệ thuật :
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non
-Hát múa về trường Mầm non
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:
Trang 16………
Thứ 3, ngày ……….tháng ………năm ………
A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày
hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường
-Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ
-Các con có biết hôm nay là ngày gì không?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
-Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm
*Bài tập phát triển chung:
Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o ”
Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân
Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/ HỌAT ĐỘNG HỌC:
TOÁN: Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2
Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết số lượng 1,2,nhận biết chữ số 1,2 Trẻ biết so sánh chiều dài
của 2 đối tượng
- Rèn kĩ năng tư duy quan sát và phát triển nhận thức cho trẻ
Trang 17-Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động
-Cho trẻ hát cùng cô bài: Trường của cháu là trường mầm non
-Trò chuyện kể tên đồ dùng đồ chơi của trường, lớp
-Giáo dục giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường, lớp
*Hoạt động 2:Ôn số lượng 1,2.nhận biết chữ số 1,2.
- Trong lớp ta có nhưng ĐDĐC nào?
- ĐDĐC nào có số lượng 1,2, nhiều hơn?
- Các con vừa tìm những đdđc có số lượng một hai,vậy hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết chữ số 1,2
- Cô giơ chữ số 1, 2 trẻ phát âm, nhận biết chử số 1,2
+ Ôn so sánh chiều dài :
- Cô có gì đây?
- Có mấy cây thước xanh dài bằng nhau?
- Cô còn có gì đây?
- Cây thước màu đỏ như thế nào so với cây thước màu xanh?
- Vậy có mấy cây thước dài bằng nhau? đặt chữ số mấy vào cho tươngứng?
- Muốn cho lớp đẹp ta phải làm gì?
Trang 18- Vỗ tay theo chữ số: cô gắn chữ số 1,2 trên bảng, cô vỗ tay 1,2.
- Trò chơi về đúng nhóm: cô yêu cầu bạn trai về ô chữ số 1, bạn gái về
ô có chữ số 2
+Bé làm quen với toán
- Cô hướng dẫn, cả lớp đồng thanh trên từng đồ dùng trang số 1,2 và nói công dụng
- Tô màu và gọi tên con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số
1, trẻ nói số lượng đồ dùng tương ứng với chữ số trang số 2
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát toàn cảnh trường mầm non
- Trẻ được vận động thoải mái, góp phần phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ
II Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo;
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ
- Địa điểm quan sát
III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định, tổ chức:
Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số)
- Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động
Trang 19- Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị Nhắc nhở trẻ trước khi đi Vừa đi vừa hát
“ Khúc hát dạo chơi”
2 Nội dung:
2.1 Quan sát toàn cảnh trường mầm non
Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô con chúng mình cùng
quan sát trường mầm non của chúng mình nhé
Cô dẫn trẻ đi tới các khu vực và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? ( Cổng)
+ Trên cổng có cái gì?
+ Biển hiệu viết gì trên đó?
+ Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì?
+ Những phòng học để làm gì?
+ Ngoài các phòng học còn có những phòng gì?
+ Nhà bếp để làm gì?
+ Trên sân trường có những gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi)
+ Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải như thế nào?
+ Trên sân ngoài những đồ chơi còn có những gì nữa?
+ Cây giúp ích gì cho sân trường ?
+ Muốn cho sân trường luôn sạch đep chúng mình phải làm gì?
Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường
2/ Trò chơi vận động: “Tìm bạn thân ”:
-Cô nêu luật chơi: Làm theo hiệu lệnh của cô.
-Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô tìm bạn thân, thì 2
bạn sẽ chạy đến nắm tay lại với nhau thành một đôi, ai không tìm được bạn, bạn đó sẽ ra ngoài một lần chơi, hoặc hát cho cô và các bạn cùng nghe - Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy động viên trẻ chơi Sau mỗi lần chơi
cô nhận xét và khen trẻ
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh
dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con
- Cho trẻ chơi thử
- Cho trẻ chơi lần 1: cho 1 trẻ làm
- Chơi lần 2: Cô mời 2 bạn khác
Trang 20- Chơi lần 3.
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
2.3 Chơi tự do.
- Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bịcho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe!
Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi:
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng
+ Chơi với lục bình
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non
-Hát múa về trường Mầm non
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:
Trang 21………
…………
2/ Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………
………
…………
3/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
………
………
Thứ 4, ngày ……….tháng ………năm ………
A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường -Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ -Các con có biết hôm nay là ngày gì không? -Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào? -Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ? *THỂ DỤC BUỔI SÁNG: *Khởi động: -Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân *Trọng động: *Bài tập phát triển chung: Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o ”
Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân
Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/ HỌAT ĐỘNG HỌC::
Trang 22ÂM NHẠC: “NGÀY VUI CỦA BÉ”
+ Vận động: Gõ theo phách (nhịp) + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết hát đúng, biết thể hiện niềm vui đến trường
- Trẻ biết gõ đệm theo phách(nhịp) bài hát
- Trẻ được nghe cô hát bài “ngày đầu tiên đi học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu thương bạn ,lớp.Niềm vui sướng đuợc bên cô giáo trong những ngày đầu tiên đến trường MG
- GD trẻ biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình nhân ngày khai trường
* Họat động 2: Dạy hát :Ngày vui của bé Nhạc sĩ Hòang Văn Yến
- Cô hát cả bài một lần
*Giảng nội dung:
- Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm vui gặp bạn gặp cô Hàng cây đung đưa, muôn hoa khoe sắc như vẫy gọi như đón chào ngày vui của bé!
-Nào các con cùng đứng lên và hát thật hay bài hát này nhé
- Cô cho cả lớp hát 1 lần không vỗ tay
Cô cho cả lớp hát lại bài hát và đàm thoại với trẻ:
+ Các con vừa hat bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai? Con thấy bài hát này như thế nào?
* Hoạt động 3:Dạy vận động
- + Giới thiệu: Để bài hát thêm hay, thêm sôi động cô sẽ dạy các con
vận đông vỗ tay theo nhịp của bài hát nhé
- Cô làm mẫu lần 1, Cô vận động vỗ tay theo nhịp cả bài hát kết hợp với nhạc
Trang 23- Cô vận động lần 2 : cô vừa hát và vỗ tay theo nhịp bài hát, Cô phân tích cách vỗ tay cô vỗ tay : vỗ vào từng tiếng khi vỗ thì vỗ đều tay, không vỗ quá nhanh và không quá chậm.Vỗ vào từng nhịp hát liên tục như vậy cho đến hết bài hát , chú ý khi vỗ tay giữ nhịp cho đúng theo lời bài hát
-Cô vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm
-Cô làm mẫu lại cách vỗ tay theo nhịp
- Sau đó cô cho cả lớp cùng luyện tập và đàm thoai với trẻ:
-Các con vừa vỗ tay theo tiết tấu gì?
-Vỗ như thế nào?
- Cô cho trẻ luyện tập với nhiều hình thức nhóm, tập thể
- Mời trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa sai, tập cho những trẻ vận động chưa chính xác, khuyến khích trẻ thi đua
* Hoạt động 4: Nghe hát “ngày đầu tiên đi học”
- Các con đến trường có vui không ?
- Đến trường được học, được chơi với bạn Nhưng ngày đầu tiên đi học nhiềubạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ trong bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” sáng tác của Nguyễn Ngọc Thiện vậy
- Cô hát lần một giải thích : Bạn nhỏ đến trường được học được chơi, nhưng ngày đầu bạn còn nhút nhát, khi được mẹ dắt đến trường.Nhờ sự chăm sóc thương yêu của cô giáo mà các bạn không còn khóc nhè nữa và tình cảm đóluôn đuợc khắc sâu trong lòng và bạn xem cô giáo như người mẹ thứ hai
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát các cô các bác trong trường MN
-Trò chơi VĐ: Kéo co
- Chơi tự do
I Mục đích - yêu cầu:
- Cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xung quanh
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, biết phản ứng theo hiệu lệnh củacô
Trang 24- Trẻ được vận động thoải mái, góp phần phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ
II Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo;
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ
- Một sợi dây thừng dài 6m
+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định, tổ chức:
-Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô, không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy
Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
2 Nội dung:
2.1 Quan sát các cô các bác trong trường MN
- Cùng cô ra ngoài quan sát sân trường
+ Ai có nhận xét gì về sân trường?
+ Sân trường hôm nay có những đặc điểm gì?
+ Trên sân có những gì?
+ Con có thích chơi ngoài sân trường không?
+ Để sân trường luôn sach chúng mình phải như thế nào?
Không được xã rác trên sân, phải để rác đúng nơi quy định, ngoài ra cầnphải chăm sóc cây cảnh trong sân như tưới nứoc, bón phân , sới đất… chocâyra hoa cho đẹp sân trường mình…
- Cô khái quát lại cho trẻ hiểu
Trang 25ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh
dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con
- Cho trẻ chơi thử
- Cho trẻ chơi lần 1 vài trẻ thành 1 nhóm
- Chơi lần 2: Cô chia trẻ làm 2 nhóm chơi
- Chơi lần 3
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
2.3 Chơi tự do.
- Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bịcho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe!
Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi:
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng
+ Chơi với lục bình
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi
3 Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại, khen động viên và nhận xét buổi chơi, nhắc lại tên trò chơi, cho trẻ và về lớp rửa tay bằng xà phòng
D/ HOẠT ĐỘNG CHƠI
Trang 26- Tưới cây, chăm sóc câytrong vườn trường mầm non.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/ Tình trạng sức khỏe:
………
………
………… 2/ Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
………
………
………… 3/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
Thứ 5, ngày ……….tháng ………năm ………
A/ HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ VÀ TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường
-Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ
-Các con có biết hôm nay là ngày gì không?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
-Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảmthấy vui ?
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non
-Hát múa về trường Mầm non
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:
Trang 27*Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o ”
Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân
Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/ HỌAT ĐỘNG HỌC::
Làm quen chử cái : Đề tài: Làm quen chử cái o ,ô, ơ I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận ra và phát âm đúng các chữ cái o, ô, ơ
- Làm quen với các kiểu chữ o, ô, ơ viết thường, viết hoa, in thường, in hoa
- Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách Sao chép các từ theo trật tự cố
định trong các hoạt động
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có tính tập thể, tham gia chơi đúng luật
II.Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên :
-Các hình ảnh nội dung về trường mầm non cho trẻ quan sát
-Hình ảnh trẻ đang chơi kéo co, cô giáo, cầu trượt dưới có từ, các thẻ chữ cái
ghép các từ: kéo co, cô giáo, cầu trượt cài trên máy
2 Đồ dùng cho trẻ:
-Mỗi trẻ có các thẻ chữ cái rời o, ô, ơ
-Các bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”,
III Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn định:
Hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cho trẻ vào máy xem các hình ảnh về trường mầm non
- Trẻ xem xong cô hỏi trẻ con vừa xem những hình ảnh gì? Cô và trẻ cùng
đàm thoại
2/Hoạt động 2:Nhận biết và phát âm chữ cái o,ô,ơ
- Cho trẻ quan sát tranh ngữ cảnh “Cô cùng bé chơi kéo co”
Trang 28+ Các con xem tranh có nội dung về gì?
+ Các con hãy đặt tên bức tranh cùng cô nha.( trẻ đặt tên cho tranh “Cô
cùng bé chơi kéo co”
”)
+ Cô giới thiệu băng câu nguyên: “Cô cùng bé chơi kéo co”
- Các con đếm xem trong câu trên có bao nhiêu tiếng, cho trẻ đếm xem có bao nhiêu tiếng trong câu
+ Cô đặt băng câu ghép bằng chữ cái “ Cô cùng bé chơi kéo co”
+ Các con hãy tìm cho cô các chử cái gần giống nhau
- Đây là chử cái o,ô,ơ hôm nay cô sẽ dạy cho con nhóm chử cái này
- Cô giới thiệu chữ o
* Dạy trẻ phát âm chữ o
- Cô gắn thẻ chữ cái lên bảng
- Cô phát âm mẫu chữ o
+ Cho cả lớp, tổ, 1 số trẻ phát âm lại
+ Các con hãy xem và phát hiện xem chữ o có nét gì?
- Cô phân tích và cung cấp các nét của chữ o: gồm 1 nét cong tròn khép kín
- Cô giới thiệu chữ o viết thường, chử o in
Chử o còn có chử o viết thường và cửa in, các con xem các chử o này
thường gặp ở đâu( o in và chử o in thuong gặp ở tựa bài thơ tên tác giả, chử
o viêt thì thường gặp trong vở tập tô của con)
* Chữ ô tiến hành tương tự chử o
- Cô gắn thẻ chữ cái lên bảng
- Cô phát âm mẫu chữ ô
+ Cho cả lớp, tổ, 1 số trẻ phát âm lại
+ Các con hãy xem và phát hiện xem chữ ô có mấy nét?
- Cô phân tích và cung cấp các nét của chữ ô: gồm 1 nét cong tròn khép kín
có dấu mũ trên đầu
- Cô giới thiệu chữ ô viết thường, chử ô in
Trang 29- Đọc thơ: “Bạn mới ” vừa đọc vừa lấy rỗ về chỗ ngồi hình chữ u
* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh ( tạo chữ cái)
- Luật chơi: Bạn nào làm đúng nhanh thì được khen
- Cách chơi: Mỗi bạn có 1 rỗ đựng 3 que dây Khi nghe Cô phát âm chữ cái
nào thì các bạn dùng 3 que dây tạo thành chữ cái Cô vừa phát âm., cô phát
âm lần lượt o cho cháu tạo mẫu ghép chử sau đó cô đến gợi hỏi cháu xếp được chử gì, và cho cháu phát âm Cô cho trẻ chơi trò chơi “ cô bảo, cô bào”tiêp tục ghép chử ô cô quan sát và cho trẻ phát âm
Trò chơi 2: Tìm chữ cái trong từ
- Luật chơi: Nhóm nào làm nhanh và đúng được khen
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm Mỗi nhóm có 1 bảng tranh Khi nghe
hiệu lệnh 1, 2, 3 Hai bạn đầu hàng chạy nhanh lên bảng và dùng bút lông gạch dưới 1 chữ cái vừa học, xong chạy về đưa bút lông cho bạn kế tiếp và chạy về cuối hàng Bạn kế tiếp cũng tiếp tục như bạn đầu tiên Lần lượt các bạn lên và khoanh tròn chữ cái cần tìm
Trò chơi 3: Nói câu có từ
- Cách chơi: Cho trẻ quan sát tranh và đọc từ dưới tranh Trẻ lên chọn
tranh trẻ thích và nói câu có từ đó
- Luật chơi: Trẻ nào nói đúng được khen
* Kết thúc: Trẻ hát bài “tìm bạn thân”
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về công việc các cô trong lớp
TCDG: Nu na nu nống.
Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.
I Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ hiểu được công việc hằng ngày của cô giáo
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, biết phản ứng theo hiệu lệnh củacô
- Trẻ được vận động thoải mái, góp phần phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện ý thức kỉ luật và ý thức tập thể cho trẻ
II Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo;
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ
- Nơi quan sát, các đồ dùng đồ chơi trên sân trường
Trang 30III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định, tổ chức:
-Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô, không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy
Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
2 Nội dung:
2.1 Ổn định:
-Cho trẻ làm đoàn tàu dạo quanh các khu vực trong trường
- Cô và trẻ cùng hát Cô giáo.
- Trò chuyện về bài hát: Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến ai? Thế các con có biết công việc hằng ngày của cô làlàm gì không?
- Muốn biết rõ hơn về công việc của cô, vậy con cùng cô tìm hiểu thật kĩ về công việc của cô nha! Có đồng ý không?
Cho trẻ xem tranh Cô giáo đón cháu vào lớp, đàm thoại về tranh:
+ Bức tranh vẽ gì? Cô giáo đang làm gì?
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
- Cô chốt lại: Bức tranh vẽ về cô giáo đang đón các bạn vào lớp, khi mẹ đưa
bạn vào lớp bạn thưa mẹ đi học, thưa cô mới vào Các con xem trong tranh
cô giáo đón bạn có giống cô đón các bạn hằng ngày không?
- Xem tranh Cô đang dạy trẻ học:
+ Bức tranh vẽ về ai?
+ Cô giáo đang làm gì? Còn các bạn đang làm gì?
+ Đồ dùng của cô dùng để dạy các con học là gì?
+ Trong giờ học cô dạy cho các con học những đồ dùng học tập nào?(bảng, bút sáp, sách đất nặn, )
+ Cô dạy các con những gì?
- Cô tóm ý: Đây là tranh vẽ cô giáo đang dạy các con học, đây là một trong
những công việc mà hằng ngày cô dạy cho các con Ngoài ra cô giáo còn chăm sóc cho các con ăn ,ngủ, học
-Giáo dục: Các con đến lớp được cô cho các con học, chơi, cho các con ăn,
ngủ, chăm sóc các con, mong cho các con được học giỏi, ngoan, mau lớn
Trang 31khôn thành người Vì vậy, các con phải phỉa cố gắng học cho thật giỏi, khi
cô dạy phải chú ý lắng nghe
-Cách chơi: Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi chân ra, tay
cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc bài đồng dao:
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh
dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con
- Cho trẻ chơi thử
- Cho trẻ chơi lần 1: cho 1 trẻ làm
- Chơi lần 2: Cô mời 2 bạn khác
- Chơi lần 3
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe
Trang 32*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
2.3 Chơi tự do.
- Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bịcho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe!
Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi:
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng
+ Chơi với lục bình
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi
………
………
………… 3/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
1/ Góc xây dựng:
-Xây trường mầm non
2/ Góc nghệ thuật :
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non
-Hát múa về trường Mầm non
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:
Trang 33- Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày
hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường
-Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ
-Các con có biết hôm nay là ngày gì không?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
-Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm
*Bài tập phát triển chung:
Động tác hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o ”
Động tác tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (có thể tập với gậy, vòng)
Động tác chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm gót chân
Động tác bật 1: Bật tiến về phía trước (bật vào vòng tròn hoặc bật qua gậy)
3/.Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
B/ HỌAT ĐỘNG HỌC::
MTXQ: Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày
hội đến trường của bé
-Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp
-Giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo và yêu thương bạn bè
II.Chuẩn bị:
Trang 34-Tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày hội đến trường
III Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1:ổn định
Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Ngày vui của bé”
2.Hoạt động 2: Cô cho trẻ thành 4 nhóm ngồi xem tranh, quan sát, thảo
luận về nội dung bức tranh
-Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ
-Các con có biết hôm nay là ngày gì không?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
-Năm nay chúng ta đi học sớm và trước ngày khai giảng
-Các con a! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới đó!Chúng ta lại bắt đầu một năm học mới, cô mong muốn rằng các con phải biết chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo, biết đoàn kết giúp đỡ các bạn trong học tập cũng như trong vui chơi Được như thế các con mới trở thành con ngoan, trò giỏi Các con nhớ chưa?
-Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ?
-Cô thấy sáng hôm nay lớp mình có bạn đi học còn khóc nhòe đấy, vì ngày đầu tiên đến trường bạn còn bỡ ngỡ chưa quen cô, chưa quen các bạn Vậy các con làm gì để giúp đỡ bạn nào?Bạn nào có ý kiến khác?
-Cô thấy các con rất giỏi biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn Đó thật là một điều tốt, cô biểu dương tất cả lớp mình nào!
-Cô giáo dục cho trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè, ham thích đến lớp
3 Hoạt động 3: Mừng ngày hội
Để chào mừng ngày khai giảng cả lớp mình cùng cô chuẩn bị một số hoạtđộng cho ngày hội nhé:
+Đội 1: Chuẩn bị phong màn, lân và múa cùng với các bạn rước đèn và cùng
nhau múa lân để diễn ngày khai giảng Trẻ tự thỏa thuận và chia nhóm chơi theo ý thích trẻ, cô gợi ý và hướng dẫn cháu chơi
+Đội 2:Trò chơi “ Làm Hoa mừng hội ”
- Cô hỏi trẻ ngày sinh khai trường Gần đến khai giảng, để chào mừng ngày khai trường cô cháu ta cùng làm hoa để hát múa chào mừng ngày khai giảng Cô chia lớp làm 2 nhóm Nhóm bạn gái làm hoa tay múa, nhóm bạn trai làm mũ hoa đội đầu
Trang 35- Trẻ chuẩn bị xong cô nhận xét kết quả cháu làm , cho trẻ cùng trưng bày lên và cùng cô múa hát.
4 Hoạt động 4: Vận động: “Ngày vui của bé”
- Cho trẻ đội mũ, cầm những bông hoa vừa làm xong vận động bài
“Ngày vui của bé” để đến ngày khai giảng ta sẽ biểu diễn văn nghệ.
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tiết trời mùa thu TCVĐ: trời mưa Chơi tự do
I Mục đích - yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được
vẻ đẹp của thiên nhiên
- Được quan sát thời tiết, biết đặc điểm của thời tiết mùa thu.Trau dồi ócquan sát, khả năng ghi nhớ
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật Trẻ được vui chơi tự dothoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ Thoả mãn nhu cầu vui chơi củatrẻ
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể
II Chuẩn bị:
- Đồ chơi cô mang theo;
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nơi chơi rộng, phẳng, an toàn cho trẻ
- Địa điểm cho trẻ quan sát, sạch sẽ.
+ Trang phục của trẻ gọn gàng Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi ra sân
III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định, tổ chức:
-Các con ơi ! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp đấy ! các con có muốn được dạo chơi ngoài trời không? Bây giờ cô cùng các con cùng ra sân để vui chơi nhé ! Trước khi đi ra sân thì các con hãy nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô, không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ bị té ngã đấy
Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
2 Nội dung:
2.1 Quan sát tiết trời mùa thu
Trang 36Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày, cho trẻ tự nói lên những gì trẻ nhận biết
+ Ai có nhận xét gì về thời tiết hôm nay?
+ Thời tiết hôm nay nóng, lạnh không?
+ Các con có biết bây giờ đang là thời tiết mùa gì không?
+ Thời tiết mùa thu như thế nào?
+ Các con có thấy thích thời tiết mùa thu không?Vì sao?
- Cô khái quát lại cho trẻ hiểu, mùa thu thời tiết mát mẻ, không khí trong lành và trong mùa thu có rằm trung thu.
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường
2/ Trò chơi vận động: “Trời mưa ”:
-Cô nêu luật chơi: ai chạy chậm, không tìm được gốc cây sẽ bị loại
-Cách chơi: Khi có hiệu lệnh trời mưa mỗi trẻ phải trốnvào một gốc cây (là
một cái ghế) ai không tìm được gốc cây sẽ bị loại Trẻ chơi tự do hoặc vừa đivừa hát (Trời nắng, trời nắng Thỏ đi tắm nắng ) khi cô giáo ra hiệu lệnh (trời mưa) và gõ trống dồn dập trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình một gốccây trú mưa (ngồi vào ghế) ai chạy chậm không tìm được gốc cây sẽ bị loại
- Giáo dục: Khi chơi các con nhớ không được xô đẩy bạn, không tranh
dành, không chạy quá nhanh sẽ bị té nha các con
- Cho trẻ chơi thử
- Cho trẻ chơi lần 1: cho 1 trẻ làm
- Chơi lần 2: Cô mời 2 bạn khác
- Chơi lần 3
- Cô theo dõi trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi đúng luật
- Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Thế các con thấy trò chơi này như thế nào?
- Các con chơi rất vui và rất giỏi lần sau cô sẽ cho các con chơi tiếp nhe
*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
2.3 Chơi tự do.
- Các con ơi! Các con vừa chơi trò chơi rất vui nè! Hôm nay cô còn chuẩn bịcho các con rất nhiều đồ chơi nè, các con cùng đi xem với cô nhe!
Trang 37Cô cho trẻ chia 4 nhóm chơi:
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời.
+ Chơi với phấn ( vẽ phấn trên sân)
+ Chơi với bóng, vòng
+ Chơi với lục bình
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (không tranh giành)
Trẻ chơi và tiến hành chơi theo ý thích
- Cô quan sát, theo dõi trẻ chơi
………
………
………… 3/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
1/ Góc xây dựng:
-Xây trường mầm non
2/ Góc nghệ thuật :
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non
-Hát múa về trường Mầm non
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
5/ Góc thiên nhiên-Khoa học:
Trang 38- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, vềtrường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách
hài hoà cân đối
II.KẾ HOẠCH TUẦN
giận, xấu hổ của người khác(chỉ số 35)
-GD trẻ yêu trường, lớp, biết đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau
Thể dục sáng: Hô hấp 1, Tay 1, Chân 1, Bụng 1, Bật 1
Trang 39ứ 5
Th
ứ 6
MTXQ: Tìm hiểu trường MN (Chỉ số 77, 78)
-Vẽ, cắt dán, xé dán tô màu trường mầm non
-Hát múa về trường Mầm non
3/ Góc Phân vai
- Cô giáo
4/ Góc sách truyện
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Rối câu chuyện “ Gà tơ đi học”
Thứ 3 Quan sát toàn cảnh trường mầm non
Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời
Thứ 6 Quan sát cây xanh trong sân trường
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
Thứ 2 Ôn thể dục đã học buổi sáng
Thứ 3 - Thực hiện quyển tập toán chữ số
Trang 40và các bạn…
- Trẻ biết trong sân trường
Có nhiều cây xanh, bôngHoa
- Trẻ biết sử dụng các đồdùng, đồ chơi, biết dùngnhững kỹ năng để lắp ghépxây dựng để tạo ra mô hìnhTrường mầm non
- Hàng rào bằng hộp sữa,mous
- Cây xanh, hoa cỏCây ăn trái, hình học sinh và cô giáo
- Đồ chơi ngoài trời
cổng trường
Cô và trẻ trò chuyện
Về trường mầm non( trường, lớp, cô giáo
và học sinh )
- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi, vào các góc
chơi
- Cô hướng trẻ lắp ráptrường trường mầm non
Mầm non.Lồng đèn
- Trẻ biết hát và vận độngnhịp nhàng theo giai điệumột số bài hát về trườngMầm non
- Bàn ghế, giấy bút, giấy màu, keodán, kéo,
lá cây khô…
- Phách gõ, trống,
Mũ múa, trang phục
- Giáo viên gợi ý chotrẻ tự chọn nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm về trường mầm non
- Giáo viên mở nhạc trẻ hát và minh họa theo bài hát
3/ Góc
Phân vai
- Cô giáo
- Trẻ nhận biết được một sốCông việc làm của cô giáo
- Trẻ biết phản ánh lại cáchoạt động trong ngày của
cô và trẻ
- Trống, tranh lô tô
về trường mầm non,
phách gõ…
- Nhóm tập trung thỏa
Thuận vai chơi ( Cô giáo và trẻ ) trẻ tham gia chơi, giáo viên