Tiết 20: Nhậnbiếtmộtsốloại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Nhậnbiết được mộtsố đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non. * Kỹ năng: Quan sát và nhậnbiết hình dáng, tác hại của mộtsốloại sâu hại. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại. - Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. - Panh kẹp. - Thước dây. 1. Học sinh: -Mộtsốloại sâu hại cây ăn quả. -Mộtsố mẫu cây bị sâu phá hại. - Bảng 8 trong SGK. III./ Nội dung trọng tâm: Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhận xét sau quan sát. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài Tiết 20: Nhậnbiếtmộtsốloại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T1) I. Mục tiêu: - GV nêu mục tiêu bài thực hành. Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - GV làm các thao tác cho HS quan sát. - Ghi chép và đưa ra được nhận xét sau quan sát. - Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học. II. Dụng cụ và vật liệu: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại. - Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. - Panh kẹp. - Thước dây. III. quy trình thực hành: B 1 : Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu. B 2 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát. IV. Tiến hành: Bước 1 : Quan sát và ghi chép Hoạt động 4 : Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái củ a sâu hại : - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ và vật liệu cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn và ghi kết quả vào bản 8/SGK. - Cho học sinh quan sát hình dáng thực tế kết hợp với H24/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? các đặc điểm hình thái của sâu hại : 1. Bọ xít hại nhãn, vải : - Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và con sâu non hút nhựa ở các mầm non và mầm hoa - Cây bị phá có hiện tượng mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng, quả non bị rụng. - Cho học sinh quan sát H25/SGK - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Dơi phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Cho học sinh quan sát hình dáng 2. Sâu đục qủa nhãn, vải, xoài, chôm chôm : - Con trưởng thành nhỏ có hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài, ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà. - Quả bị đục làm giảm chất lượng, rụng. 3. Dơi hại vải nhãn : CUNG CẤP KINH NGHIỆM SỐNG NHẬNBIẾTMỘTSỐLOẠIBIỂNBÁOGIAOTHÔNG I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Tr hi u giao thông, nh n bi t m t s bi n báogiao thông, bi ng bi n báo-Giáo d c tr t giaothông II/ CHUẨN BỊ: - Video - M t s bi n báogiaothông- Tranh nh III/ TIẾN HÀNH: Ổn định trẻ: - Hát v ng theo nh Tiến hành *Hoạt động 1:Xem video - Các th n phim v a xem? - B n nh - ng b n nh - Chuy y v i b n nh ? - n nh hi - nào? t? c kinh nghi m cho b n thân tham gia giao thông? - c ch u xe d ng l i? ph m chuy n s x ng ph i tuân theo lu t l giao thông, n u vi Bi n báo c ng c m t t c ng Bi n báo c ng c Bi n báo d ng l i: Bi n báo có hi u l c bu ic Tiết 21: Nhậnbiếtmộtsốloại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T2) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Nhậnbiết được triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. * Kỹ năng: Quan sát và nhậnbiết biểu hiện, tác hại của mộtsốloại bệnh hại cây ăn quả. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. 1. Học sinh: -Mộtsốloại bệnh hại cây ăn quả. -Mộtsố mẫu cây bị bệnh phá hại. - Bảng 9 trong SGK. III./ Nội dung trọng tâm: Quan sát và ghi chép các triệu chứng của bệnh hại, nhận xét sau quan sát. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành. Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài Tiết 21: Nhậnbiếtmộtsốloại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T2) I. Mục tiêu: - Ghi chép và đưa ra được nhận xét sau quan sát. Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - GV làm các thao tác cho HS quan sát. Hoạt động 4 : Quan sát và ghi - Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học. II. Dụng cụ và vật liệu: - Kính lúp có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. III. quy trình thực hành: B 1 : Quan sát, ghi chép các triệu chứng của bệnh hại. B 2 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát. IV. Tiến hành: Bước 1 : Quan sát và ghi chép các triệu chứng của bệnh hại : chép các triệu chứng của bệnh hại : - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn. - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H30/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do nấm Phytophthora gây ra) - Cho HS quan sát hình dạng thực tế kết. 1. Bệnh mốc sương hại nhãn, vải - Trên quả vết bệnh có màu nâu đen, lõm xuống, khô hay thối ướt rồi lan sâu vào trong thịt quả. - Trên quả có thể mọc ra lớp mốc trắng mịn. 2. Bệnh thối hoa hại nhãn, vải : Bệnh gây hại làm cho các chùm hoa có màu nâu, thối khô, có thể giảm tới - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do nấm gây ra) - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H31/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do nấm Colletotrichum geoe porioides gây ra) - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H32/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do vi khuẩn Xanthomonas citri gây ra) - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H33/SGK. - Bệnh do nguyên nhân nào gây ra ? (Do Vi khuẩn Libero bacter 80 – 100% năng suất quả. 3. Bệnh thán thư hại xoài: - Đốm bệnh trên lá màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, liên kết thành từng mảng màu khô tối làm Tiết 22: Nhậnbiếtmộtsốloại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3) I./ Mục tiêu: * Kiến thức: Nhậnbiết được mộtsố đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non, triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. * Kỹ năng: Quan sát và nhậnbiết biểu hiện, tác hại của mộtsốloại sâu, bệnh hại cây ăn quả. * Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. 1. Học sinh: -Mộtsốloại bệnh hại cây ăn quả. -Mộtsố mẫu cây bị bệnh phá hại. - Bảng 8, 9 trong SGK. III./ Nội dung trọng tâm: Nhận xét sau quan sát. IV./ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài Tiết 22: Nhậnbiếtmộtsốloại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3) I. Mục tiêu: - Đưa ra được nhận xét sau quan sát. - Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học. hành. Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành. Hoạt động 4 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát : - Hướng dẫn HS ghi các nhận xét sau khi quan sát. - Phát dụng cụ cho các nhóm. II. Dụng cụ và vật liệu: - Kính lúp có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp. - Thước dây. - Kính hiển vi. III. quy trình thực hành: Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK IV. Tiến hành: Bước 1 : Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK : 1. Bảng 8 : Đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả : Tên sâu phá hại Đối tượng quan sát Màu sắc Hình dạng Kích thướ c (cm) Đặc điể m chính 1 - Sâu non. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn. - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. - Tìm hiểu thêm các biện pháp phòng, trừ đối với mỗi loại sâu bệnh. 4. Củng cố: - Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra. - Sâu trưởng thành. - Bộ phận bị hại. 2 … 3 … … … 2. bảng 9 : Triệu chứng bệnh hạ i cây ăn quả : Đối tượng quan sát Màu sắc Hình dáng và đặc điểm Vết bệnh Các tiêu chí đánh giá: - Sự chuẩn bị của cá nhóm. - Theo quy trình thực hành. -Sốloại sâu, bệnh quan sát được. - Vệ sinh, an toàn lao động. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, quan sát tìm hiểu thực tế các loại sâu, bệnh hại ở địa phương. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau “Thực hành: Trồng cây ăn quả”. Tuẩn 3 Tiết 5 : Thực hành NHẬNBIẾTMỘTSỐLOẠI PHÂN BÓN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG I - MỤC TIÊU : - Phân biệt được mộtsốloại phân bón hoá học thông thường - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích - Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường II- CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm 4 – 5 mẫu phân bón, cho vào túi nilon có ghi số sẵn dùng dây cao su buộc chặt miệng túi lại - 2 ông nghiệm, 1 đèn cồn, 1kẹp, bật lửa III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Ôn định lớp : 2- KTBC : - Phân bón là gì ? Nêu tác dụng của phân bón ? - Phân bón được chia làm mấy nhóm ? Kể mộtsốloại phân hoá học ? 3- Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành - Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, nội quy an toàn lao động. - Giới thiệu quy trình thực hành Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành - Chia nhóm thực hành - Kiểm tra dụng cụ của mỗi nhóm báo cáo - Kiểm tra mẫu phân bón của các nhóm Hoạt động 3 : Thực hiện quy trình thực hành 1 – Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan - GV thao tác mẫu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu quy trình thực hành : Gồm 3 bước như SGK - HS thực hành theo nhóm, GV quan sát theo dõi, nhắc nhỡ - Thư kí ghi kết quả 2 – Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan : Phân đạm và phân kali - GV yêu cầu HS nêu quy trình - GV thao tác mẫu, HS quan sát - HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhỡ - Thư kí ghi kết quả 3 – Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan : Phân lân và vôi - HS quan sát màu sắt của phân + Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như ximăng đó là phân lân + Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, là vôi Hoat động 4 : Đánh giá kết quả thực hành - HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh - Ghi kết quả thực hành vào vở theo bảng mẫu trong SGK - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành 4 - Dặn dò : Chuẩn bị bài : Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường + Biết cách bón phân + Biết cách sử dụng các loại phân bón thông thường và bảo quản NHẬNBIẾTMỘTSỐLOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I. Nhậnbiết được mộtsố đặc đểm về hình thái của sâu bệnh cây ăn quả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành II. Nhậnbiết được triệu chúng của bệnh hại cây ăn quả III. Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn luyện kỹ năng quan sát IV. Có ý thức kỹ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành TRỌNG TÂM Quan sát: các loại sâu, hại bệnh đối với các cây ăn quả đã học (cây ăn quả có múi, nhãn, vải, xoài, chôm chôm, ) CHUẨN BỊ GV: mẫu vật (sâu, bệnh hại, và bộ phận cây bị hại TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: kiểm diện KTBC: không Bài mới: Hoạt động 4:Đánh giá kết quả GV hướng dẫn HS chocác nhóm HS tự đánh giá kết quả bái thực hành theo các tiêu chí sau: V. Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu VI. Thực hiện quy trình VII. Thời gian hoàn thành VIII. Số lượng sâu bệnh quan sát, nhậnbiết được GV tổ chức cho các nhóm thực hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí trên GV nhận xét chung về giớ học của cả lớp: nêu lên các ưu nhược đểm của từng nhóm thực hành, sau đo thu các bảng tường trình của các nhóm. (ghi nội dung nhận xét đã quan sát được trên các mẫu sâu, bệnh hại) để cho điểm. Hoạt động 5: hướng dẫn HS chuẩn bị bài học sau Dặn dó: HS đọc trước bài: “Thực hành: trồng cây ăn quả trong SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành: “cuốc, xẻng, bình tưới” IX. Phân bón (phân chuồng, lân, kali, vôi) X. Cây giống: cam, chanh, nhãn, xoài ... Bi n báo c ng c m t t c ng Bi n báo c ng c Bi n báo d ng l i: Bi n báo có hi u l c bu ic