báo cáo các loại hạt

64 1.5K 11
báo cáo các loại hạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dầu mè (tên khoa học: Jatropha curcas), còn gọi là cây cọc rào, cọc giậu, dầu lai, là một loài cây bụi lâu năm có độc (thường cao tới 5 m) thuộc chi Dầu mè, Họ Thầu dầu.Cây dầu mè bắt nguồn từ Trung Mỹ , lan rộng tới các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới khác, mọc chủ yếu ở châu Á và châu Phi. Loài cây này được trồng làm hàng rào để bảo vệ các khu vườn và ruộng khỏi bị thú phá hoại. Cây dầu mè chịu được độ khô hạn cao (thậm chí có thể sống được ở hoang mạc ) và do đó không cạnh tranh với các loài cây lương thực1.1.2Phân loạiTrên thế giới, mè được trồng là Sesamun indicum L. có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 26, ngoài ra còn có S. Capennsen, S. alanum, S. chenkii, S. Laniniatum có 2n = 64.Mè có nhiều giống và nhiều dòng, khác nhau về thời gian sinh trưởng, màu sắc của hạt và dạng cây.Một giả thuyết cho rằng có một đoàn du khảo của Liên Xô đi khắp thế giới đã thu được 500 mẫu, chia ra 111 dạng khác nhau nhưng nói chung hiện nay phân loại mè dựa vào một số đặc tính thực vật như sau:Thời gian sinh trưởng: phân loại giống có thời gian sinh trưởng dài ngày (trên 100 ngày) hoặc giống sinh trưởng ngắn ngày (dưới 100 ngày). Cách phân loại này rất quan trọng khi chọn giống để luân canh với cây trồng khác như lúa, bắp, đậu, khoai...Số khía trên trái mè: phân loại các giống mè bốn khía, sáu khía, tám khía, phân loại này dùng để chọn cỡ hạt nhỏ lại.Trái bị nứt khi thu hoạch hay không bị nứt: phân loại này giúp cho việc thu hoạch được đồng loạt hay không vì những giống không nứt trái khi thu hoạch không bị nứt hạt.Màu hạt: đây là cách phân loại phổ biến nhất. Phân biệt hai loại mè:

ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu là một loại cây trồng ngắn ngày, được trồng khá phổ biến ở các nước Châu Á. Là một loại cây dễ trồng với kỹ thuật canh tác đơn giản, dễ luân canh nên ngày càng phát triển mạnh ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới và đã trở thành cây rất được ưa thích trong hệ thống đa canh. Từ nguyên liệu hạt đậu có thể chế biến ra nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng trong đời sống. Hạt đậu là nguồn cung cấp chủ yếu protein, glucid cho cơ thể và nhiều thành phần dinh dưỡng khác như vitamin, khoáng chất giúp cơ thể con người được hấp thu đầy đủ các dưỡng chất cần thiết. Có rất nhiều sản phẩm làm từ hạt đậu như bánh đậu xanh là một sản phẩm rất quen thuộc chẳng hạn và nổi tiếng ở các tỉnh phía Bắc (đặc biệt với nhãn hiệu bánh đậu xanh Rồng Vàng ở tỉnh Hải Dương). Đây không chỉ là một loại bánh thơm ngon mà còn được xem là một loại đặc sản, một sản phẩm rất riêng và đặc trưng. Không chỉ là bánh làm từ đậu xanh mà sữa làm từ đậu nành hay làm dầu mè…. đã có từ rất lâu và ngày càng được ưa chuộng bởi mùi vị thơm ngon, đậm đà. Với sự phát triển không ngừng của nền công nghiệp hiện đại, việc đa dạng hóa sản phẩm nhằm đa dạng hóa thị trường là điều cần thiết phải làm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nói riêng và nâng cao đời sống xã hội nói chung. Với đề tài tìm hiểu về “nguồn gốc, phân loại và ứng dụng các loại hạt” dựa trên kiến thức hiện có, mục đích nhằm tạo ra một sản phẩm mới, có chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao. Với đề tài “ tìm hiểu và nâng cao kiến thức về các loại hạt” nên nhóm chúng em đã cũng tìm hiểu. và nhóm chúng em gồm: Trần Văn Chúng Nguyễn Ngọc Diệp Đặng Thị Kiều Phạm Thị Muội Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Thị Thanh Tú 1 PHẦN MỘT: CÂY MÈ 1.1 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI Nguồn gốc, phân bố Hình 1.1: cây dầu mè Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae Ngành (divisio) Embryophyta Lớp (class) Spermatopsida Bộ (ordo) Malpighiales Họ (familia) Euphorbiaceae Chi (genus) Jatropha Loài (species) J. curcas Dầu mè (tên khoa học: Jatropha curcas), còn gọi là cây cọc rào, cọc giậu, dầu lai, là một loài cây bụi lâu năm có độc (thường cao tới 5 m) thuộc chi Dầu mè, Họ Thầu dầu. Cây dầu mè bắt nguồn từ Trung Mỹ , lan rộng tới các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới khác, mọc chủ yếu ở châu Á và châu Phi. Loài cây này được trồng làm hàng rào để bảo vệ các khu vườn và ruộng khỏi bị thú phá hoại. Cây dầu mè chịu được độ khô hạn cao (thậm chí có thể sống được ở hoang mạc ) và do đó không cạnh tranh với các loài cây lương thực. 2 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 2 Một số tài liệu nói cây mè có nguồn gốc có từ Châu Phi. Có nhiều ý kiến cho rằng Êtiopi là nguyên sản của giống mè trồng hiện nay. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng vùng Afghan - Persian mới là nguyên sản của các giống mè trồng. Mè là loại cây có dầu được trồng lâu đời (khoảng 2000 năm trước công nguyên). Sau đó được đưa vào vùng tiểu Á (Babylon) và được di về phía tây - vào châu Âu và phía nam vào châu Á dần dần được phân bố đến Ấn Độ và một số nước nam Á Trung Quốc. Ấn Độ được xem như là trung tâm phân bố của cây mè. Ở Nam Mỹ, mè được du nhập qua từ Châu Phi sau khi người Âu Châu khám phá ra ở Châu Mỹ vào năm 1492 (do Chritophecoloms người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha) đem mè đi bán. 1.1.1 Phân loại Trên thế giới, mè được trồng là Sesamun indicum L. có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 26, ngoài ra còn có S. Capennsen, S. alanum, S. chenkii, S. Laniniatum có 2n = 64. Mè có nhiều giống và nhiều dòng, khác nhau về thời gian sinh trưởng, màu sắc của hạt và dạng cây. Một giả thuyết cho rằng có một đoàn du khảo của Liên Xô đi khắp thế giới đã thu được 500 mẫu, chia ra 111 dạng khác nhau nhưng nói chung hiện nay phân loại mè dựa vào một số đặc tính thực vật như sau: Thời gian sinh trưởng: phân loại giống có thời gian sinh trưởng dài ngày (trên 100 ngày) hoặc giống sinh trưởng ngắn ngày (dưới 100 ngày). Cách phân loại này rất quan trọng khi chọn giống để luân canh với cây trồng khác như lúa, bắp, đậu, khoai Số khía trên trái mè: phân loại các giống mè bốn khía, sáu khía, tám khía, phân loại này dùng để chọn cỡ hạt nhỏ lại. Trái bị nứt khi thu hoạch hay không bị nứt: phân loại này giúp cho việc thu hoạch được đồng loạt hay không vì những giống không nứt trái khi thu hoạch không bị nứt hạt. Màu hạt: đây là cách phân loại phổ biến nhất. Phân biệt hai loại mè: 3 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 3 Hình 1.2: Mè đen (Sesamun indicum L.) Hình 1.3: Mè vàng (Sesamun orientalis L.) Mè đen cho màu có phẩm chất tốt và hàm lượng dầu cao hơn mè trắng (nhất là mè đen một vỏ), mè đen có giá trị xuất khẩu cao hơn mè trắng. Vỏ hạt phân biệt mè một vỏ với mè hai vỏ, vì mè một vỏ cho dầu cao hơn mè hai vỏ. Ngoài các cách phân loại trên, người ta còn phân loại mè theo thời vụ trồng, số hoa ở nách lá, sự phân cành trên thân. Một số giống được trồng phổ biến hiện nay: * Nhóm mè vàng - Mè vàng An Giang: trổ hoa 30 ngày sau khi trồng phân cành ít (2-3 cành trên cây), thân màu xanh, chiều cao khoảng 80cm, thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 85 ngày. Năng suất bình quân 1,2 tấn/ha, giống này có sáu hoa, trái có tám khía, trồng phổ biến ở vùng Châu Phú (An Giang). - Mè vàng Miền Đông: trổ hoa 30 ngày sau khi trồng, phân cành trung bình (4 cành/cây), thân màu xanh đậm, chiều cao thấp (70 cm), thời gian sinh trưởng ngắn (80 ngày), năng suất khá cao (1,5 tấn/ha). Giống trồng phổ biến ở Đồng Nai, Sông Bé trên vùng đất cao, trái có bốn đến tám khía. - Mè vàng Cồn Khương: Trổ hoa ngày thứ 35 sau khi trồng, phân cành 4-6 cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 75 ngày, năng suất 1,4 tấn/ha. Trồng phổ biến ở Cồn Khương (Cần Thơ), trái có bốn đến sáu khía. * Nhóm mè đen - Mè đen Trà Ôn: trổ hoa ngày thứ 35 sau khi gieo, phân cành nhiều (4-6 cành/cây), chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 95 ngày, năng suất khá cao (1,4 tấn/ha). Trồng phổ biến ở Trà Ôn (Vĩnh Long), trái có từ 4 đến 6 khía. 4 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 4 - Mè đen Campuchia: nhập từ Ấn Độ, phân cành rất nhiều, có cả cành cấp hai mang trái, chiều cao từ 90 - 100cm, thời gian sinh trưởng 100 ngày, năng suất cao nhất trong các giống (1,6 tấn/ha), tuy nhiên hạt có nhiều màu sắc khác nhau (có cả đỏ, trắng, nâu), rất khó khi chọn hạt để xuất khẩu. 1.2 CÔNG DỤNG VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ 1.2.1 Công dụng a. Hạt mè Hình 1.4: hạt mè - Được sử dụng rất phổ biến để chế biến nhiều dạng thức ăn (kẹo mè, chè mè ). Trong dân gian, còn dùng mè để nấu cháo (nếp với mè) cho người mẹ cho con bú rất tốt b. Dầu mè - Tiêu thụ nhiều nhất, dầu mè rất tốt, khác với các loại dầu khác là không bị oxy hóa nên nên không chuyển thành mùi khó chịu. Vì trong mè có chứa chất sesamol, ngăn cản quá trình oxy-hóa. Trong kỹ nghệ, dầu mè sử dụng để bôi trơn máy móc cao cấp: máy bay, máy dùng trong khoa học kỹ thuật, dầu dùng để pha sơn, pha vecni rất tốt vì có màu láng bóng. Trong y học, dùng để làm thuốc viên con nhộng. Dầu mè còn dùng trong mỹ phẩm, ở Ấn Độ, người ta còn dùng dầu mè để bôi vào tóc cho bóng mượt. 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng Mè có giá trị dinh dưỡng cao, trong hạt mè có chứa: 45 - 55% dầu, 19 - 20% Protein, 8 - 11% đường, 5% nước, 4 - 6% chất tro. Thành phần axit hữu cơ chủ yếu của dầu mè là 2 loại acid béo chưa no sau: - Axit oleic (C18 H34 O2): 45,3 - 49,4%. 5 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 5 - Axit linoleic (C18 H32 O2): 37,7 - 41,2%. Nếu so sánh hàm lượng acid amin có trong bột mè và trong thịt, ta thấy các acid amin có trong bột mè gần tương đương với acid amin có trong thịt. Bảng 1.1: thành phần dinh dưỡng có trong bột mè và trong thịt Acid amin Bột mè % Thịt % Lysin 2,8 10,0 Triptophan 1,8 1,4 Methionine 3,2 3,2 Phenilatanine 8,0 5,0 Leucine 7,5 8,0 Isoleucine 4,8 6,0 Valine 5,1 5,5 Threonine 4,0 5,0 1.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU MÈ THÔ VÀ DẦU MÈ RANG 1.3.1 Quy trình sản xuất dầu mè thô a. Sơ đồ quy trình công nghệ Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dầu mè thô 6 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 6 7 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 7 b) Giải thích quy trình công nghệ - Làm sạch Mục đích: loại tạp chất, hạt lép, đất, đá, kim loại. Hướng dẫn vận hành: sử dụng máy sàng, trước khi cho máy sàng hoạt động, kiểm tra lại mặt lưới sàng có bị thủng lỗ không. - Nghiền cán Mục đích Phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu chứa dầu để dầu dễ thoát ra khi ép Tạo cho bột có kích thước thích hợp cho quá trình chế biến tiếp theo như chưng sấy, ép, giúp lấy dầu ra khỏi nguyên liệu dễ dàng và triệt để. - Thông số công nghệ Bột sau nghiền, cán phải đạt tiêu chuẩn sau: Độ ẩm: tối đa 8.5% Tơi xốp Nếu bột nghiền cán quá mịn không đảm bảo độ tơi xốp, khi chưng sấy thì nước và nhiệt khó tiếp xúc, bột dễ bị vón cục lại, hiệu quả gia nhiệt, gia ẩm kém, chất lượng bột chưng sấy không đều làm giảm hiệu quả ép. Nguyên liệu đã qua máy cán, bề mặt tự do tăng lên rất nhanh làm cho nguyên liệu dễ bị oxi hóa nên phải được đưa ngay vào sản xuất, không được để tồn trữ lâu. - Thiết bị Nguyên liệu sau sàng loại tạp chất được đưa qua máy nghiền cán 1, 2 nhờ hệ thông gàu (Gl) và vít (V6, 7-1, 8, 9).Máy nghiền là 1 hệ rulo gồm: 4 rulo khớp với nhau theo từng cặp, cặp trên có rãnh khía có tác dụng ma sát và cắt nhỏ nguyên liệu, cặp dưới nhẵn có tác dụng cán mỏng nguyên liệu ra Phễu nạp liệu hứng lấy nguyên liệu từ vít tải (V3) chuyển tới và phân phôi vào máy cán, phểu có bộ điều chỉnh nguyên liệu vào máy cho phù hợp với công suất, đảm bảo nguyên liệu vào trục cán liên tục và đều đặn. - Chưng sấy - ép Mục đích Tạo điều kiện cho bột nghiền có sự thay đổi về tính chất lý học, thay đổi cấu trúc nguyên liệu (từ bột nghiền trở thành bột chưng sấy) làm giảm môi liên kết của các phân tử trong tế bào, đẩy dầu ra ngoài bột nghiền. 8 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 8 Mặt khác, dầu trong bột phân bô ở dạng màng mỏng trên các hạt bột nghiền cán và bám giữ bằng liên kết bề mặt có trị sô" lớn hơn nhiều so với áp lực mà các máy ép hiện đại có thể tạo ra. Gia nhiệt ẩm làm giảm hoặc mất đi môi liên kết trên, việc ép dầu sẽ đạt hiệu quả. Khi nhiệt độ tăng, độ nhớt của dầu giảm, dầu sẽ linh động hơn và dễ thoát ra khi ép. Nguyên liệu sau chưng sấy được chuyển xuống lòng ép nhằm tách dầu ra khỏi bã. - Các chế độ chưng sấy + Chưng sấy khô Là quá trình chưng sấy mà không đưa nước vào làm ẩm bổ sung cho bột ở giai đoạn đầu của chưng sấy. Được áp dụng cho bột nghiền có độ ẩm cao. Thực hiện chưng sấy bằng cách nâng nhiệt độ bột trong nồi chưng sây lên mức nhiệt độ quy định bằng nhiệt sấy gián tiếp. + Chưng sấy ẩm Làm ẩm nguyên liệu bằng phun hơi nước rồi sấy bột, thông thường 2 việc này thực hiện đồng thời bằng hơi nước. Nâng độ ẩm của bột ở giai đoạn đầu của quá trình chưng sấy đến độ ẩm nhất định. Tùy từng loại nguyên liệu ta có nhiệt độ sấy khác nhau. Từ đây quá trình chưng sây diễn ra giông như chưng sây khô. Cùng với sự trương nở của bột, phần dầu cũng dần có sự biến đổi. Dầu trong ông mao quản được thoát ra, tích tụ trên bề mặt bột, những giọt dầu nhỏ liên kết với nhau tạo những giọt dầu lớn hơn và dần tạo thành các màng dầu. Trong quá trình làm ẩm, nếu lượng nước đưa vào lớn thì dầu thoát ra nhiều, tuy nhiên nếu quá nhiều sẽ làm cho bột bị nhão. Mặt khác, do sự trương nở của bột, ông mao quản của bột thu hẹp lại tạo ra áp suất đẩy dầu ra. Những phân tử dầu trên bề mặt bột bị giữ chặt do lực liên kết, tạo thành lớp dầu không linh động, đến giai đoạn sấy lực liên kết giữa các phân tử dầu yếu dần, linh động hơn nên dễ thoát ra khi ép. 9 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 9 Thông số công nghệ Sấy nồi chưng sấy bằng hơi gián tiếp ( khoảng 4^-8 kg/cm2) đến nhiệt độ 60 -T 70 °c thì cho nguyên liệu vào đầy 2/3 nồi chưng sấy (có thể vừa làm nóng vừa cho nguyên liệu vào nồi), thời gian nạp liệu khoảng 40 -T 45 phút. Khi nhiệt độ chưng sấy tầng cuối đạt 95 -T 115°c (lúc này nguyên liệu đã chín vàng và có độ ẩm 3% tôi đa) thì mở cửa đáy để xả từ từ nguyên liệu xuống máy ép. Tại máy ép, nguyên liệu sẽ được chuyển động trong lòng ép trục vít đi về phía côn và đóng thành bánh dày. Bằng cách này dầu sẽ chảy ra từ lòng ép còn bã bị tông ra ngoài ở côn ép. Do bị nén, 1 phần bã sẽ theo dầu ra ngoài ở khe dao căn gọi là phôi. Phôi sẽ được lấy ra và đưa trở lại máy ép chung với bột chưng sấy. Yêu cầu của bã sau ép: Màu sắc vàng đều, bóng, nhẩn 2 mặt. o Không có nguyên liệu “sông” lẫn trong bã. o Hàm lượng dầu trong bã < 9%. **Một sô lưu ý và xử lý Bột chưng sấy khô, bã ép ra khô cứng, có dạng nứt: phải gia ẩm bằng hơi trực tiếp. Bột chưng sấy quá ẩm: bã ép ra có dạng mềm, màu sẫm. Phải sử dụng quạt hút để làm giảm độ ẩm của bột chưng sấy. Khi chưng sấy và nạp liệu cho ép phải theo dõi dầu chảy ra từ giữa lòng ép đến đầu nạp liệu là tốt. - Lọc dầu Dầu sau ép còn lẫn nhiều tạp chất và phôi, nên trước khi đưa qua tinh luyện dầu phải qua lọc sơ bộ và bơm dầu vào bồn chứa dầu thô. - Thông sô công nghệ Dầu từ hầm được bơm lên máy lọc khung bản để loại bã và tạp chất, dầu sau lọc tiếp tục được đưa qua bồn lắng sáp tôi thiểu 15 ngày và được bơm qua lọc tách sáp bằng túi lọc để được dầu mè thô đạt chất lượng: Hàm lượng ẩm và tạp chất <1%. Chỉ sô" acid: tùy loại nguyên liệu. Bảng 1.2: Các chỉ tiêu chất lượng trong sản xuất dầu mè thô 10 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ RANG Trang 10 [...]... thô • Hạt nguyên - WW240 - Nguyên hạt 240 12 4 Số lượng hạt / LB: 220-240 13 - WW320- nguyên hạt 320 5 Số lượng hạt : 300-320 - WW450 -Hạt trắng 450 hạt 6 Số lượng hạt / LB: 400-500 14 7 Đặc điểm: Màu trắng hoặc trắng ngà, không có nám đen hoặc nâu 15 Hình 2.16 : hạt điều loại WW240 16 17 Hình 2.18 : hạt điều loại WW320 8 Hình 2.17 : hạt điều loại WW450 • Nhân hạt điều nám 18 19 9 10 Hình 2.19: loại. .. hạt chín còn tươi vào tháng 2+3 ≤ 18%, tháng 4+5 ≤ 20% Không mua những hạt vỏ còn xanh hoặc hạt bị ngâm nước - Tỷ lệ hạt đen, teo lép và sâu < 5%, hạt chưa đủ độ chín ≤ 12% - Về kích cỡ hạt, căn cứ trọng lượng hạt khi còn tươi chia làm 3 loại: + Loại lớn : ≤ 170 hạt/ kg + Loại trung bình : 170 – 190 hạt/ kg + Loại nhỏ : >190 – 210 hạt/ kg Điều được phơi nắng trên nền xi măng sạch đến khi đạt độ ẩm thích... tự tiêu biến Các quả của những lứa hoa đầu lại thường chín chậm hơn các quả ra lứa sau đó, nhưng quả to và hạt mẩy hơn Các quả của những đợt hoa ra sau thường ngắn, ít hạt, hạt không mẩy, màu hạt cũng nhạt và bé hơn Các quả sinh ra từ các chùm hoa trên thân nhiều quả và quả to, dài hơn quả của các chùm hoa ở cành Quả đậu xanh chín rải rác, có khi kéo dài đến 20 ngày f) Đặc điểm của hạt Hạt không nội... loại LBW- hạt nám mờ 11 22 23 24 25 26 27 20 21 Hình 2.20 : loại DW- hạt nám Đặc điểm: nhân hạt điều bị sém, bị nhăn, gọt lẹm, có đốm màu nâu thẫm hoặc đen 28 29 30 31 32 33 • Nhân hạt điều bể 40 34 35 Hình 2.21: loại WB- bể góc trắng 36 Hình 2.23 : loại LP- mảnh vỡ lớn 41 Hình 2.22: loại WS- bể đôi trắng 42 Hình 2.24: loại SB- bể góc nám 37 Hình 2.25: loại SP- mảnh vỡ nhỏ 43 Hình 2.26: loại SS- bể... là lóng Độ dài của các lóng thay đổi tùy theo vị trí trên cây và điều kiện khác Các lóng dài khoảng 8 - 10 cm, các lóng ngắn chỉ 3 - 4 cm Từ các đốt mọc ra các cành, trung bình có 1 - 5 cành Các cành mọc ra từ các nách lá thứ 2, 3 phát triển mạnh gọi là cành cấp I, trên mỗi cành này lại có trung bình 2 - 3 mắt, từ các mắt này mọc ra các chùm hoa Các đốt thứ 4, 5, 6 thường là mọc ra các chùm hoa Thời... bị tách vỏ lụa • Phân loại • Việc phân loại để đưa các sản phẩm về cùng một cỡ - màu, đồng thời loại bỏ một phần tạp chất có trong sản phẩm • Nguyên liệu được chuyển đến công đoạn phân loại, công đoạn này điều được phân loại bằng phương pháp thủ công, dựa vào cảm qua để phân loại là chủ yếu nên khó có thể sữ dụng máy móc Hình 2.11: Phân loại hạt điều Nhân hạt điều được chia làm 2 loại chính: nhân nguyên... chất lượng của hạt Mỗi quả có từ 8 - 15 hạt Hạt của những quả trên thân thường to, mẩy hơn hạt của các quả ở cành Hạt của các quả lứa đầu cũng to và mẩy hơn các quả lứa sau Số lượng hạt trung bình trong một quả là một trong những yếu tố chủ yếu tạo thành năng suất của đậu xanh Trọng lượng hạt của mỗi cây biến động lớn từ 20 - 90 gam tùy giống, thời vụ và chế độ canh tác Trọng lượng 1000 hạt từ 50 - 70... dưỡng Hạt gồm vỏ hạt, rốn hạt 2 lá mầm và 1 mầm non Mầm non là nơi thu nhỏ của mầm rễ, 2 lá đơn, thân chính và lá kép đầu tiênHạt có hình tròn, hình trụ, hình ô van, hình thoi và có nhiều màu sắc khác nhau như: màu xanh mốc, xanh bóng, xanh nâu, vàng mốc, vàng bóng nằm ngăn cách nhau bằng những vách xốp của quả Ruột hạt màu vàng, xanh, xanh nhạt Hình dạng hạt kết hợp với màu sắc và độ lớn của hạt là... lọc sơ bộ hạt điều theo các cỡ A, B, C, D…để sau này tiện cho việc cắt tách và loại bỏ tạp chất như đất, đá, rác… lẫn trong Điều Sau khi được phân cỡ, Điều sẽ được chứa vào các bao và để theo lô Hình 2.4 : Thiết bị phân loại Tùy theo kích thước lớn nhỏ mà chia hạt điều ra nhiều loại khác nhau Nguyên tắc hoạt động của máy: hạt điều được đưa vào máy bằng hệ thống gầu tải, mô tơ kéo gầu tải đưa hạt lên... ngăn cách nhau bằng những vách xốp của quả Ruột hạt màu vàng, xanh, xanh nhạt Hình dạng hạt kết hợp với màu sắc và độ lớn của hạt là chỉ tiêu Đậu xanh cũng chính là cây trồng có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp của nhiều nước, trong đó có Việt Nam Hình 3.2: Hạt đậu xanh 3.1.4 Đặc điểm hoá sinh của hạt đậu xanh Đối với cây trồng thu hạt nói chung và cây đậu xanh nói riêng, đánh giá chất lượng hạt . mua những hạt vỏ còn xanh hoặc hạt bị ngâm nước. - Tỷ lệ hạt đen, teo lép và sâu < 5%, hạt chưa đủ độ chín ≤ 12%. - Về kích cỡ hạt, căn cứ trọng lượng hạt khi còn tươi chia làm 3 loại: + Loại lớn. loại và ứng dụng các loại hạt dựa trên kiến thức hiện có, mục đích nhằm tạo ra một sản phẩm mới, có chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao. Với đề tài “ tìm hiểu và nâng cao kiến thức về các loại. không vì những giống không nứt trái khi thu hoạch không bị nứt hạt. Màu hạt: đây là cách phân loại phổ biến nhất. Phân biệt hai loại mè: 3 CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ

Ngày đăng: 15/09/2014, 08:11

Mục lục

  • 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng

  • b) Giải thích quy trình công nghệ

  • 1.3.2 Quy trình sản xuất dầu mè rang

    • a) Sơ đồ quy trình công nghệ

    • b) Giải thích quy trình công nghệ

    • PHẦN HAI: TÌM HIỂU VỀ HẠT ĐIỀU

      • 2.1 TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU

      • 2.1.1 Nguồn gốc

        • 2.1.3 Thành phần dinh dưỡng hạt điều

        • 2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU

          • 2.2.1 Quy trình công nghệ chế biến hạt điều

          • Hình 2.10 : thiết bị tách vỏ lụa

          • 55 PHẦN BA: TÌM HIỂU VỀ ĐẬU XANH

            • 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬU XANH

            • a. Đặc điểm của rễ

            • b. Đặc điểm của thân và cành

            • c. Đặc điểm của lá

            • d. Đặc điểm của hoa

            • f) Đặc điểm của hạt

            • 3.1.3 Đặc điểm sinh lí của đậu xanh

            • 3.1.4 Đặc điểm hoá sinh của hạt đậu xanh

              • a) Protein

              • 3.1.5 Tầm quan trọng của cây đậu xanh

              • 3.2.1 Sản xuất bánh đậu xanh

                • 1)

                • 3.2.2 Quy trình sản xuất bánh đậu xanh có bổ sung bí đỏ

                  • a) Nguyên liệu:

                  • c) Thuyết minh quy trình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan