ỨNG DỤNG CỦA ĐẬU NÀNH TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Một phần của tài liệu báo cáo các loại hạt (Trang 55 - 56)

a. Tính chất hóa học

4.2 ỨNG DỤNG CỦA ĐẬU NÀNH TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ví dụ: Đậu hũ khả năng tiêu hóa là 92% Bột đậu nành khoảng 85-90%

Hạt đậu nành luộc hay rang khó tiêu hóa hơn khoảng 68%

4.2 ỨNG DỤNG CỦA ĐẬU NÀNH TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰCPHẨM PHẨM

Ngày nay, đã có trên 600 sản phẩm khác nhau được làm từ đậu nành. Sản phẩm từ cây đậu tương được sử dụng rất đa dạng như dùng trực tiếp hạt thô hoặc chế biến thành đậu phụ, tào phớ, dầu đậu nành, bơ, bánh mì, sữa đậu nành, Miso, Natto, nước chấm, đậu hủ, cháo, bột đậu nành, xì dầu, bột đậu nành, trộn với bột ngũ cốc, ca cao, cà phê, dùng làm bột dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh… đáp ứng nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hàng ngày của người cũng như gia súc.

Theo Y học cổ truyền, đậu nành tính bình, vị ngọt, lợi thủy họ khí, tránh được nóng lạnh, giải nhiều loại độc. Mùa xuân dùng đậu nành giúp điều hòa âm dương,

mùa hè phòng cảm nắng, giải khát, mùa đông giúp giữ ấm dạ dày, bổ dưỡng, là thành phần không thể thiếu trong một số dược phẩm.

Đậu nành cũng là thành phần tạo nên xà phòng, mỹ phẩm, nhựa, quần áo và dầu diesel sinh học… ngoài công dụng đã được biết đến, đậu nành ngày nay còn được ứng dụng đặc biệt trong khoa học và thực tiễn, góp phần tạo nên những công nghệ thân thiện môi trường. Các nhà khoa học công nghệ Mỹ đã thành công trong việc dùng đạu nành tạo ra chất cách ly dạng bọt cho những ngôi nhà. Chất cách ly này rất thân thiện môi trường và hấp dẫn bởi nó có tác dụng cách nhiệt, cách âm và cách ô nhiễm.

Ở Hoa Kỳ và các nước Phương Tây, đậu nành cũng được chế biến ra nhiều món thực phẩm khác nhau cho phù hợp với ăn uống của họ như soy-burgers, soy- hotdog, soy-bacon…

Một phần của tài liệu báo cáo các loại hạt (Trang 55 - 56)