1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều tra đa dạng sinh học hệ thực vật động vật rừng và nguồn gen sinh vật khu vực dự kiến xác lập khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm tại xã nam động huyện quan hóa

12 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 586,62 KB

Nội dung

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUỒN GEN SINH VẬT KHU VỰC DỰ KIẾN XÁC LẬP KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM TẠI NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA Ngô Xuân Nam1, Lưu Tường Bách1, Nguyễn Nguyên Hằng1 Lê Văn Tuất1, Phan Kế Lộc2, Nguyễn Anh Đức2, Lê Thế Long3 Viện Sinh thái Bảo vệ công trình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hoá tỉnh đánh giá có diện tích rừng đặc dụng lớn có tính ĐDSH cao với đầy đủ loại hình từ khu DTLSVH đến khu BTTN VQG Hiện nay, rừng đặc dụng địa bàn tỉnh Thanh Hóa có nhiều loài động, thực vật quý Danh lục Đỏ Việt Nam giới Điển hình đa dạng hệ thực vật quần thể Pơ mu, Sa mộc dầu cổ thụ với diện tích 2.000 khu BTTN Xuân Liên; quần thể Thông Pà Cò, Dẻ tùng sọc hẹp, Dẻ tùng Vân Nam, Kim giao 1.000 khu BTTN Pù Luông; quần thể Lim Xanh, Săng lẻ VQG Bến En; Lát hoa khu BTTN Pù Hu Động vật rừng Thanh Hóa có tính đa dạng đặc trưng từ loài thú lớn (Bò tót, Báo gấm, Beo lửa, Mang Roosevelt, Gấu ngựa, Gấu chó ) đến loài linh trưởng (Vượn đen má trắng, Voọc xám, Khỉ mặt đỏ, Khỉ mốc, Khỉ vàng, ) loài chim Theo dẫn liệu nhà khoa học, Việt Nam có 33 loài thông có đến 22 loài số bị đe doạ tuyệt chủng mức quốc tế loài khác bị đe doạ tuyệt chủng mức quốc gia Trong thời gian gần đây, Hạt kiểm lâm huyện Quan Hóa phát loài hạt trần quý tập trung với số lượng lớn khu vực Nam Động, huyện Quan Hóa, bao gồm: Thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis), Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii), Thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri), Dẻ tùng sọc trắng hay gọi Sam Bông (Amentotaxus argotaenia), loài hạt trần phát nêu nằm số loài bị đe doạ tuyệt chủng mức quốc tế cần bảo vệ nghiêm ngặt Việc xác lập khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa nhằm bảo vệ, bảo tồn phục hồi hệ sinh thái rừng núi, bảo vệ ĐDSH nguồn gen loài động, thực vật quý cần thiết cấp bách Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành điều tra, đánh giá đa dạng sinh học thực vật, động vật rừng nguồn gen sinh vật khu vực dự kiến xác lập khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa nhằm cung cấp sở khoa học cho việc thành lập Khu bảo tồn I THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Thời gian thực Thời gian thực hiện: Trong 02 năm (2012 - 2013) 1.2 Địa điểm nghiên cứu Nam Động khu vực lân cận, huyện Quan Hóa 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Điều tra khu hệ thực vật Phương pháp khảo sát thu thập mẫu vật thực địa thực theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Để giám định tên khoa học mẫu vật, sử dụng tài liệu như: Phạm Hoàng Hộ (2000), Nguyễn Nghĩa Thìn (2004, 2007), Nguyễn Tiến Bân (2003, 2005), Thái Văn Trừng (1970), Trần Hợp (2002), Brummitt R.K (1992), Brummitt and Powell (1992), De Pedua and Lemmens (1999), Faridah and Van der Maesen (1997), Gunna Seidenfaden (1992), Heywood et al.,(1996) Ngoài ra, mẫu thu thập so sánh với mẫu lưu phận thực vật thuộc Bảo tàng Sinh vật, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN; Bảo tàng Viện Sinh thái Bảo vệ Công trình 1.3.2 Điều tra khu hệ động vật rừng Phương pháp vấn: Tiến hành vấn người dân sống khu vực nghiên cứu, người có hiểu biết loài động vật vùng, trạng biến động qua thời kỳ Các vấn thực với câu hỏi mở, thông tin có độ tin cậy cao sử dụng kết nghiên cứu Cuối vấn, số tài liệu có hình ảnh sử dụng nhằm kiểm tra thông tin cung cấp tránh tình trạng dẫn dắt người vấn Pham Nhat and Nguyen Xuan Dang (2000); Pham Nhat et al., (2004); Long et al., (2005), Parr Hoàng Xuân Thủy (2008); Nadler and Nguyen Xuan Dang (2008) Phương pháp điều tra thực địa: Các tuyến khảo sát lựa chọn nhiều tiêu chí, mang tính điển hình, đại diện cho dạng sinh thái khác khu vực nghiên cứu Các loài động vật quan sát trực tiếp tuyến khảo sát thiết bị nghe nhìn chuyên dụng Các loài thú định loại theo tài liệu Đặng Huy Huỳnh cs (1994), Lê Vũ Khôi (2000), Lê Vũ Khôi Vũ Đình Thống (2005), Mayer (1974), Lekagul B & J A Mc Neely (1977) Hình Đoàn khảo sát thực địa Hình Phân tích mẫu trường Hình Đo mẫu Thông Pà Cò Hình Phân tích mẫu lán nghiên cứu 1.3.3 Xây dựng bảng danh lục động, thực vật rừng Danh lục động, thực vật bảng thống kê toàn loài động, thực vật gặp thu tiêu khu vực điều tra Lập danh lục động, thực vật mục tiêu quan trọng công tác điều tra Cách lập danh lục đề xuất thực theo mẫu hướng dẫn sau: Bảng 1: Mẫu danh lục động vật TT Tên khoa học Mức độ quý Nghị định SĐTG SĐVN 32/NĐ-CP Tên tiếng Việt Ghi chú: + SĐVN – Danh lục Đỏ Việt Nam năm 2007 + SĐTG – Danh lục Đỏ Thế giới IUCN (bản cập nhật) + Nghị định 32/NĐ-CP – Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ năm 2006 Tên khoa học (2) TT (1) Bảng 2: Mẫu danh lục thực vật Tên tiếng Việt (3) Dạng sống (4) Ghi chú: + Cột (2): Ghi tên khoa học ngành, họ thực vật xếp theo ngành thực vật từ thấp đến cao Trong ngành, xếp họ theo vần abc Trong họ xếp chi loài theo vần abc + Cột (3): Thống kê tên thông thường tên dân tộc Tên thường gọi để + Cột (4): Các dạng sống loài thực vật II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.1.Vị trí địa lý Nam Động nằm phía Tây huyện Quan Hóa, cách trung tâm huyện 25 km - Phía Đông giáp Nam Tiến - Phía Tây giáp huyện Quan Sơn - Phía Nam giáp huyện Quan Sơn - Phía Bắc giáp Thiên Phủ 2.1.2 Địa hình Nam Động vùng cao huyện Quan Hóa nằm dọc theo hai bờ sông Luồng có Tỉnh lộ 520 dài km chạy qua, chia thành thôn bản, có địa hình phức tạp bị chia cắt nhiều đường phân thủy, thung lũng khe suối, bề mặt địa hình tự nhiên thay đổi thất thường, tạo nên dạng địa hình dốc mang nét đặc trưng núi rừng Độ cao trung bình từ 600 – 900m, độ dốc từ 10 – 450 nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam 2.1.3 Khí hậu, thủy văn Nam Động nằm khu vực thuộc tiểu vùng khí hậu núi cao phía nam với đặc điểm: - Nhiệt độ: Nam Động có khí hậu nhiệt đới vùng cao, đặc điểm khí hậu ảnh hưởng khu vực Tây Bắc Bộ nhiều Trung Bộ khu bốn cũ Nhiệt độ trung bình từ 23 - 250C, trung bình thấp 140 C, cao 380C Biên độ nhiệt độ ngày đêm giao động từ -100C - Gió: nhìn chung yếu, tốc độ gió bão không 25m/s Ảnh hưởng gió Tây khô nóng không đáng kể Hàng năm có từ – ngày có sương muối, đặc biệt xuất băng giá vài nơi - Lượng mưa trung bình năm từ 1.600 – 1.760 mm Ẩm độ không khí trung bình năm 86%, phân bố không đồng tháng năm Đánh giá chung: Tiểu vùng có nhiệt độ thấp, mùa mát mưa nhiều, mùa đông lạnh mưa Thiên tai chủ yếu rét đậm sương muối, sương giá Nhìn chung khí hậu thời tiết Nam Động tương đối thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt chăn nuôi, phát triển nghề rừng 2.2 Đa dạng hệ thực vật rừng Kết điều tra thu thập thông tin, xác định 373 loài thuộc 276 chi, 116 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch (Bảng 3) Kết điều tra thực địa, ghi nhận loài hạt trần quý gồm: Thông pà cò (Pinus kwangtungensis), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia), Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis), Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) So với kết ghi nhận trước so với Quyết định phê duyệt dự án Xác lập Khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa, trình điều tra ghi nhận thêm loài Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis), Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) Mặc loài Thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri) trước có thông tin trình điều tra không ghi nhận thực địa Cần có đợt điều tra thực địa chuyên sâu với thời gian dài nhằm khẳng định có mặt loài Thông tre ngắn tìm hiểu thêm thông tin loài thực vật quý khác khu vực Đối với tên phổ thông loài Amentotaxus argotaenia trước gọi Dẻ tùng sọc trắng, để phân biệt với loài Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis) nên sử dụng với tên: Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia) Bảng Cấu trúc hệ thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu Tên khoa học Tên tiếng Việt Psilotophyta Lycopodiophyta Polypodiophyta Pinophyta Magnoliophyta A Magnoliopsida B Liliopsida Ngành Khuyết thông Ngành Thông đất Ngành Dương xỉ Ngành Thông Ngành Ngọc lan Lớp Hai mầm Lớp Một mầm Tổng số Họ Chi Tỷ lệ Số % lượng Loài Số Tỷ lệ lượng % Số lượng Tỷ lệ % 12 96 79 17 0,86 1,72 10,34 4,31 82,76 68,10 14,66 16 251 213 38 0,36 0,72 5,80 2,17 90,94 77,17 13,77 24 337 291 46 0,27 0,80 6,43 2,14 90,35 78,02 12,33 116 100 276 100 373 100 Chiếm ưu gần tuyệt đối ngành Ngọc lan – Magnoliophyta với 90,35% tổng số loài, 90,94% tổng số chi 82,76% tổng số họ hệ thực vật Riêng ngành Ngọc lan – Magnoliophyta, lớp Hai mầm – Magnoliopsida chiếm tỉ lệ cao tất bậc taxon thấp Đây quy luật chung hệ thực vật thuộc hệ thực vật Việt Nam 2.2.1 Giá trị sử dụng Phân tích giá trị sử dụng loài thực vật ghi nhận khu vực nghiên cứu cho thấy tổng số 373 loài có giá trị sử dụng ghi nhận Bảng Giá trị sử dụng loài thực vật bậc cao có mạch ghi nhận khu vực nghiên cứu TT Công dụng Thuốc Cho gỗ Thức ăn cho người Làm cảnh Thức ăn gia súc Giấy sợi Nhuộm Cho dầu Xây dựng Ký hiệu Th G Tng Ca Tgs Gs Nh D Xd Số lượng 152 82 49 26 8 8 Tỉ lệ % toàn hệ 40,75 21,98 13,14 6,97 2,14 2,14 2,14 2,14 0,54 Kết phân tích cho thấy nhóm loài làm thuốc ghi nhận cao với 152 loài, chiếm 40,75% tổng số loài, tiếp đến nhóm loài cho gỗ với 82 loài, chiếm 21,98%, nhóm công dụng khác có tỉ lệ thấp Đây nguồn tài nguyên quý cần phải có kế hoạch bảo tồn phát triển bền vững cho hệ mai sau Bên cạnh nguồn nguyên liệu triển khai chương trình nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình mô hình vườn rừng, vườn thuốc nam nhằm tạo vùng nguyên liệu cho loài thực vật có giá trị làm thuốc 2.2.2 Các loài đặc hữu, quý Phân tích – thống kê 373 loài thực vật bậc cao có mạch ghi nhận được, kết cho thấy có 40 loài có tên Danh lục Đỏ Việt Nam, 2007 Danh lục Đỏ Thế giới 2012, có loài hạt trần quý tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng gồm: Thông pà cò (Pinus kwangtungensis), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia), Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis), Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) (Bảng 5) Duy loài thông tre ngắn có thông tin trình điều tra chưa ghi nhận Vì thế, cần có thêm nghiên cứu điều tra diện rộng nhằm xác định lại loài tìm loài thực vật quý khác Số loài nguy cấp (EN - Endangered) ghi nhận loài; 13 loài lại thuộc cấp độ nguy cấp (VU - Vulnerable) Bảng Tình trạng bảo tồn loài hạt trần phân bố khu vực nghiên cứu Tình trạng bảo tồn STT Tên Việt Nam Tên Khoa học SĐVN IUCN Thông pà cò Pinus kwangtungensis VU NT Đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Dẻ tùng sọc hẹp Amentotaxus argotaenia VU Dẻ tùng sọc rộng Amentotaxus yunnanensis EN Thông đỏ đá vôi Taxus chinensis Thông tre dài Podocarpus neriifolius VU VU VU LC LC Ghi chú: SĐVN: Danh lục đỏ Việt Nam năm 2007 IUCN: Danh lục đỏ Thế giới năm 2013: EN: Nguy cấp; VU: Sắp nguy cấp; NT : Sắp bị đe dọa; LC : Ít lo ngại Hình Thông Pà Cò tái sinh Hình Thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis) Hình Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) Hình Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia) 2.3 Đa dạng hệ động vật rừng Kết điều tra ban đầu ghi nhận 23 loài thú thuộc 11 họ, với loài ghi nhận trực tiếp thông qua quan sát/tiếng kêu 14 loài ghi nhận thông qua thông tin vấn, mẫu vật, dấu vết Trong đó, có 21 loài nằm Danh lục Đỏ Việt Nam 2007, Danh lục Đỏ Thế giới 2013 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Mặc khu vực nghiên cứu có phạm vi không lớn, từ kết điều tra ban đầu cho thấy khu vực tồn nhiều loài động vật quý Voọc xám (Trachypithecus crepusculus), Voọc Hà Tĩnh (T hatinhensis), Bò tót (Bos gaurus) Vì vậy, cần có nhiều điều tra chuyên sâu nhóm loài/loài cụ thể để nắm số lượng quần thể có biện pháp bảo tồn hữu hiệu loài động vật quý Bảng Danh lục loài thú ghi nhận khu vực nghiên cứu Tên thường gọi Tên khoa học Bộ Nhiều Họ Đồi Đồi SCANDENTIA Tupaiidae Tupaia belangeri Bộ Linh trưởng Họ Cu li [Cu li nhỏ] PRIMATE Loridae Nycticebus pygmaeus Họ Khỉ [Voọc Hà Tĩnh] Khỉ mặt đỏ [Khỉ mốc] Khỉ vàng Cercopithecidae Trachypithecus crepusculus T hatinhensis Macaca arctoides M assamensis M mullata Bộ Ăn thịt CARNIVORA Họ Mèo Báo gấm Felidae Prionailurus bengalensis Neofelis nebulosa Họ Gấu Gấu ngựa Ursidae Ursus thibetanus Họ Chồn Lửng lợn Mustelidae Arctonyx collaris Họ Cầy Viverridae Paradoxurus hermaphroditus Voọc xám Mèo rừng Cầy vòi đốm SĐVN SĐTG Nghị định 32/NĐ-CP LC VU VU Ghi nhận O IB I IB O, I EN IB NT LC IIB IIB I V, I I V, I EN IB I, S EN VU IB I EN VU IB I, Tr VU VU LR I I Tên thường gọi Cầy vòi mốc Bộ Móng guốc ngón chẵn Họ Trâu bò [Bò tót] Tên khoa học Paguma lavarta SĐTG Nghị định 32/NĐ-CP Ghi nhận I LC ARTIODACTYLA Họ Lợn Lợn rừng Bovidae Bos gaurus Capricornis milneedwardsii Suidae Sus scrofa Bộ Gặm nhấm Họ Sóc Sóc đen Sóc bụng đỏ Sóc bụng xám Sóc chuột Hải Nam Sóc bay nhỏ Sóc bay trâu RODENTIA Sciuridae Ratufa bicolor Callosciurus erythraeus Callosciurus inornatus Tamiops maritimus Hylopetes sp Petaurista philippensis Họ Nhím Hystricidae Don Atherurus macrourus Sơn dương SĐVN EN VU IB I EN NT IB I, S LC Tr, I VU NT LC LC R LC O O, S O O I O LC O, I, S Ghi chú: SĐVN – Danh lục Đỏ Việt Nam năm 2007; SĐTG – Danh lục đỏ Thế giới năm 2013; Nghị định 32 – Nghị định 32/2006/NĐ-CP ban hành năm 2006 CR – Cực kỳ nguy cấp; EN – Nguy cấp; VU – Sẽ nguy cấp; NT – Sắp bị đe doạ; LC – nguy O – Quan sát tiếng kêu; Tr – Dấu chân; S – Mẫu vật; I – Phỏng vấn Những loài đưa ngoặc vuông [ ] loài ghi nhận thông qua vấn cần kiểm tra lại 2.4 Đa dạng nguồn gen sinh vật Kết bước đầu điều tra cho thấy khu vực nghiên cứu thuộc Nam Động ghi nhận 373 loài thực vật bậc cao có mạch 23 loài thú Trong có loài thực vật hạt trần gồm Thông pà cò (Pinus kwangtungensis), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia), Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis), Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) có tên Danh lục Đỏ Việt Nam 2007 Danh lục đỏ Thế giới IUCN 2012 Cả loài hạt trần phân bố tập trung khu vực núi Pha Phanh, Nam Động Đây số khu vực Việt Nam có ghi nhận loài hạt trần quý loài cần tập trung bảo tồn lâu dài khu vực nghiên cứu Nếu so sánh số lượng loài động, thực vật quý khu vực dự kiến xác lập khu bảo tồn loài với số khu rừng đặc dụng địa bàn tỉnh Thanh Hóa khu vực dãy Trường Sơn – 200 vùng ĐDSH cao giới, thấy rằng, nơi có giá trị ĐDSH mức khu vực mang tầm quốc tế (Bảng 7) Bảng So sánh số lượng loài quý số khu rừng đặc dụng STT Tên khu rừng đặc dụng VQG Bến En VQG Cúc Phương Khu BTTN Pù Hu Khu BTTN Pù Luông Khu BTTN Xuân Liên Khu BT loài Sao La VQG Lò Gò - Xa Mát Khu BTTN Na Hang Khu BT loài Nam Động Động vật Thực vật 52 52 41 62 43 31 28 79 23 40 78 24 20 41 10 10 40 Diện tích (ha) 14.734,67 22.200,00 23.149,45 17.171,13 27.141,90 12.153,00 19.156,00 22.401,50 646,95 Chỉ cần so sánh với VQG Bến En, với diện tích dự kiến xác lập khu bảo tồn loài 1/17 lần diện tích VQG Bến En, số loài động vật quý Nam Động có tới 23 loài, gần 1/2 số loài động vật quý VQG Bến En (52 loài) Về số lượng loài thực vật quý hiếm, kết nghiên cứu cho thấy, Nam Động có số loài thực vật quý 1/3 số loài thực vật quý VQG Bến En Nếu so sánh với VQG Lò Gò - Xa Mát, khu vực dự kiến xác lập khu bảo tồn loài có diện tích 1/22 lần, số loài động vật quý Nam Động gần số loài động vật quý VQG Lò Gò - Xa Mát Đặc biệt, số lượng loài thực vật quý cao nhiều so với VQG Lò Gò - Xa Mát Đối với khu rừng đặc dụng khác, kết so sánh thể rõ mức độ phong phú loài động, thực vật quý KẾT LUẬN Kết điều tra, khảo sát thực địa diện tích 2.172,39 nghiên cứu thuộc địa bàn Nam Động, huyện Quan Hoá xác định diện tích 502,84 rừng tự nhiên có phân bố loài thực vật hạt trần quý hiếm: Thông pà cò (Pinus kwangtungensis), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia), Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis), Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) phát thêm loài khu vực Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis), Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis) nhiều loài động vật quý Voọc xám (Trachypithecus crepusculus), Voọc Hà Tĩnh (T hatinhensis), Bò tót (Bos gaurus) 10 Qua kết nghiên cứu bước đầu xác nhận khu vực nghiên cứu có tính ĐDSH cao với 373 loài thực vật thuộc ngành, 116 họ, có 40 loài quý hiếm; 23 loài thú thuộc bộ, 11 họ, có 21 loài quý Như vậy, khu vực dự kiến xác lập khu bảo tồn loài có tính ĐDSH cao, đa dạng thành phần loài, đặc biệt có nhiều loài động, thực vật quý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007) Danh lục Đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007) Danh lục Đỏ Việt Nam (Phần động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000) Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Trần Hợp (2002) Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Nhật, Lê Trọng Trải, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Quảng Trường (2004) Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể - Na Hang PARC, Hanoi Parr W.K.J Hoàng Xuân Thủy (2008) Các loài thú Việt Nam Nhà xuất thông tấn, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Viện Dược liệu (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (2 tập) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 14 Võ Văn Chi (1996) Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Tiếng Anh 15 Brummitt R.K (1992) Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens 16 Brummitt R.K., C E Powell (1992) Authors of Plant Names, Kew Royal Botanic Gardens 17 De Pedua L.S., N Bunyapraphatsara and R.H.M.J Lemmens (1999) “Medicinal poisonuos plants”, PROSEA, No, 12 (1), Backhuys Publishers Leiden 18 Heywood V.H., D.M Moore, W.T Stearn (1996) Flowering plants of the World, B.T Batsforrd Ltd., London 19 Long, B., Vu Ngoc Thanh, Ha Thang Long and Nguyen Manh Ha (2005) Primates of the Central Truong Son Landscape; Identification, Survey and Monitoring Methods (In Vietnamese) WWF Vietnam Programme, Tam Ky, Vietnam 20 Nadler, T and Nguyen Xuan Dang (2008) Protected Animals of Vietnam Terestrial Species Haki Publishing, Hanoi 12 [...]...Qua các kết quả nghiên cứu bước đầu đã xác nhận được tại khu vực nghiên cứu có tính ĐDSH cao với 373 loài thực vật thuộc 5 ngành, 116 họ, trong đó có 40 loài quý hiếm; 23 loài thú thuộc 5 bộ, 11 họ, trong đó có 21 loài quý hiếm Như vậy, khu vực dự kiến xác lập khu bảo tồn loài có tính ĐDSH cao, đa dạng cả về thành phần loài, đặc biệt là có nhiều loài động, thực vật quý hiếm TÀI LIỆU THAM... lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005) Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 3 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007) Danh lục Đỏ Việt Nam (Phần thực vật) , Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 4 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007) Danh lục Đỏ Việt Nam (Phần động vật) , Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ... Các loài thú ở Việt Nam Nhà xuất bản thông tấn, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Viện Dược liệu (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc ở Việt Nam. .. cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 6 Trần Hợp (2002) Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 7 Đỗ Tất Lợi (1999) Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 8 Phạm Nhật, Lê Trọng Trải, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Quảng Trường (2004) Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể - Na Hang PARC, Hanoi 9 Parr W.K.J Hoàng... Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 14 Võ Văn Chi (1996) Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Tiếng Anh 15 Brummitt R.K (1992) Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic Gardens 16 Brummitt R.K., C E Powell (1992) Authors of Plant Names, Kew Royal Botanic Gardens 17 De Pedua L.S., N Bunyapraphatsara and R.H.M.J Lemmens (1999) “Medicinal poisonuos plants”, PROSEA, No, 12 (1), Backhuys... Batsforrd Ltd., London 19 Long, B., Vu Ngoc Thanh, Ha Thang Long and Nguyen Manh Ha (2005) Primates of the Central Truong Son Landscape; Identification, Survey and Monitoring Methods (In Vietnamese) WWF Vietnam Programme, Tam Ky, Vietnam 20 Nadler, T and Nguyen Xuan Dang (2008) Protected Animals of Vietnam Terestrial Species Haki Publishing, Hanoi 12

Ngày đăng: 04/11/2016, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w