1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng các loài ếch cây tại khu bảo tồn các loại hạt trần quý hiếm nam động tỉnh thanh hóa

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐA DẠNG CÁC LOÀI CH CÂY TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOẠI HẠT TRẦN QUÝ HI M NAM ĐỘNG, TỈNH THANH HÓA NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG M SỐ 302 Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : Khoá học : TS Lưu Quang Vinh Phạm Văn Thiện 1453021404 K59B - QLTNR 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, trình thực hồn thành khóa luận, đƣợc đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tiến hành nghiên cứu đề tài a dạng o i ch khu bảo tồn oại hạt trần quý, hi m Nam ộng - tỉnh Thanh Hóa” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lƣu Quang Vinh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thực nghiên cứu ngồi thực địa, nghiên cứu phòng mẫu, chỉnh sửa thảo khóa luận tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận Xin cảm ơn TS Phạm Thế Cƣờng, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật; ThS Hoàng Văn Chung, Viện điều tra quy hoạch rừng, ngƣời hƣỡng dẫn khoa học; anh Lò Văn Oanh anh Hà Văn Ngoạn, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu, điều tra ngồi thực địa tạo điều kiện cho tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin trận trọng cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Sơn, cán Kiểm lâm thuộc Khu bảo tồn Nam Động, nhóm nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi vô biết ơn quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy, cơ, gia đình, ngƣời thân, bạn bè q trình thực khóa luận Mặc dù thân cố gắng trình thực đề tài, nhƣng thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Cuối cùng, tơi xin cam đoan kết quả, số liệu đƣợc trình bày khóa luận trung thực, khách quan./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Văn Thiện i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận Đa dạng lồi ếch khu bảo tồn loại hạt trần quý, Nam Động - tỉnh Thanh Hóa” Giáo viên hƣớng dẫn TS Lƣu Quang Vinh Sinh viên thực Phạm Văn Thiện Mục tiêu khóa luận - Xác định đƣợc thành phần loài Ếch KBT Nam Động - Đánh giá đƣợc tính đa dạng lồi Ếch theo sinh cảnh, đai cao khu vực so sánh liệu với khu vực có điều kiện tƣơng đồng - Tìm hiểu mối đe dọa đến loài Ếch khu vực nghiên cứu - Đề xuất kiến nghị số biện pháp bảo tồn loài Ếch khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xác định tính đa dạng loài Ếch KBT Nam Động - Mơ tả lồi Ếch ghi nhận khu vực điều tra - Đánh giá phân bố loài theo đai độ cao dạng sinh cảnh sống khu vực - Sự tƣơng đồng đa dạng loài Ếch KBT Nam Động KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng Việt Nam - Xác định giá trị bảo tồn loài ếch khu vực điều tra - Các mối đe dọa đến loài Ếch - Đề xuất giải pháp bảo tồn, quản lý loài ếch Kết đạt đƣợc (1) Kết ghi nhận 09 loài ếch cho tổng số 11 lồi KBT Nam Động, có 03 lồi ghi nhận cho tỉnh Thanh Hóa bao gồm: Ếch sần bắc (Theloderma corticale), Ếch sần go-don (Theloderma gordoni) Ếch sần đỏ (Theloderma lateriticum) Các lồi ghi nhận thuộc 06 giống, giống Theloderma có số lƣợng lồi nhiều 04 ii lồi; giống Rhacophorus có 03 lồi; giống Gracixalus có 01 lồi; giống Raochestes có 01 lồi; giống Kurixalus có 01 lồi; giống Polypedates có 01 lồi (2) Sự phân bố thành phần loài ếch theo đai cao sinh cảnh KBT đa dạng thành phần loài số lƣợng loài cụ thể nhƣ: đai cao từ 700 - 1000 m ghi nhận đƣợc 01 loài Và sinh cảnh chiếm toàn loài sinh sống sinh cảnh rừng núi đá vơi bị tác đơng sinh cảnh chiếm toàn loài sinh sống; sinh cảnh khe suối sinh cảnh có số lồi sinh sơng chiếm 07 lồi sinh sống sinh cảnh đó, sinh cảnh đồng rƣợng khu dân cƣ ghi nhận 01 loài ếch sinh sống sinh cảnh (3) Kết so sánh số tƣơng đồng SØrencen với KBT có sinh cảnh tƣơng đồng rừng núi đá vôi khác cho thấy KBT Nam Động có độ tƣơng đồng cao thành phần loài với KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông mức độ tƣơng đồng thấp thành phần loài với KBTTN Vân Long (4) Trong số 11 lồi Ếch ghi nhận đƣợc có 02 lồi ghi SĐVN (2007) mức EN (nguy cấp); 01 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2017) bậc VU (sẽ nguy cấp); có 03 lồi đặc hữu Việt Nam Các loài đƣợc cung cấp đặc điểm hình thái số đặc điểm sinh thái loài đƣợc ghi nhận cho KBT Nam Động cho tỉnh Thanh Hóa (5) Các mối đe dọa đến sinh cảnh, đa dạng ếch gồm: săn bắt mức, sinh cảnh sống, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Luận văn đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ ếch nhái nói chung lồi ếch nói riêng bao gồm: Ếch sần bắc (Theloderma corticale), Ếch sần go-don (Theloderma gordoni); Ếch sần đỏ (Theloderma lateriticum); Nhái quang (Gracixalus quangi) Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Văn Thiện iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Phân loại đa dạng họ Ếch 1.2.Lƣợc sử nghiên cứu loài Ếch nhái Việt Nam 1.3.Tình hình nghiên cứu loài Ếch nhái KBT Nam Động PHẦN II ĐẶC ĐIỂM KHU V C NGHIÊN CỨU 2.1.Quá trình hình thành KBT Nam Động 2.2.Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình, địa mạo 2.2.3 Khí hậu thủy văn 2.2.4 Đất đai, thổ nhƣỡng 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.1 Tình hình kinh tế 2.3.2 Dân số lao động 2.3.3 Văn hóa – giáo dục 10 2.3.4 Y tế 10 PHẦN III MỤC TIÊU, Đ I TƢ NG, N I DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 iv 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.1.1 Mục tiêu chung 11 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.3.1 Xác định tính đa dạng lồi Ếch KBT Nam Động 11 3.3.2 Mô tả loài Ếch ghi nhận khu vực điều tra 12 3.3.3 Đánh giá phân bố loài theo đai độ cao dạng sinh cảnh sống khu vực 12 3.3.4 Sự tƣơng đồng đa dạng loài Ếch KBT Nam Động KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng Việt Nam 12 3.3.5 Xác định giá trị bảo tồn loài ếch khu vực điều tra 12 3.3.6 Các mối đe dọa đến loài Ếch 12 3.3.7 Đề xuất giải pháp bảo tồn, quản lý loài ếch 12 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Công tác chuẩn bị 12 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 13 3.4.3 Phân tích mẫu vật định loại 16 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Sự đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố loài ếch KBT Nam Động 19 4.1.1 Sự đa dạng loài 19 4.1.2 Mơ tả lồi Ếch đƣợc ghi nhận KBT Nam Động 20 4.1.3 Đánh giá phân bố loài ếch theo đai cao dạng sinh cảnh sống khu vực nghiên cứu 39 4.2 Sự tƣơng đồng đa dạng loài Ếch KBT Nam Động KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng Việt Nam 41 v 4.2.1 So sánh số lƣợng loài ếch KBT Nam Động KBT có sinh cảnh tƣơng đồng rừng núi đá vôi khác 41 4.2.2 So sánh mức độ tƣơng đồng thành phần loài ếch KBT Nam Động với KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng 42 4.3 Giá trị bảo tồn loài ếch khu vực nghiên cứu 44 4.4 Các mối đe dọa đến loài ếch 44 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, quản lý loài ếch 47 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Tồn 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VI T TẮT Từ viết tắt NN&PTNT KBT ĐDSH IUCN SĐVN HST SC VQG KBTTN QĐ UBND Từ đầy đủ Nông nghiệp phát triển nông thôn Khu bảo tồn Đa dạng sinh học Danh lục Đỏ giới Sách đỏ Việt Nam Hệ sinh thái Sinh cảnh Vƣờn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Quyết định Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích sử dụng đất xã vùng đệm KBT Nam Động Bảng 2.2 Tổng hợp dân số lao động xã vùng đệm KBT Bảng 2.3 Bảng thống kê thôn giáp ranh KBT Bảng 3.1 Tọa độ tuyến điều tra KBT Nam Động 14 Bảng 3.2 Các tiêu hình thái lồi Ếch 16 Bảng 4.1 Danh lục loài ếch ghi nhận KBT Nam Động 19 Bảng 4.2 Phân bố loài ếch theo độ cao 39 Bảng 4.3 Thành phần loài Ếch theo sinh cảnh 40 Bảng 4.4 So sánh số lƣợng loài ếch KBT Nam Động KBT có sinh cảnh tƣơng đồng rừng núi đá vôi khác 42 Bảng 4.5 Chỉ số tƣơng đồng (SØrencen) thành phần loài ếch KBT Nam Động VQG, KBT khác 43 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1 So sánh số loài thuộc giống ếch Nam Động 20 Biểu đồ 4.2 Phân bố loài ếch theo độ cao 40 Biểu đồ 4.3 Thành phần loài Ếch theo sinh cảnh 41 Biểu đồ 4.4 So sánh số lƣợng loài ếch KBT Nam Động KBT có sinh cảnh tƣơng đồng rừng núi đá vôi khác 42 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn Nam Động Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra KBT Nam Động 15 Hình 4.1 Nhái quang - Gracixalus quangi: 22 Hình 4.2 Ếch sần bắc - Theloderma corticale: 25 Hình 4.3 Ếch sần go-don - Theloderma gordoni: 27 Hình 4.4 Ếch lớn - Rhacophorus smaragdinus: 29 Hình 4.5 Ếch kio - Rhacophorus kio: 31 Hình 4.6 Nhái tí hon - Raorchestes parvulus: 33 Hình 4.7 Ếch sần nhỏ - Kurixalus bisacculus: 35 Hình 4.8 Ếch đốm trắng-Theloderma Albopunctatum:) 37 Hình 4.9 Ếch sần đỏ - Theloderma lateriticum:) 39 Hình 4.10 Phân tích tập hợp nhóm mức độ tƣơng đồng thành phần loài ếch KBT Nam Động VQG, KBT khác 44 Hình 4.11 Lấn chiếm đất rừng làm đất nơng nghiệp 45 Hình 4.12 Khai thác gỗ chăn thả gia xúc KBT Nam Động 46 Hình 4.13 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp ngƣời dân xã vùng đệm KBT Nam Động 47 ix Bảng 4.5 Chỉ số tƣơng đồng (SØrencen) thành phần loài ếch KBT Nam Động VQG, KBT khác Địa điểm Nam Động Kim Hỷ Pù Luông Vân Long NS-NL Nam Động Kim Hỷ Pù Luông Vân Long NS-NL 0,44444 0,58824 0,15385 0,81818 0,44444 0,58824 0,15385 0,81818 0,61538 0,22222 0,55556 0,61538 0,5 0,70588 0,22222 0,5 0,30769 0,55556 0,70588 0,30769 Về tƣơng đồng khu vực kết so sánh số S Ørencen cho thấy độ tƣơng đồng thành phần loài cao KBT Nam Động KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông (djk = 0,81818) KBTTN Pù Luông (djk = 0,58824), KBT Nam Động KBTTN Kim Hỷ (djk = 0,44444) mức độ tƣơng đồng thành phần loài thấp KBT Nam Động KBTTN Vân Long (djk = 0,15385) So sánh mức độ tƣơng đồng thành phần loài Ếch khu vực cho thấy KBTTN Pù Luông, KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông, KBT Nam Động tập hợp thành nhánh Đây khu vực nằm dải núi đá vôi nối liền từ phía tây nam tỉnh Ninh Bình đến tỉnh Thanh Hóa, có dạng sinh cảnh tƣơng tự có có nghiên cứu chuyên sâu So với KBTTN Kim Hỷ BTTN Kim Hỷ có sai khác thành phần lồi khoảng cách mặt địa lý Riêng KBTTN Vân Long có sinh cảnh chủ yếu đất ngập nƣớc khu hệ Ếch đƣợc khảo sát sơ 43 Hình 4.10 Phân tích tập hợp nhóm mức độ tƣơng đồng thành phần loài ếch KBT Nam Động VQG, KBT khác 4.3 Giá trị bảo tồn loài ếch khu vực nghiên cứu Trong số loài Ếch ghi nhận KBT Nam Động có: + 02 lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) mức EN (nguy cấp) gồm: Ếch sần bắc - Theloderma corticale, Ếch ki-ô –Rhacophorus kio + 01 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2017) mức VU (sẽ nguy cấp) gồm: Nhái quang – Gracixalus quangi + 06 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2017) mức LC (ít quan tâm) + Có 03 lồi đặc hữu Việt Nam ghi nhận khu vực gồm: Nhái quang – Gracixalus quangi, Ếch sần bắc - Theloderma corticale, Ếch sần đỏ - Theloderma lateriticum 4.4 Các mối đe dọa đến loài ếch a) Săn bắt mức Hoạt động săn bắt ếch nhái có lồi ếch diễn thƣờng xun tồn diện tích KBT Nam Động, hoạt động săn bắt chủ 44 yếu ngƣời dân địa phƣơng săn bắt, có hơm đêm ngƣời dân bắt đƣợc lên tới 20-25kg Số ếch nhái bắt đƣợc ngƣời dân mang ăn đem bán Do việc săn bắt mức ngƣời dân nên số lƣợng ếch nhái có ếch giảm dần qua năm xã vùng đệm KBT b) Mất sinh cảnh sống - Lấn chi m đất rừng m đất nông nghiệp: Tại KBT Nam Động ngƣời dân sinh sống xung quanh KBT chủ yếu ngƣời dân tộc Mƣờng dân tộc Thái sống chủ yếu phụ thuộc vào việc canh tác nông nghiệp, địa hình chủ yếu đồi núi, núi đá vơi khe suối, nên việc canh tác lúa nƣớc ngƣời dân không đƣợc thuận lợi, mà chủ yếu ngƣời dân trồng lúa nƣơng Để có diện tích đất trồng lúa nƣơng ngƣời dân khai hoang phá rừng khu vực vùng đệm để có diện tích đất phục vụ sản xuất nơng nghiệp, trồng lồi lƣơng thực nhƣ lúa nƣơng, ngơ, sắn… Các hoạt động phá rừng làm dất nông nghiệp thu hẹp môi trƣờng sống, làm suy giảm nguồn nƣớc ngầm việc đốt nƣơng làm rẫy làm nguồn thức ăn, nơi loài động vật có lồi ếch (Nguồn: Phạm Văn Thiện – năm 2018) Hình 4.11 Lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp - Khai thác gỗ: Hiện việc khai thác gỗ diễn thƣờng xuyên vừa để phục vụ làm nhà theo truyền thống (nhà sàn dân tộc Mƣờng, Thái), chuồng trại cho vật nuôi, làm nhiên liệu đốt, đồ dùng nhà khai thác để bán Mặc dù có nhiều họ chặt quý nhƣng to đổ kéo theo nhỏ phía dƣới đổ gãy theo, tạo khoảng trống lớn, làm giảm độ che phủ, làm khu vực sinh sống loài ếch 45 (Nguồn: Phạm Văn Thiện – năm 2018) Hình 4.12 Khai thác gỗ chăn thả gia xúc KBT Nam Động c) Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật: Tại xã vùng đệm KBT Nam Động, hoạt động canh tác nông nghiệp bà nông dân diễn thƣờng xuyên năm, diện tích đất bà canh tác nơng nghiệp trồng lồi nơng sản nhƣ: lúa, ngô, sắn vụ canh tác bà nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, loại phân hóa học để phun, bón cho Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây tác động trực tiếp đến môi trƣờng sống loài động vật, nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, lƣợng thuốc ngấm vào động vật thông qua nguồn thức ăn của chúng ếch loài động vật chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ hoạt động 46 (Nguồn: Phạm Văn Thiện – năm 2018) Hình 4.13 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp ngƣời dân xã vùng đệm KBT Nam Động 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn, quản l lồi ếch Thơng qua ba đợt điều tra khảo sát thực địa KBT Nam Động từ số nguyên nhân Tôi đƣa số đề xuất bảo tồn quản loài ếch nhƣ sau: - Cần ƣu tiền bảo tồn số lồi êch có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2017) thuộc lồi q, đặc hữu, có sinh cảnh, đai cao đặc trƣng có KBT Nam Động nhƣ số loài: Ếch sần bắc (Theloderma corticale), Ếch sần go-don (Theloderma gordoni), Ếch sần đỏ (Theloderma lateriticum) loài tập trung sống chủ yếu sinh cảnh rừng núi đá vơi bị tác động, sinh cảnh khe suối có độ cao từ 700-

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w