Mục Lục A. LỜI NÓI ĐẦU 2 B. NỘI DUNG 3 I. KHÁI QUÁT VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH 3 1. Một số định nghĩa về tăng trưởng xanh. 3 2. Nội dung của tăng trưởng xanh. 4 a. Sản xuât và tiêu dùng bền vững. 4 b. Xanh hóa kinh doanh và thị trường. 5 c. Xây dựng cơ sở hạ tầng bền vững. 5 d. Áp dụng thuế xanh. 7 II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM 9 1. Thực trạng 9 a. Trong công nghiệp 9 b. Trong nông, lâm nghiệp 14 c. Trong dịch vụ và tiêu dùng 15 d. Về năng lượng xanh 17 e. Về năng lượng tái tạo 17 2. Thuận lợi khi áp dụng tăng trưởng xanh tại Việt Nam 23 a. Về vị trí địa lý: 23 b. Về sự trợ giúp quốc tế 25 c. Về tình hình chính trị, chính sách 26 d. Về nguồn lao động 27 3. Khó khăn khi áp dụng tăng trưởng xanh tại Việt Nam. 28 a. Về nhận thức 28 b. Về cách thức vận hành nền kinh tế 29 c. Về ngồn vốn cho việc thực hiện tăng trưởng xanh. 29 d. Về cơ chế, chính sách 30 e. Về vấn đề ESG (môi trường, xã hội, quản trị) 31 III. GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM 32 C. KẾT LUẬN 36 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Nhóm 2 1 Tiểu luận Kinh tế phát triển A. LỜI NÓI ĐẦU Theo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) thì Kinh tế Xanh là nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con người, công bằng cho xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các rủi ro, tai biến về môi trường và khủng hoảng sinh thái. Đây được xem là mô hình mới, góp phần giải quyết những thách thức mang tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên... Trước tình trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên, sự gia tăng nhanh chóng phát thải khí nhà kính và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tăng trưởng Xanh sẽ là xu hướng phát triển tất yếu và là lựa chọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam, chuyển đổi mô hình Kinh tế Xanh sẽ mang lại hiệu quả lâu dài, trong đó cần chú trọng đầu tư phát triển một số ngành Kinh tế Xanh mũi nhọn như nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, năng lượng tái tạo, tái sinh rừng tự nhiên… Tăng trưởng xanh (Green Growth) là hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng kinh tế, với cách tiếp cận này không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn hướng tới sự phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống con người, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Chính vì vậy nhiều quốc gia trên thế giới đang tiếp cận theo xu hướng mới này nhằm hướng tới phát triển bền vững. Vời việc lựa chọn đề tài : «Thực trạng và giải pháp cho việc áp dụng tăng trưởng Xanh tại Việt Nam », chúng tôi hy vọng sẽ mang lại cái nhìn tổng quan về tăng trưởng Xanh, nhìn ra thực trạng việc áp dụng tăng trưởng Xanh tại Việt Nam và định hưởng giải pháp cho những thực trạng đó. Nhóm
Tiểu luận Kinh tế phát triển Mục Lục A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH Một số định nghĩa tăng trưởng xanh Nội dung tăng trưởng xanh a Sản xuât tiêu dùng bền vững b Xanh hóa kinh doanh thị trường c Xây dựng sở hạ tầng bền vững d Áp dụng thuế xanh II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM Thực trạng 9 a Trong công nghiệp b Trong nông, lâm nghiệp 14 c Trong dịch vụ tiêu dùng 15 d Về lượng xanh 17 e Về lượng tái tạo 17 Thuận lợi áp dụng tăng trưởng xanh Việt Nam 23 a Về vị trí địa lý: 23 b Về trợ giúp quốc tế 25 c Về tình hình trị, sách 26 d Về nguồn lao động 27 Khó khăn áp dụng tăng trưởng xanh Việt Nam 28 a Về nhận thức 28 b Về cách thức vận hành kinh tế 29 c Về ngồn vốn cho việc thực hiện tăng trưởng xanh 29 d Về chế, chính sách 30 e Về vấn đề ESG (môi trường, xã hội, quản trị) 31 III GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM 32 36 37 C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển A LỜI NĨI ĐẦU Theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Kinh tế Xanh kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho người, công cho xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro, tai biến môi trường khủng hoảng sinh thái Đây xem mơ hình mới, góp phần giải thách thức mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Trước tình trạng suy thối tài ngun thiên nhiên, gia tăng nhanh chóng phát thải khí nhà kính ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tăng trưởng Xanh xu hướng phát triển tất yếu lựa chọn nhiều quốc gia giới Đối với Việt Nam, chuyển đổi mơ hình Kinh tế Xanh mang lại hiệu lâu dài, cần trọng đầu tư phát triển số ngành Kinh tế Xanh mũi nhọn nông nghiệp hữu cơ, du lịch sinh thái, công nghiệp tái chế, lượng tái tạo, tái sinh rừng tự nhiên… Tăng trưởng xanh (Green Growth) hướng tiếp cận tăng trưởng kinh tế, với cách tiếp cận không mang lại lợi ích kinh tế, mà cịn hướng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng sống người, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Chính nhiều quốc gia giới tiếp cận theo xu hướng nhằm hướng tới phát triển bền vững Vời việc lựa chọn đề tài : «Thực trạng giải pháp cho việc áp dụng tăng trưởng Xanh Việt Nam », hy vọng mang lại nhìn tổng quan tăng trưởng Xanh, nhìn thực trạng việc áp dụng tăng trưởng Xanh Việt Nam định hưởng giải pháp cho thực trạng Nhóm 2 Tiểu luận Kinh tế phát triển B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH Một số định nghĩa tăng trưởng xanh Theo tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh Liên Hợp Quốc: Tăng trưởng xanh hay xây dựng kinh tế xanh trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải giảm công xã hội Theo OECD: Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế Trong dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam thời kỳ 20112020 tầm nhìn đến 2050 Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa quan điểm chiến lược ‘‘Tăng trưởng xanh Việt Nam phương thức thúc đẩy trình tái cấu kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng công nghệ đại, phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững’’ Ở Việt Nam, chiến lược tăng trưởng xanh coi bước cụ thể hóa chiến lược phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững Từ ta thấy khái niệm tổ chức khác có cách diễn đạt khác chúng quy tụ điểm : (i) Kinh tế xanh kinh tế thân thiện với môi trường, giảm phát thải khí nhà kính để giảm thiểu biến đổi khí hậu (ii) Kinh tế xanh kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu, hao tổn nhiên liệu, tăng cường ngành công nghiệp sinh thái, đổi công nghệ Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển (iii) Kinh tế xanh kinh tế tăng trưởng bền vững, xóa đói giảm nghèo phát triển cơng Nội dung tăng trưởng xanh a Sản xuất tiêu dùng bền vững Sản xuất tiêu thụ xem bền vững việc sản xuất tiêu thụ đáp ứng nhu cầu đem lại chất lượng sống tốt hơn, đồng thời giảm thiểu việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật liệu độc hại, giảm thiểu lượng chất thải chất ô nhiễm phát thải suốt vòng đời sản phẩm, nhằm tránh gây nguy hại đến nhu cầu hệ sau Cách tiếp cận sản xuất tiêu thụ bền vững xem chiến lược thực cụ thể để đạt phát triển bền vững, bao gồm yếu tố kinh tế, môi trường xã hội Một cấu phần quan trọng cách tiếp cận sản xuất tiêu thụ bền vững việc áp dụng rộng rãi sách, hoạt động thành phần tư nhân, hoạt động đầu tư để tác động đến cung cầu sản phẩm dịch vụ nhằm giúp giảm thiểu tác động xấu việc sản xuất tiêu thụ cách đồng Sản xuất bền vững bao gồm việc áp dụng giải pháp kỹ thuật mới, sáng tạo thiết kế cải tiến sản phẩm, trọng đến trình sản xuất khuyến khích áp dụng sinh thái cơng nghiệp, tiếp cậnvịng đời sản phẩm, sản xuất hơn, sản xuất xanh,… Tiêu thụ bền vững việc áp dụng cách thức khác để tiêu dùng mà việc tiêu dùng giúp giảm lượng nguyên liệu mức độ lượng sử dụng cho đơn vị sản phẩm Ngoài sản phẩm, tiêu thụ bền vững mở rộng cho đối tượng khác dịch vụ, tài nguyên thiên nhiên, điện, nước, đất Giữa sản xuất tiêu thụ bền vững có liên hệ chặt chẽ với nhằm giúp cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, công đoạn sản xuất sản phẩm, trình sử dụng sản phẩm, cuối thải bỏ sản phẩm sử dụng, đạt hiệu cao Ngoài ra, sản xuất tiêu thụ bền vững có tương tác qua lại, chẳng hạn nhà sản xuất tác động đến việc tiêu thụ qua việc thiết kế lại sản phẩm (theo hướng bền vững) sau quảng bá đến người tiêu Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển dùng Với người tiêu dùng, họ tác động ngược trở lại với nhà sản xuất thơng qua lựa chọn sản phẩm b Xanh hóa kinh doanh thị trường Giá thị trường không phản ánh đầy đủ chi phí chế biến đầu vào (ví dụ tài nguyên thiên nhiên) kết đầu (ví dụ chất thải, nước khí thải) Như cần phải có khoản chi phí sinh thái cho việc sử dụng tài nguyên trước sau vào giá hàng hoá Điều nghĩa hoạt động giao dịch thị trường khơng có chi phí mơi trường, xã hội Hê phải mức thâm hụt- thâm hụt sinh thái Khi thâm hụt sinh thái sâu sắc dẫn đến nguy thảm hoạ mơi trường Chính phủ phải đầu khuyến khích xanh hóa kinh doanh tất cấp độ kinh tế, để: 1) tạo môi trường thuận lợi cho việc làm xanh; 2) thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; 3) hỗ trợ thị trường cho sản phẩm bền vững; 4) cải thiện việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên 5) giảm suy thối mơi trường gây hoạt động kinh doanh c Xây dựng sở hạ tầng bền vững Quy hoạch bền vững Quy hoạch bền vững chiến lược đề để xây dựng bảo trì hệ thống sở hạ tầng bền vững Quy hoạch bền vững tạo tiềm cao cho việc làm “xanh”, góp phần bảo vệ giữ gìn mơi trường góp phần đẩy nhanh q trình chuyển đổi để tăng trưởng xanh Để có dự án quy hoạch tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị nay, khơng phải đơn giản Có yếu tố đưa xem xét đánh giá quy hoạch: Xã hội: Quy hoạch đô thị ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều người từ nhiều sắc tộc khác nhau, nhiều văn hóa khác Để đồ án sống theo thời gian với đầy đủ ý nghĩa mong muốn, đồ án phải người, nghĩa phải mang tính nhân văn, phải cân giá trị văn hóa, tơn giáo, phải bảo đảm đầy đủ yếu tố xã hội giáo dục, y tế, việc làm, thu nhập, giao thông dịch vụ Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển cần thiết khác, yếu tố tạo nên tính bền vững xã hội Tự nhiên: Tiêu chí dựa nguyên tắc tất cấu phần đồ án quy hoạch phải tồn thân thiện với môi trường sinh thái Người ta thiết lập thứ tự ưu tiên để phân tích tác động đồ án đến môi trường - Ưu tiên thứ nguồn nước.Nếu đồ án quy hoạch có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước mà khơng thể khắc phụ bị từ bỏ - Ưu tiên thứ hai khoảng không gian xanh Cây xanh Úc có quyền pháp lý bảo vệ công dân Mỗi có hồ sơ lý lịch quản lý máy vi tính Canberra Úc coi thành phố xanh giới với tỷ lệ ba xanh đầu người.Nếu đồ án quy hoạch ảnh hưởng xấu cho khoảng không gian xanh bị từ bỏ - Ưu tiên thứ ba tài nguyên thổ nhưỡng Tài nguyên khoáng sản Úc phong phú bảo vệ gìn giữ “của để dành” cho hệ mai sau.Nếu vùng đất định quy hoạch có khống sản trước hết người ta sơ lập phương án khai thác, xem xét tình hình biến động loại khoáng sản thị trường giới để tiên đoán thời gian cạn kiệt mà Úc phải khai thác (có trăm năm sau), vào thời điểm khai thác Đồ án quy hoạch không ảnh hưởng đến việc khai thác sau Kỹ thuật: Đồ án quy hoạch coi bền vững kỹ thuật tích hợp yêu cầu hạ tầng kỹ thuật cách đầy đủ đồng với phương án hợp lý bảo đảm cho sống văn minh lâu dài.Ví dụ quy hoạch tuyến đường, người ta đưa tất cơng trình phụ trợ cần thiết điện, nước, nước, viễn thơng, xanh, chiếu sáng v.v vào chung dự án Tiến độ thi công lập cụ thể chi tiết đồng bộ, xây trước, xây sau nhịp nhàng hợp lý Không đào đào lại gây lãng phí.Khi dự án hồn thành, cơng trình phụ trợ bán lại cho nhà cung cấp dịch vụ tương ứng Những công trình cấp nước, mơi trường, xanh, chiếu sáng v.v không thu vốn từ nhà cung cấp dịch vụ chi phí tính vào giá đất Tài chính: Cơng tác phân tích kinh tế - xã hội tài thực nghiêm ngặt giai đoạn ba - quy hoạch sơ - thẩm định lại giai đoạn cuối Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển cùng, nhằm tính tốn chi phí cần thiết để đầu tư, vận hành, bảo dưỡng, quản lý.Người ta lập mô hình tài đầy đủ cho tồn vịng đời cơng trình Thậm chí chi phí để phá dỡ sau cơng trình hồn thành sứ mệnh tồn (có trăm năm sau) dự tốn chi tiết Tịa nhà xanh Các tồ nhà nước phát triển, sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu, tiêu tốn nhiều nguồn tài nguyên để xây dựng Kéo theo trình xây dựng phát thải cao nhiễm Vì tồ nhà xanh đối tượng quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng bền vững Khái niệm ‘Tòa nhà xanh” hiểu tòa nhà đạt chuẩn sử dụng lượng hiệu quả, giảm tỏa hiệu ứng nhà kính, bảo tồn nguồn nước, chống nhiễm tiếng ồn, nguồn nước, khơng khí, đất ánh sáng Chủ đầu tư đưa thêm giải pháp để giúp cho cơng trình họ an tồn hơn, hơn, coi nơi có mơi trường làm việc, sinh sống vui chơi thân thiện với môi trường Hiệu tòa nhà xanh giúp làm giảm mức tiêu thụ điện sử dụng lượng tự nhiên, nguồn nước tưới tiêu, giảm rác thải trình tái chế tái sử dụng chất gây nhiễm.Các tồ nhà xanh xây dựng: Toà nhà xanh Mỹ (trụ sở hội đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên); Trung tâm Thương mại Xanh CII-Sohrabji Godrej Hyderabad Ấn Độ d Áp dụng thuế xanh Thuế xanh (còn gọi "thuế môi trường" "thuế ô nhiễm") loại thuế đặc biệt đánh việc tiêu thụ chất gây ô nhiễm mơi trường hàng hố có sử dụng sản xuất chất ô nhiễm Lý thuyết kinh tế cho đánh thuế lượng khí thải gây nhiễm môi trường làm giảm tác hại môi trường theo cách thức tốn nhất, cách khuyến khích thay đổi hành vi doanh nghiệp hộ gia đình làm giảm nhiễm họ với chi phí thấp Có số cách đánh thuế như: - Thuế môi trường túy nhằm mục đích đảm bảo gây nhiễm phải đối mặt với chi phí cách thu phí thiệt hại gây cho người khác - Thuế trực tiếp nhằm hạn chế ô nhiễm người gây ô nhiễm Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển - Thuế gián tiếp, tức đánh thuế vào hàng hóa hay dịch vụ liên quan mà sử dụng gây nhiễm Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM Thực trạng Kinh tế Việt Nam có những bước phát triển mới thời gian gần với tốc độ tăng trưởng khá nhanh, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể và cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý theo hướng công nghiệp hóa Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế của nước ta là chưa bền vững Nhằm cải thiện tình hình đó, ngày 25/9/2012 Chính phủ ban hành Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam cho giai đoạn 2011-2012 và tầm nhìn 2050 Kể từ ngày ban hành chiến lược, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực: a Trong công nghiệp • Áp dụng mơ hình sản xuất hơn.(SXSH) Xu chung giới hướng quan tâm tham gia cộng đồng không vào lĩnh vực sản xuất mà lĩnh vực tiêu dùng mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Ngày nay, khái niệm sản xuất (SXSH) ngày sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp thay dần thuật ngữ giảm thiểu chất thải, phịng ngừa nhiễm Theo Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP, 1994): “Sản xuất áp dụng liên tục chiến lược phịng ngừa mơi trường tổng hợp trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm làm giảm tác động xấu đến người mơi trường” Nhóm Tiểu luận Kinh tế phát triển - Đối với trình sản xuất: sản xuất bao gồm bảo toàn nguyên liệu lượng, loại trừ nguyên liệu độc hại giảm lượng tính độc hại tất chất thải nguồn thải - Đối với sản phẩm: sản xuất bao gồm việc giảm ảnh hưởng tiêu cực suốt chu kỳ sống sản phẩm, từ khâu thiết thải bỏ - Đối với dịch vụ: sản xuất đưa yếu tố môi trường vào thiết kế phát triển dịch vụ Việc áp dụng sản xuất ngành công nghiệp 10 năm qua nước ta mang lại lợi ích kinh tế rõ ràng hiệu sản xuất nâng cao thông qua sử dụng hiệu nguyên vật liệu, lượng, nước để giảm đáng kể lượng chất thải chất ô nhiễm cần xử lý, cải thiện môi trường lao động quan trọng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bảng: Kết áp dụng SXSH số ngành cơng nghiệp Việt Nam Nhóm 10 Tiểu luận Kinh tế phát triển Thuận lợi áp dụng tăng trưởng xanh Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ “tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hịa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Như vậy, tăng trưởng xanh phù hợp với Chiến lược dài hạn Việt Nam định hướng phát triển bền vững nói chung, điều phù hợp với lợi so sánh Việt Nam cần phát huy giới tồn cầu hóa a Về vị trí địa lý: Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên vị cao, vị trí địa lý trị quan trọng, có vùng núi, đồng ven biển, có hệ thống hạ tầng giao thông nối kết với kinh tế nước vùng, khách quan trở thành trung tâm vùng Đông Nam Á, với tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu vốn tự nhiên để phát triển Kinh tế Xanh Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên tiềm thủy năng, phong lượng mặt trời lớn + Việt Nam có tiềm lớn để phát triển điện gió, lớn nước láng giềng khu vực Đông Nam Á Theo Ngân hàng giới tiềm lý thuyết 500 GW độ cao 65m với tốc độ gió trung bình ≥ 6m/s Theo Tổng cơng ty điện lực Việt Nam (EVN) tiềm kỹ thuật 1.785 MW (miền Bắc: 50MW; miền Trung: 880MW miền Nam: 855MW) độ cao 60m với tốc độ gió trung bình ≥ 6m/s Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ “tốt” đến “rất tốt” để xây dựng trạm điện gió Trong Ninh Thận đánh giá có tiềm lớn Nhóm 23 Tiểu luận Kinh tế phát triển Bảng: Tiềm năng lượng gió kỹ thuật Ninh Thuận Tốc độ gió Khá Tương đối trung bình độ 6,5 – tốt cao 80 m m/s – 7,5 m/s Tốt Rất tốt 7,5 – m/ > m/s Tổng cộng s Diện tích (ha) 544 3.811 7.791 9.496 21.642 % tổng 0,16 1,14 2,32 2,83 6,45 36 254 519 633 1.442 diện tích Cơng suất (MW) Nguồn: Báo cáo chi tiết khảo sát lượng gió khu vực Đơng Nam Á Ngân hàng Thế giới + Tiềm năng lượng mặt trời: Các chuyên gia Việt Nam tiến hành phân vùng lượng xạ mặt trời lãnh thổ Việt Nam Theo sơ đồ phân vùng đó, nguồn lượng mặt trời Việt Nam khoảng 1300-2200kwh/m2/năm, tương đối nhiều khu vực phía Nam, nhiều Nam Bộ vùng Nam Trung Bộ tương đối khu vực phía Bắc, đồng Bắc Bộ + Thủy điện: Tiềm lý thuyết thuỷ điện Việt Nam xác định khoảng 300 tỷ kWh (tính cho sơng dài 10 km) Tiềm kỹ thuật xác định khoảng 123 tỷ kWh, tương đương với công suất lắp máy khoảng 31.000 MW Tiềm kinh tế, kỹ thuật xác định khoảng 75 - 80 tỷ kWh, tương đương với công suất lắp máy khoảng 18.000 - 20.000 MW Theo tài liệu quy hoạch dịng sơng công ty tư vấn xây dựng điện 1,2 lập phê duyệt Quy hoạch thủy điện Quốc gia hãng SWECO STATKRAFT lập cho hệ thống sơng (năm 2005), trữ kinh tế kỹ thuật hệ thống sơng theo thứ tự từ Bắc vào Nam sau: Nhóm 24 Tiểu luận Kinh tế phát triển Bảng: trữ lượng kỹ thuật hệ thống sơng STT Tên sơng Cơng suất lắp Điện lượng TB năm máy NLM (MW) (E0 năm) (triệu kWh) Sông Lô - Gâm – Chảy 1.089 4.025 Sông Đà 6.756 30.690 Sông Mã 1.087 4.000 Sông Cả 416 1.484 Sông Hương 284 1.315 Sông Vũ Gia – Thu Bồn 1.359 4.965 Sông Ba 669 2.600 Sông Sê San 1.796 7.320 Sông Serepok 650 2.850 b Về trợ giúp quốc tế Khi triển khai áp dụng tăng trưởng xanh, Việt Nam sẽ đón nhận được những sự quan tâm và giúp đỡ của bạn bè quốc tế quá trình thực Tăng trưởng xanh quan tâm, xu toàn cầu, việc áp dụng tăng trưởng xanh vào kinh tế nhận nhiều đồng thuận quốc gia giới Các nước trước với mơ hình thành cơng bước đầu mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn tiền đề, chỗ dựa vững cho quốc Nhóm 25 Tiểu luận Kinh tế phát triển gia sau Việt Nam Chúng ta học hỏi khơng kinh nghiệm, học thành công thất bại từ nước trước, nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn bè giới vốn, công nghệ nguồn nhân lực hướng dẫn vận hành mơ hình cơng nghệ Ngày 11/4/2012, Hà Nội, với chứng kiến Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) Việt Nam Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Bộ Biến đổi khí hậu, Năng lượng Xây dựng Đan Mạch Martin Lidegard, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Cao Viết Sinh Đại sứ Đan Mạch Việt Nam John Nielsen Đại sứ Hàn Quốc Việt Nam Ha Chan Ho ký kết Bản ghi nhớ hợp tác ba bên tăng trưởng xanh Ngày 11/10/2012, Thứ trưởng Bộ Tài Trần Xuân Hà Đại sứ Cộng hòa liên bang Đức Việt Nam – bà Jutta Frasch kí kết Hiệp định hợp tác tài trị giá 272 triệu euro nhằm thực dự án ưu tiên cho “kinh tế xanh” Việt Nam bao gồm lĩnh vực: bảo vệ môi trường, lượng đào tạo nghề Ngày 7/11/2012, Theo ông John Nielsen - Đại sứ Đan Mạch Việt Nam, Chính phủ Đan Mạch định tiếp tục viện trợ ODA cho Việt Nam đến năm 2015, năm tài khóa 2012, Đan Mạch viện trợ cho Việt Nam 135 triệu USD, 60% vốn dành cho lĩnh vực tăng trưởng xanh Trọng tâm lĩnh vực tăng trưởng xanh đến năm 2015 vấn đề: giải pháp tăng cường sử dụng hiệu nguồn nước khả tiếp cận nước cho hộ nghèo; lượng gió hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu (http://oda.mpi.gov.vn) Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, giai đoạn 2012-2015, Chính phủ Hàn Quốc tăng nguồn vốn ODA cho Việt Nam lên mức 1,2 tỷ USD thay cho mức gần tỷ USD giai đoạn 2008-2011 Theo đó, 70% ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai đoạn tập trung vào lĩnh vực tăng trưởng xanh, xây dựng sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực c Về tình hình trị, sách Nước ta có hệ thống chính trị ổn định, nền hòa bình được trì và hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện Nhóm 26 Tiểu luận Kinh tế phát triển Để tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia vào việc phát triển lượng tái tạo, Việt Nam có chủ trương, sách ưu đãi dự án đầu tư theo chế phát triển sạch: Luật Bảo vệ môi trường (2005); Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; … Theo ông Nguyễn Nam Phương – Giám đốc Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam, tính đến 30/8/2012, Quỹ cho 144 dự án môi trường 42 tỉnh thành vay vốn với lãi suất ưu đãi số tiền 858 tỷ đồng để xử lý chất thải khu công nghiệp, xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải nhà máy xí nghiệp, xử lý nhiễm làng nghề, xử lý chất thải sinh hoạt, khói bụi xi măng … Đồng thời, tài trợ cho 33 dự án, chương trình bảo vệ mơi trường lĩnh vực tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng, khắc phục xử lý ô nhiễm môi trường thiên tai, dịch bệnh bão lũ với tổng số tiền khoảng 21,7 tỷ đồng; thực chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng d Về nguồn lao động Dân số Việt Nam giai đoạn “dân số vàng”, có truyền thống cần cù lao động, sống giản dị hài hòa với thiên nhiên theo truyền thống văn hóa phương Đơng, có khả tiếp thu nhanh khoa học, bí cơng nghệ kỹ quản lý để phát triển nhân lực chất lượng cao gắn với khoa học công nghệ đại nguồn lực chủ yếu tăng trưởng xanh Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê, với phương án mức sinh trung bình, dân số Việt Nam đạt 95,3 triệu người vào năm 2019; 102,7 triệu người vào năm 2029 108,7 triệu người vào năm 2049 Kết phân tích giáo dục cho thấy, tỷ lệ biết đọc, biết viết dân số từ 15 tuổi trở lên 93,5%, tăng 3,2% so với năm 1999 Sự khác biệt nam nữ tỷ lệ biết đọc, biết viết có xu hướng giảm mạnh từ 10% vào năm 1989, xuống 4,4% vào năm 2009 Những số cho thấy tiến đáng kể việc đạt Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tăng cường bình đẳng giới lĩnh vực Nhóm 27 Tiểu luận Kinh tế phát triển giáo dục Cũng theo kết phân tích sâu cấu trúc tuổi giới tính, Việt Nam bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, năm 2007 theo dự báo kết thúc vào năm 2041, nghĩa người độ tuổi 15-64 gánh người độ tuổi phụ thuộc Khó khăn áp dụng tăng trưởng xanh Việt Nam Cũng giống các nước phát triển khác thế giới, Việt Nam cũng gặp những thách thức tương tự việc tiến hành và phát triển tăng trưởng xanh Các vấn đề cụ thể của Việt Nam sau: a Về nhận thức “ Tăng trưởng xanh” vẫn còn là một khái niệm mới, còn khá lạ lẫm đối với các nhà lãnh đạo, các doanh nghiệp cũng người dân Hiện nay, ở nước ta chưa có văn bản pháp lý nào khẳng định cũng quy định các khái niệm nội dung của “ tăng trưởng xanh” Chính vì không có khung pháp lý nên chưa có cách hiểu thống nhất về tăng trưởng xanh Mỗi người dưới một góc độ, trình độ khác sẽ có những nhận thức khác về đặc điểm cũng cách thức tăng trưởng xanh Sự nhận thức khác thì sẽ có những điểm bất đồng vì thế sẽ không có tính thống nhất giữa những nhà lãnh đạo, doanh nghiệp, hay người dân việc thực thi chính sách tăng trưởng xanh Công nghệ ở nước ta hiện hầu hết là công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng cũng tạo nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường không khí, đất hay nguồn nước Chi phí mà các doanh nghiệp, nhà máy phải bỏ để cải tiến, xây dựng các hệ thống xử lý nước thải, đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật về môi trường, xã hội là rất lớn Nên việc thay đổi công nghệ của các doanh nghiệp, công ty là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp Ngoài ra, tư của các doanh nghiệp của nước ta vẫn chú trọng đến lợi ích tài chính của chính mình nên việc phải tăng chi phí sản xuất để đảm bảo các vấn đề môi trường xã hội khiến các doanh nghiệp không sẵn sàng thay đổi Hơn thế nữa, nền kinh tế của nước ta cũng còn gặp Nhóm 28 Tiểu luận Kinh tế phát triển nhiều khó khăn, đời sống nhân dân còn thấp đó thực hiện các hoạt động kinh tế thì các doanh nghiệp nước ta thường chú trọng lợi ích tài chính chứ không hoặc ít quan tâm đến lợi ích xã hội vấn đề môi trường, xã hội Chính tâm lý đó, cũng là một khó khăn nhận thức của mỗi người để thực thi chính sách tăng trưởng nhanh, họ không đủ nguồn vốn hoặc sẵn sàng cung nguồn vốn để thay đổi chính sách kinh tế b Về cách thức vận hành kinh tế Một thực tế hiển nhiên là: có sự khác biệt lớn giữa cách thức vận hành nền kinh tế truyền thống - “kinh tế nâu” và nền kinh tế mới - “kinh tế xanh” Nền kinh tế nâu là nền kinh tế dựa các nguồn lượng hóa thạch, đã bộc lộ phát thải khí nhà kính, khủng hoảng biến đổi khí hậu, không đảm bảo an ninh lượng dẫn đến chiến tranh xung đột và chiến tranh, không đảm bảo an ninh lương thực Trong đó, nền kinh xanh hay tăng trưởng xanh thì nó yêu cầu chú trọng đến các vấn đề môi trường, phát triển bền vững Ở nước ta hiện nay, thì mức độ nâu lấn chiếm nền kinh tế Đó là nước ta có công nghệ sản xuất lạc hậu tiêu tốn nhiều lượng, chất lượng sản phẩm thấp, phát sinh nhiều khí thải, gây ô nhiễm môi trường Khó khăn của nước ta đó là không biết thay đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế từ đâu, cách thức tiến hành thế nào hoàn cảnh phát triển nền kinh tế nước ta hiện Hơn thế nữa, chế quản trị của các doanh nghiệp nước ta vẫn tình trạng yếu kém, việc thay đổi chính sách quản lý, quản trị của mỗi công ty, doanh nghiệp để phù hợp với chính sách tăng trưởng xanh là hết sức khó khăn c Về ngồn vốn cho việc thực hiện tăng trưởng xanh Tuy Việt Nam đã vượt được ngưỡng nghèo theo tiêu chuẩn thế giới nhiên tích lũy quốc gia của chúng ta so với các nước phát triển, thậm chí là so với một số nước phát triển ở mức rất thấp Chính vì thế, nguồn lực nhà nước nhằm đáp ứng, hỗ trợ cho các nguồn vốn, dự án tăng trưởng xanh là hết sức hạn chế và có thể không đáp ứng đủ Ví dụ như, Dự án phát triển điện tái tạo từ bã mía của công ty cổ phần Bourbon Tây Ninh tại Tân Châu (Tây Ninh) có công suất 12MW Hiện Nhóm 29 Tiểu luận Kinh tế phát triển công ty có nhu cầu đầu tư thêm 10 triệu USD để nâng cao công suất lên 40MW và giảm lượng nguyên liệu sử dụng xuống từ 4.5 kg bã mía xuống 2kg cho một kW điện Tuy nhiên, công ty gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn cũng chưa có chính sách của nhà nước việc hỗ trợ giá bán điện nên dự án vẫn chưa được triển khai Ngoài việc chờ đợi nguồn vốn viện trợ hay cung cấp từ nhà nước, các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn việc huy động vốn từ các tổ chức tài chính, hay các ngân hàng thương mại Thị trường vốn của nước ta hiện gặp rất nhiều khó khăn, lãi suất cho vay tương đối cao, chình vì lẽ đó các doanh nghiệp muốn vay vốn đổi mới công nghệ sản xuất đáp ứng môi trường cũng ngại và khó khăn việc vay vốn Việc vay vốn từ ngân hàng với lãi suất cao sẽ kéo theo chi phí sản xuất của doanh nghiệp bị đẩy lên một cách đáng kể, ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm cũng lợi nhuận của doanh nghiệp Tình hình kinh tế khó khăn, đời sống nhân dân còn thấp và ở nước ta thì hiện cạnh tranh bằng giá vẫn là phương thức chủ yếu nên việc giá thành sản phẩm cao không được các doanh nghiệp tán thành Hơn nữa, các ngân hàng cũng có những quy trình thẩm định các dự án một cách nghiêm ngặt, các công ty có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm thì khó lòng được các ngân hàng cho vay vì khả sinh lợi của họ cũng thấp Một vấn đề nữa là, để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính phủ nước ta đã có những chính sách là hạ thấp các tiêu chuẩn môi trường cho các nhà đầu tư nước ngoài Điều này mặc dù sẽ thu hút được nguồn vốn nhằm xây dựng đất nước, nhiên nó lại ảnh hưởng tới quá trình phát triển, tăng trưởng xanh của nước ta d Về chế, chính sách Hiện này nước ta chưa có chính sách cụ thể, chi tiết nào về các bước, quy trình nào để tiếp cận, phát triển tăng trưởng xanh Mặc dù nhà nước cũng đã đưa Chiến lược tăng trưởng xanh đó cũng chỉ mới là những đề xuất, nội dung mang tính tổng quát, định hướng chứ chưa thực sự trở nên rõ ràng, làm sở cho các doanh nghiệp, tổ chức tiến hành theo để thực hiện tốt các vấn đề tăng trưởng xanh Nhóm 30 Tiểu luận Kinh tế phát triển Để ban hành một chính sách cho tăng trưởng xanh thì nhà nước cũng cần phải rà soát lại các chế chính sách liên quan luật Môi trường, Luật đất đai và để sửa đổi cho nó phù hợp với thực tiễn của nước ta thì cũng rất mất thời gian và tốn kém Các chính sách để tái cấu lại nền kinh tế, các lĩnh vực sản xuất theo định hướng phát triển tăng trưởng xanh hay phát triển bền vững cũng thực sự gặp rất nhiều khó khăn kể cả bước chính sách và bước thực hiện e Về vấn đề ESG (môi trường, xã hội, quản trị) ESG là những điểm mới của nước ta hiện Các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng đến các vấn đề ESG việc sản xuất, kinh doanh Trong đó, các nhà đầu tư quốc tế lại ngày càng chú trọng đến các tiêu chuẩn ESG Do đó, doanh nghiệp nước thực sự khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài mặc dù hiện chính phủ đã có chính sách hỗ trợ Việc các doanh nghiệp Việt không chú trọng đến ESG cũng làm cho nước ta khó khăn việc phát triển tăng trưởng xanh Các doanh nghiệp vẫn kinh doanh để hướng tới lợi nhuận mà ít quan tâm tới các vấn đề xã hội, môi trường, quản trị để rồi gây những sự ô nhiễm môi trường, sự bóc lột lao động trường hợp của Vedan hay Masan Doanh nghiệp Việt hiện cũng đã có chú trọng đến việc thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) nhiên đó là những đóng góp rất nhỏ, chưa đủ mạnh để chúng ta có thể hoàn thành và phát triển được một nền kinh tế xanh và bền vững Nhóm 31 Tiểu luận Kinh tế phát triển III GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM Xây dựng và hoàn thiện thể chế, tăng cường vai trò quản lý của nhà nước Nhà nước nên ban hành một chính sách hoặc khuôn khổ pháp luật điều chỉnh các vấn đề về tăng trưởng xanh, cũng đưa những khái niệm cụ thể tăng trưởng xanh là gì, các đặc điểm của tăng trưởng xanh, các bước thực hiện hay là các chính sách hỗ trợ phát triển tăng trưởng xanh Nhà nước ban hành được các chính sách càng chi tiết, càng hoàn thiện thì việc thực hiện tăng trưởng mới dễ dàng thực hiện Người dân cũng các doanh nghiệp có nhận thức được rõ ràng về tăng trưởng xanh thì họ cũng dễ dàng việc thực hiện hay chấp hành các quy định, thủ tục của nhà nước để phát triển tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bền vững Bên cạnh đó, nhà nước cũng phải tăng cường công tác vai trò quản lý của mình việc thực hiện tăng trưởng xanh Như việc các đơn vị kinh tế nhà nước sẽ là các đơn vị tiên phong việc thực hiện cải tiến đổi mới công nghệ phù hợp với tăng trưởng xanh Nhà nước cũng nên có các chính sách định hướng thực hiện tăng trưởng xanh cũng các chế tài xử phạt nghiêm khắc các doanh nghiệp vi phạm các tiêu chuẩn tăng trưởng xanh hoặc vi phạm các vấn đề môi trường Qua những biện pháp vậy, sẽ giúp nhà nước nâng cao được vai trò của mình việc tăng trưởng xanh cũng tạo một khuôn khổ thống nhất để thực hiện tăng trưởng xanh Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân Nhà nước nên tổ chức các cuộc buổi hội thảo, buổi nói chuyện của các chuyên gia về tăng trưởng xanh đối với nhân dân, và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất Các cuộc đối thoại, hội thảo trực tiếp sẽ là hội dể đưa tăng trưởng xanh đến tận mọi người, cũng là hội cho mọi người hỏi đáp chuyên gia Nhóm 32 Tiểu luận Kinh tế phát triển về các vấn đề thắc mắc hay khó khăn việc thực thi tăng trưởng xanh Thông tin về tăng trưởng xanh cũng nên được truyền bá phổ biến thông qua các hình thức phương tiện truyền thông sách báo, tạp chí, truyền hình hay đài phát thanh, làm cho nó có thể đến tay người dân một cách dễ dàng nhất và dễ hiểu nhất Ngoài ra, nhà nước hay các đoàn thể cũng có thể tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về tăng trưởng xanh để thu hút sự quan tâm của người dân, doanh nghiệp Bên cạnh đó, là các chương trình tuyên dương các doanh nghiệp thực thi tốt chính sách tăng trưởng xanh hay là phê bình, xử lý các doanh nghiệp vi phạm chính sách Chỉ nào người dân thực sự hiểu được tăng trưởng xanh và những ích lợi nó mang lại cho chính họ, cho xã hội thì việc thực thi tăng trưởng xanh mới trở nên dễ dàng và có tính bền vững Nghiên cứu, ban hành và sử dụng các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật và xây dựng hệ thống thông tin tư liệu về tăng trưởng xanh Nhà nước nên tập trung nghiên cứu các tiêu chuẩn kinh tế hàm lượng khí thải, hàm lượng chất thải nguồn nước, đất đai và đưa các tiêu chuẩn đó luật cho nó phù hợp với tình hình phát triển nước cũng phù hợp với tiêu chuẩn của thế giới để các doanh nghiệp nước có thể đáp ứng được Bên cạnh dó, cũng nên tổ chức xây dựng các thư viện thông tin về tăng trưởng xanh các hệ thống sách báo đưa tin về tăng trưởng xanh, các mô hình tăng trưởng xanh thế giới, các ví dụ điển hình về sự thành công cũng thất bại là sở thống nhất để mọi người có thể truy cập và tìm kiếm tài liệu, thông tin một cách dễ dàng và có độ xác thực cao Huy động nguồn lực và chế tài chính để thực hiện chiến lược, chủ động tiếp cận các nguồn tài chính khí hậu Để thực hiện tốt việc thực thi tăng trưởng xanh thì các doanh nghiệp cần phải có nguồn lực đủ lớn để có thể thay đổi công nghệ kỹ thuật cũng thay đổi chế quản lý phù hợp với các tiêu chuẩn của tăng trưởng xanh Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng đủ tiềm lực để thực hiện nó Chính vì thế, nhà nước nên có những chính sách nhằm viện trợ, tài trợ cho các doanh nghiệp việc thực hiện Nhóm 33 Tiểu luận Kinh tế phát triển tăng trưởng xanh cho các doanh nghiệp vay vốn từ ngân sách nhà nước hoặc ban hành các chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp đáp ứng tăng trưởng xanh vay vốn ở các tổ chức tài chính với lãi suất ưu đãi Ngoài nguồn vốn từ nhà nước, các doanh nghiệp nên chủ động tìm đến nguồn vốn từ các trung gian tài chính, ngân hàng cũng các tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ hay là từ các nhà đầu tư nước ngoài Cách thức để huy động được vốn đó là các doanh nghiệp phải thay đổi theo chiều hướng tích cực đối với môi trường, xã hội thì mới tạo được sự quan tâm đầu tư của các nhà đầu tư Ví dụ điển hình ở nước ta là chương trình tín dụng xanh của Techcombank phối hợp với tập đoàn tài chính quốc tế IFC nhằm cho các doanh nghiệp vay vốn thay đổi công nghệ cải thiện môi trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Tăng trưởng xanh yêu cầu gắn kết với nguồn nhân lực có đủ trình độ, đủ sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế cũng môi trường để tham gia thực hiện và quản lý Nguồn nhân lực của nước ta có trình độ tương đối thấp nhiên họ lại có khả học hỏi nhanh và đáp ứng tốt sự đổi mới khoa học công nghệ nếu được đào tạo Do đó, việc tập trung đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự thành công của tăng trưởng xanh Tổ chức cho người lao động học tập kiến thức cũng trau dồi cho họ các kỹ nghề nghiệp Tổ chức các buổi thăm quan thực tế những mô hình thành công việc sản xuất gắn kết với môi trường, xã hội cho các nhân viên, người lao động, nhà quản lý để họ thực tế được chứng kiến nhằm học hỏi kinh nghiệm Quan trọng nhất, là việc đào tạo nguồn nhân lực tiềm cho đất nước, đó là chú trọng việc giảng dạy các trường học Nhà trường nên đưa tăng trưởng xanh vào chương trình học của sinh viên, để đào tạo những thông tin bản ban đầu cho sinh viên, cũng cho sinh viên thực tế tiếp xúc với các vấn đề tăng trưởng kinh tế, các vấn đề môi trường, xã hội để tăng nhận thức một cách toàn diện Tăng cường nghiên cứu khoa học và công nghệ Nhà nước nên khuyến khích và hỗ trợ các chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm tạo các sáng kiến, phát minh khoa học kỹ thuật mới nhằm nâng Nhóm 34 Tiểu luận Kinh tế phát triển cao suất lao động, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm khí thải hay là giảm lượng sử dụng sản xuất Việc nghiên cứu sáng chế các phát minh mới nước sẽ cũng góp phần giảm được chi phí cho các doanh nghiệp việc cải tiến, đổi mới khoa học công nghệ mua công nghệ nước thay cho việc mua sản phẩm của nước ngoài đắt tiền và phải mất thời gian chuyển giao, hướng dẫn sử dụng Kiểm tra, giám sát và đánh giá tình hình thực hiện chiến lược Phải tổ chức kiểm tra, giám sát và đánh giá thường xuyên việc thực hiện các chiến lược tăng trưởng xanh để có thể nắm bắt được một cách kịp thời và chính xác nhất tiến độ cũng những khó khăn, thuận lợi việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh Khi giám sát thường xuyên sẽ giúp nhà quản lý kịp thời đưa những phương án xử lý đối phó với khó khăn thực thi giải quyết tình trạng thiếu vốn, tình trạng thực hiện không nghiêm túc, không đúng quy trình Giám sát kịp thời còn đưa những thay đổi để kịp thời phù hợp với sự thay đổi của toàn xã hội Thúc đẩy hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác giữa nước ta với bạn bè quốc tế để mở rộng quan hệ, thu hút vốn đầu tư của bạn bè quốc tế hay học hỏi kinh nghiệm của các nước bạn việc thực hiện, quản lý các dự án, chiến lược tăng trưởng xanh Đẩy mạnh việc gắn kết các vấn đề ESG các doanh nghiệp Các doanh nghiệp, công ty nên chú trọng đến các vấn đề ESG hoạt động sản xuất, kinh doanh của chính mình Phải chú trọng đến các vấn đề môi trường, các vấn đề xã hội, vấn đề quản trị doanh nghiệp bên cạnh vấn đề lợi ích tài chính của công ty doanh nghiệp Việc gắn kết ESG vào công ty sẽ giúp doanh nghiệp thể hiện được hành động đối với môi trường cũng tạo được lợi thế cho mình việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài bởi vì ngày các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến việc thực hiện ESG Để đẩy mạnh vấn đề này thì nên có các chính sách khuyến khích sử dụng báo cáo tích hợp, các cuộc thi báo cáo thường niên Ngoài ra, có thể phát triển loại hình doanh nghiệp xã hội cũng hình thức đầu tư có trách nhiệm Nhóm 35 Tiểu luận Kinh tế phát triển C KẾT LUẬN Chính sách tăng trưởng Xanh giúp nước phát triển nói chung VIệt Nam nói riêng đạt lợi ích kinh tế xã hội nhiều mặt, chẳng hạn thông qua việc triển khai công nghệ lượng cải thiện tiếp cận với dịch vụ lượng; nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thông qua đầu tư áp dụng sản xuất hơn; đảm bảo an ninh lương thực thông qua việc sử dụng nhiều phương pháp nông nghiệp bền vững tiếp cận với thị trường nhờ hàng hóa dịch vụ “xanh” họ Tất nhiên, quốc gia phải tự đánh giá nguồn cung cấp vốn xem xét khả để tối ưu hóa hội cho tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng Xanh mở rộng tích hợp vào chiến lược tồn diện, tạo đường phát triển bền vững, mà phát triển - việc làm người nghèo quan tâm coi trọng Với tiểu luận này, chúng em hy vọng đóng góp chút kiến thức thu nhận sau trình nghiên cứu khoa học vào kho tàng tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách hay giúp cho nhiều người có nhìn tổng quát “tăng trưởng Xanh” Mặc dù cố gắng trình thực tiểu luận này, chúng em tránh số thiếu xót mặt kiến thức kĩ Chúng em hy vọng thầy cô giáo góp ý giúp đỡ để chúng em ngày hoàn thiện nghiên cứu khoa học sau Chúng em chân thành cảm ơn thạc sĩ Hồng Bảo Trâm tận tình hướng dẫn để chúng em hoàn thành tiểu luận Nhóm 36 Tiểu luận Kinh tế phát triển D TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung - Giáo trình “kinh tế phát triển” TS Nguyễn Văn Tài - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường – “Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo” ThS Đinh Thị Thu Nga - Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Kế hoạch Đầu tư GS.TS Lê Văn Khoa, ThS Lê Thành Văn - Viện Tư vấn phát triển (CODE) Tổng cục môi trường, trung tâm đào tạo truyền thông môi trường – “sổ tay hành trang kinh tế xanh” Green Economy Report, UNEP, 2011 - http://www.unep.org/ Tổng cục thông kê: http://www.gso.gov.vn/ Viện chiến lược sách tài ngun mơi trường: http:// isponre.gov.vn/ http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=112 http://www.evn.com.vn/Home/tabid/41/language/vi-VN/ Default.aspx Nhóm 37 ... Vời việc lựa chọn đề tài : ? ?Thực trạng giải pháp cho việc áp dụng tăng trưởng Xanh Việt Nam », chúng tơi hy vọng mang lại nhìn tổng quan tăng trưởng Xanh, nhìn thực trạng việc áp dụng tăng trưởng. .. trưởng Xanh Việt Nam định hưởng giải pháp cho thực trạng Nhóm 2 Tiểu luận Kinh tế phát triển B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH Một số định nghĩa tăng trưởng xanh Theo tổ chức Sáng kiến tăng. .. được một nền kinh tế xanh và bền vững Nhóm 31 Tiểu luận Kinh tế phát triển III GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM Xây dựng và hoàn thiện thể chế, tăng cường vai