1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý trang thiết bị máy móc phương tiện vận hành sản xuất

67 3,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 916,11 KB

Nội dung

Làm thế nào để phát huy hiệu suất của máy móc, trang thiệt bị, phương tiện sản xuất trong nhà máy nhằm tối đa hóa lợi nhuận? người vận hành các thiết bị này cần phải làm gì và làm như thế nào là những nội dung chính trong tài liệu này.

Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 0 TÀI LIỆU TƢ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƢỜI VẬN HÀNH &QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 1 QUẢN LÝ PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ STT Nội dung [1] Vệ sinh thiết bị tại nơi làm việc [Chiến dịch thực hiện 3S] [2] Quy tắc kiểm tra tại thời điểm bắt đầu vận hành [3] Thủ tục vận hành máy móc [4] Quy tắc kiểm tra hàng ngày [5] Thủ tục xử lý sự cố [6] Thủ tục xử lý hỏng hóc [7] Hệ thống quản lý bảo dưỡng thiết bị [8] Sắp xếp phương tiện và thiết bị chính [9] Kiểm tra yêu cầu bảo dưỡng [10] Quản lý sửa chữa định kỳ [11] Hệ thống quản lý các bộ phận và tài sản sửa chữa [12] Hệ thống bảo dưỡng theo tình trạng [13] Thực hiện bảo dưỡng không theo lịch [Hệ thống bảo dưỡng thời kỳ tiếp sau] [14] Biện pháp phòng ngừa tái diễn [Phân tích hỏng hóc] [15] Hồ sơ bảo dưỡng và đánh giá [16] Kiểm tra khả năng bảo dưỡng tại thời điểm đưa vào sử dụng [Đánh giá chi phí chu kỳ sống của phương tiện] [17] Tham gia hoạt động bảo dưỡng của tất cả mọi người (TPM) Tài liệu tham khảo Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 2 [1] VỆ SINH THIẾT BỊ TẠI NƠI LÀM VIỆC 1. Mục đích Các vật dụng trong và xung quanh nơi làm việc cần được giữ gìn sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng và có trật tự. Theo các nguyên tắc “seiri”, “seiton”, và “seiso” môi trường làm việc cần được cải tiến, phương tiện và thiết bị cần được bảo dưỡng. Đây là bước đầu tiên của hoạt động bảo dưỡng sản xuất và kiểm tra phương tiện và thiết bị. 2. Định nghĩa 3 “S” trong “Chiến dịch thực hiện 3S” là chữ cái đầu của ba từ trong tiếng Nhật Bản “seiri” (sàng lọc). “seiton” (sắp xếp), và seiso (sạch sẽ). Sự tắc nghẽn do mảnh kim loại (như bụi kim loại khi cắt), dầu, bụi và các vật khác có thể là nguyên nhân gây ra sự cố và hỏng hóc. Bên cạnh đó, nước thải, dầu và giấy vương vãi cũng gây nguy hiểm. Các khuyết tật thường là kết quả của việc để các công cụ làm việc một cách lộn xộn. “Seiri”, “seiton” và “seiso” cần được áp dụng trong và xung quanh nơi làm việc để tạo ra môi trường làm việc an toàn, thuận lợi, vui vẻ. 3. Nội dung và ví dụ 3.1 Quy trình thực hiện chiến dịch 3S “Tự bảo quản phương tiện và thiết bị” là chủ đề chính của chiến dịch này. Những người có trách nhiệm vận hành phương tiện và thiết bị cần tập trung chú ý để phương tiện và thiết bị cũng như môi trường làm việc luôn nằm trong sự kiểm soát của họ. (1) Kiểm tra tình trạng bằng cách sử dụng “Phiếu kiểm tra” mà trong đó bao gồm các điểm kiểm tra đã được quy định. (2) Cần xác định các điểm kiểm tra của mỗi nhà máy, bao gồm nơi làm việc, các nhiệm vụ, máy móc và thiết bị. Ví dụ: [Điểm kiểm tra trong chiến dịch thực hiện 3S) Các điểm kiểm tra Kết quả Seiri 1 Các hạng mục không cần thiết đã bị loại bỏ chưa ? 2 Có bất cứ vật gì bị bỏ trên hành lang không? Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 3 Ví dụ: [Điểm kiểm tra trong chiến dịch duy trì 3S] Seiri Không giữ những gì không cần thiết tại nơi làm việc. 1. Các hạng mục không cần thiết đã bị loại bỏ chưa? 2. Có bất cứ vật nào bị bỏ lại trên lối đi không? 3. Các công cụ đã được sắp xếp gọn gàng chưa? vv Seiton Những gì cần thiết luôn được chuẩn bị sẵn sàng để dễ sử dụng 1. Phương pháp lưu kho có được xác định không?0. 2. Có xác định rõ vị trí lưu kho các vận dụng không? 3. Các hạng mục cần thiết có thể di chuyển một cách nhanh chóng không? Seiso Không tạo ra rác, không bày bừa. 1. Nơi làm việc có sạch sẽ không ? 2. Phương tiện và thiết bị đã được vệ sinh chưa? 3. Sàn nhà có sạch không? vv 3.2 Đẩy mạnh chiến dịch (1) Tích cực tuyên truyền chiến dịch bằng cách dán lên tường ở những nơi làm việc các khẩu hiệu như “Giữ nơi làm việc gọn gàng và ngăn nắp”, “Giữ nơi làm việc sạch đẹp”. (2) Các cán bộ cần đặt ra chế độ khen thưởng tại nơi làm việc và đưa ra các biện pháp nhằm khuyến khích tinh thần. 4. Lƣu ý khác Tham khảo mục [4] “Các quy tắc kiểm tra hàng ngày” để biết chi tiết Phiếu kiểm tra. 5. Liên hệ với ISO 9001:2008 Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 4 4.9 Kiểm soát quá trình Bảo dưỡng thích hợp phương tiện và thiết bị Sử dụng phương tiện và thiết bị và môi trường làm việc thích hợp 6. Những ý chính “ Chiến dịch thực hiện 3S” (“seiri” “seiton” và “seiso”) Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 5 [2] CÁC QUY TẮC KIỂM TRA TẠI THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU VẬN HÀNH 1. Mục đích Các phương tiện, thiết bị, máy móc và các bộ phận quan trọng cần được kiểm tra để phát hiện sự cố và những hỏng hóc trước khi vận hành nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường và phòng ngừa các khuyết tật và hỏng hóc xuất hiện đột ngột có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng. 2. Định nghĩa “Kiểm tra tại thời điểm bắt đầu vận hành” cần được tiến hành trước khi bắt đầu vận hành. Các điểm kiểm tra quan trọng bao gồm kiểm tra độ lỏng cơ học do máy móc rung Bị tắc nghẽn và ngừng hoạt động do bụi và rác Sự xâm nhập của các vật bên ngoài dầu bị dò gỉ và vương vãi và nguy hiểm ở mặt sàn và dây điện. Các hạng mục cần được kiểm tra bằng cách dùng 5 giác quan gồm cả nhìn bằng mắt và sờ bằng tay. 3. Nội dung và ví dụ 3.1 Thủ tục kiểm tra (1) Tiến hành kiểm tra bằng cách dùng Phiếu kiểm tra trong đó có quy định trước các nội dung và phương pháp kiểm tra. (2) Báo cáo kết quả kiểm tra cho những người trách nhiệm quản lý và lấy xác nhận của họ. (3) Xử lý sự cố theo “các quy tắc xử lý sự cố” nếu và khi phát hiện ra. Ví dụ: [Phiếu kiểm tra dành cho việc kiểm tra tại thời điểm bắt đầu vận hành] Chi tiết Khu vực kiểm tra Hạng mục kiểm tra (Điểm kiểm tra) Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra 1 Hộp số Mô tơ Bu-lông có bị bắt lỏng không? Kiểm tra bằng mắt và sờ bằng tay 2 Hộp số Mô tơ Có bị dính dầu hoặc bụi không? Bằng mắt 3 Hộp số (Bộ phận khuấy) Trục có bị lỏng không? Kiểm tra bằng mắt và sờ bằng tay Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 6 3.2 "Quản lý thông qua việc kiểm tra trực quan" - Sáng kiến và sáng chế Cần áp dụng các sáng kiến và phương kế để phát hiện ra sự cố và những thay đổi thông qua việc kiểm tra trực quan một cách dễ dàng và chính xác hơn. Tuỳ theo đối tượng và mục tiêu có nguyên tắc quản lý khác nhau. Tuy nhiên cần đảm bảo rằng tất cả mọi người đều có thể phát hiện ra sự cố và có ngay các biện pháp khắc phục. Ví dụ: [Quản lý thông qua việc kiểm tra trực quan] Các điểm kiểm tra Khu vực kiểm tra Mục tiêu Phương pháp lắp đặt và xác định Điểm nối giữa bu lông là đai ốc 1. Nơi thường bị rung 2. Nơi có ảnh hưởng lớn đến chất lượng Phát hiện các điểm bị lỏng. Đánh dấu điểm bắt giữa bu lông và đai ốc * Màu: đỏ Sử dụng một dấu để đánh dấu. 4. Các lƣu ý khác Tham khảo mục [4] “Các nguyên tắc kiểm tra hàng ngày” để biết chi tiết phiếu kiểm tra. Tham khảo mục [5] “Thủ tục xử lý sự cố” để biết chi tiến về “Các nguyên tắc xử lý sự cố”. Các nội dung khác liên quan đến phiếu kiểm tra. 10. Quản lý an toàn 10.3.5) Viết quy trình vận hành / Tài liệu về quy trình kiểm tra 5. Liên hệ với ISO 9001:2008 4.9 Kiểm soát quá trình Bảo dưỡng thích hợp các phương tiện và thiết bị Sử dụng thích hợp phương tiện, thiết bị và môi trường làm việc 4.14 Hành động khắc phục và phòng ngừa 6. Những ý chính Kiểm tra Kiểm tra tại thời điểm bắt đầu vận hành Quản lý thông qua việc kiểm tra trực quan Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 7 [3] QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY 1. Mục đích Cần hiểu rõ các chức năng của phương tiện và thiết bị và sử dụng có hiệu quả. Các quy trình vận hành cần được truyền đạt cẩn thận cho người vận hành máy để họ không gây ra sự cố và hỏng hóc. 2. Định nghĩa “Quy trình vận hành máy” chỉ ra các phương tiện và thiết bị sử dụng, các công cụ, các nguyên vật liệu sử dụng, quy trình vận hành, phương pháp vận chuyển và các điểm đặc biệt liên quan đến việc vận hành. Quy trình vận hành máy cũng được hiểu như “sổ tay người sử dụng” hoặc “sổ tay vận hành”. 3. Nội dung và ví dụ 1. Đặc điểm của phương tiện và thiết bị ( Ví dụ) và giải nghĩa các thuật ngữ kỹ thuật. Máy in dành cho máy tính cá nhân 2. Tên và các chức năng của phương tiện, Tên: Bảng thao tác thiết bị, các công cụ và các bộ phận Chức năng: Đặt các chế độ in 3.Lắp đặt và lắp ráp các phương tiện và thiết bị 4.Các phương pháp điều chỉnh (1) Đặt các giá trị ban đầu ( Ví dụ: Tốc độ in) 5.Các công việc chuẩn bị cho việc vận hành. 6.Quy trình vận hành (1) Bật công tắc nối mạch (2) Xác nhận đèn sáng 7.Sự cố tại thời điểm lắp đặt và vận hành thử và các biện pháp khắc phục. (1) Máy in chưa được bật > ổ cắm điện chưa tiếp xúc Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 8 (2) Máy in không in > Dây dẫn chưa được nối 8. Kiểm tra hàng ngày và phát hiện các sự cố. (1) Kẹt giấy > Sử dụng sai cỡ giấy (2) Các chấm đen xuất hiện trên các trang giấy đã được in > Hộp mực cần được thay 9.Bảng liệt kê yêu cầu kỹ thuật phương tiện và thiết bị [Chú ý] Các chi tiết mục 7 và 8 sẽ được cung cấp một cách cụ thể. Tiêu chuẩn để “kiểm tra hàng ngày” và “xử lý sự cố” cần được xác định. 4. Các lƣu ý khác Tham khảo mục 4 “Các quy tắc kiểm tra hàng ngày” để xem các tiêu chuẩn kiểm tra hàng ngày Tham khảo mục 5 “Thủ tục xử lý sự cố” để xem các tiêu chuẩn xử lý sự cố. Các mục khác trong Phiếu kiểm tra có liên quan. 10. Quản lý an toàn 10. 3. 5) Viết quy trình vận hành / Tài liệu về các tiêu chuẩn kiểm tra. 5. Liên hệ với ISO 9001:2008 4.9 Kiểm soát quá trình. Thiết lập thủ tục cho sản xuất và các phương pháp khác Sử dụng các phương tiện, thiết bị và môi trường làm việc thích hợp. Thẩm quyền đối với quá trình sản xuất, các phương tiện và thiết bị Bảo dưỡng thích hợp các phương tiện và thiết bị 6. Các ý chính Sự vận hành Th. Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 9 [4] CÁC QUI TẮC KIỂM TRA HÀNG NGÀY 1. Mục đích Các phương tiện và thiết bị thường bị làm hư hỏng do quá trình sử dụng. Chúng cần được kiểm tra để phát hiện không chỉ trước khi vận hành mà cả khi bắt đầu và trong quá trình vận hành. Nếu cần, thì các hành động phải được tiến hành ngay lập tức để phòng ngừa các hỏng hóc xuất hiện. 2. Định nghĩa Có hai loại kiểm tra: kiểm tra hàng ngày (kiểm tra tại thời điểm bắt đầu vận hành, kiểm tra vận hành, nạp thêm nhiên liệu và điều chỉnh) và kiểm tra định kỳ, loại này cần được tiến hành theo các khoảng thời gian nhất định). Kiểm tra định kỳ là loại kiểm tra độ chính xác, được thực hiện bằng cách mở hoặc tháo rời máy trong khi ngừng vận hành. “Kiểm tra hàng ngày” được thực hiện tại thời điểm bắt đầu vận hành và trong suốt quá trình vận hành. Mục đích của nó là phát hiện bất kỳ sự cố nào liên quan đến các điều kiện vận hành. Kiểu kiểm tra này cũng được hiểu như “kiểm tra vận hành”. 3. Nội dung và ví dụ 3.1 Các nội dung kiểm tra Các nội dung kiểm tra được xác định dựa trên sự ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của các phương tiện, thiết bị và các yếu tố khác. Việc kiểm tra cũng được tiến hành đối với các yếu tố như khói, tiếng động, mùi và độ rung mà các phương tiện và thiết bị tạo ra trong quá trình vận hành. Sự vận hành dễ dàng cũng cần được chú ý. Phương tiện và thiết bị được kiểm tra thường xuyên bằng cách sử dụng thiết bị đo lường như dụng cụ đo áp lực dầu và dụng cụ đo áp lực cũng được kiểm tra một cách cơ bản hàng ngày. 3.2 Kiểm tra viên và các phương pháp kiểm tra (1) Khi tiến hành kiểm tra nên sử dụng Phiếu kiểm tra trong đó quy định trước các nội dung và phương pháp kiểm tra. (2) Việc kiểm tra nên được chính người vận hành thực hiện - những người thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện và thiết bị. Việc kiểm tra quy định bởi đội kiểm tra tại nơi làm việc theo bộ phận bảo dưỡng cũng rất cần thiết. (3) Các phương pháp kiểm tra cần dựa vào 5 giác quan bao gồm cả nhìn bằng mắt và sờ bằng tay. [...]... 9001:2008 4.9 Kiểm soát quá trình Quản lý thích hợp phương tiện và thiết bị Thiết lập các quá trình, phương tiện và thiết bị 6 Các ý chính Các phương tiện và thiết bị chính Mức độ quan trọng TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 26 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) [ 9] KIỂM... CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 17 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) [7] HỆ THỐNG QUẢN LÝ VIỆC BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ 1 Mục đích Phương pháp quản lý việc kiểm tra và sửa chữa cần được hình thành nhằm duy trì sản xuất và kiểm tra phương tiện và thiết bị trong tình trạng bình thường 2 Định nghĩa “Bảo dưỡng thiết bị là hoạt... NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 13 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) Bảo dưỡng thích hợp các phương tiện và thiết bị 4.14 Hành động khắc phục và phòng ngừa 6 Những ý chính Các sự cố Xử lý sự cố TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 14 Th Sỹ... hoặc khôi phục TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 23 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) 3.2 Thứ tự quan trọng của phƣơng tiện và thiết bị Tầm quan trọng của cùng dạng phương tiện và thiết bị có thể thay đổi căn cứ các phương pháp sản xuất và loại sản phẩm Do đó, Các công ty... truờng sản xuất) Nó cách khác tầm quan trong của phương tiện và thiết bị được đánh giá tập trung bởi các điều kiện môi trường TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 25 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) Ví dụ về việc đăng ký phương tiện và thiết bị 3 Cần phải chuẩn bị bảng... dưỡng Bảo dưỡng sản xuất TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 22 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) [8] XÁC ĐỊNH CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ CHÍNH 1 Mục đích Để tiến hành bảo dưỡng tốt nhất cần xác định mức độ quan trọng của các phương tiện và thiết bị rất cần thiết Căn cứ theo... 6 Quản lý hàng ngày 6.4.1 Các nội dung quản lý 6.4.2 Các tiêu chuẩn quản lý 6.4.3 Các hồ sơ quản lý TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 10 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) 9 Phương pháp thống kê 9.1.2 Các dữ liệu liên quan đến tình trạng quá trình (Phiếu kiểm tra) 10 Quản. .. của phương tiện và thiết bị theo chính sách của Công ty mình Nói chung, các tiêu chuẩn dưới đây được sử dụng để xếp hạng phương tiện và thiết bị: Phương tiện và thiết bị thuộc hạng A: Phương tiện và thiết bị hữu ích như nồi hơi và tuốc - bin là các hạng mục ảnh hưởng đáng kể Phương tiện và thiết bị thuộc hạng B: Máy quay, lò phản ứng, tàu thuyền và xe tăng mà các ảnh hưởng bình ở mức độ trung Phương tiện. .. VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 21 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) 4 Các lƣu ý khác Các hạng mục liên quan đến bảng kiểm tra 10 Quản lý an toàn 10.4.4 Các tiêu chuẩn bảo dưỡng và quản lý thiết bị và phương tiện 5 Liên hệ với ISO 9001:2008 4.9 Kiểm soát quá trình Sử dụng thiết bị, ... phương tiện và thiết bị 4.14 Hành động khắc phục và hành động ngăn ngừa 6 Những ý chính TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 16 Th Sỹ Nguyễn Thế Cường – Chuyên gia quản lý chất lượng Hiệp hội quản lý chất lượng Đức (DGQ) Các hỏng hóc Xử lý hỏng hóc Hành động khẩn cấp TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN . là các bi n pháp khẩn cấp. Điều quan trọng là cần xác định các bi npháp lâu dài. Khi phân tích cần sử dụng dữ liệu và các phương pháp thống kê như bi u đồ phân bố, bi u đồ phân tán và bi u đồ. 3.5 Bi n pháp khắc phục trong thời gian tới Các hành động đã được đề cập chỉ là bi n pháp khắc phục kịp thời. Điều cần thiết là đưa ra hành động khắc phục phù hợp trong thời gian tới. Các bi n. Tham khảo mục [4] “Các nguyên tắc kiểm tra hàng ngày” để bi t chi tiết phiếu kiểm tra. Tham khảo mục [5] “Thủ tục xử lý sự cố” để bi t chi tiến về “Các nguyên tắc xử lý sự cố”. Các nội

Ngày đăng: 31/08/2014, 19:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Thuật ngữ TQC (Nhật Bản)” tác giả Shin Miura, Noriaki Kano, Yoshikazu Tsuda, Yasuo Ohashi, 1985, Tổ chức Tiêu chuẩn Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ TQC (Nhật Bản)
2. “7 nhân tố chính để thực hiện thành công Quản lý Chất lượng toàn diện” Masao Uoneda, 1993, Tổ chức Tiêu chuẩn Nhật Bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7 nhân tố chính để thực hiện thành công Quản lý Chất lượng toàn diện
4. “Từ điển cho việc nghiên cứu về kiểm soát chất lượng và kiểm soát chất lượng toàn diện” (Nhật Bản), Kamematsu Matsuda, Công ty Nihon Jitsugyo Shuppau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cho việc nghiên cứu về kiểm soát chất lượng và kiểm soát chất lượng toàn diện
5. “Những điểm mấu chốt trong hệ thống thông tin” (Nhật Bản), Akira Tsubone và Tetsuo Akiyama, Tập đoàn Hyogensa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mấu chốt trong hệ thống thông tin
6. “Hệ thống máy tính trong quản lý bảo dưỡng” (Tạp chí) (Nhật Bản), Eizo Okazaki, Công ty thép Nippon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống máy tính trong quản lý bảo dưỡng
3. “Cải tiến mới trong việc bảo dưỡng hữu hiệu (Nhật Bản) Tokutaro suzuki, Tổ chức bảo dưỡng Nhật Bản Khác
7. “Hệ thống quản lý cho việc bảo dưỡng phương tiện và thiết bị (Tài liệu tham khảo) (Nhật bản), Công ty thép Nippon Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w