Loại bỏ và xắp xếp nơi sản xuất theo TQM

45 271 0
Loại bỏ và xắp xếp nơi sản xuất theo TQM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà xưởng bừa bãi, lộn sộn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến lãng phí thời gian chờ đợi, lãng phí việc vận chuyển đi vận chuyển lại, lãng phí do lưu trưc tồn kho.... Loại bỏ tác nhân này là một trong những biện pháp để thúc đẩy năng suất trong nhà máy

CẨM NANG TQM HUỶ BỎ VÀ SẮP XẾP PHÙ HỢP J S A b i ê n s o ạ n 1 [1] TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÁC HẠNG MỤC CẦN THIẾT VÀ KHÔNG CẦN THIẾT Tương đương với mục 18.1.1) của phiếu kiểm tra 1. Mục đích Xem xét một cách chính xác xem các đồ vật ở nơi làm việc là cần thiết hay không cần thiết để tránh tình trạng một cá nhân hay một phòng ban thực hiện việc xem xét dựa trên sự cảm tính hay theo các điều kiện riêng của họ. 2. Định nghĩa "Các tiêu chí đánh giá" để xem xét sự cần thiết trong tương lai của vật dụng theo hoàn cảnh khác nhau, bao gồm sự thay thế máy móc và thiết bị, thay đổi phương thức sản xuất, qui định kỹ thuật của sản phẩm, thay đổi thiết kế theo yêu cầu khách hàng, theo thời gian sử dụng và khả năng sử dụng tiếp. 3. Nội dung Xác định các tiêu chí để đánh giá mức độ cần thiết 3.1 Những thành phẩm hoặc bán thành phẩm, sản phẩm tồn kho lâu ngày, mẫu thử, những chi tiết cấu thành của sản phẩm. 3.2 Nguyên vật liệu, nguyên vật liệu gián tiếp 3.3 Đồ gá lắp, công cụ 4. Ví dụ về các các tiêu chí đánh giá Tần xuất sử dụng Mức độ cần thiết Bố trí kho bãi ít khi dùng Ít hơn một lần/ năm, không có kế hoạch dùng trong tương lai Không cần Một vài lần dùng Dùng 6 tháng một lần Cất giữ ở một kho bãi bên ngoài xí nghiệp hoặc công trình Thỉnh thoảng dùng Dùng 1 - 2 tháng một lần Để trong xí nghiệp hoặc công trình Thường xuyên dùng Sử dụng 1 - 2 lần mỗi tuần Để ở vị trí qui định tại nơi làm việc Rất hay dùng Dùng thường xuyên hàng ngày Để gần công nhân ( Trích dẫn từ tài liệu: "Hội thảo về cải tiến và quản lý nơi làm việc – 2/5S", Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật bản, trang 63). 2 5. Những lưu ý khác 6. Mối liên quan với bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.5 Kiểm soát tài liệu và dữ liệu 7. Những điểm cần lưu ý  Xây dựng các hướng dẫn rõ ràng để đánh giá những hạng mục cần thiết và không cần thiết. [2] NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC TỔ CHỨC VÀ ĐẢM BẢO VIỆC SẮP XẾP Tương đương với mục 18.1.2) của phiếu kiểm tra 1. Mục tiêu Phân công người chịu trách nhiệm giữ gìn trật tự và ngăn nắp ở nơi làm việc để tạo ra một nơi làm việc tốt hơn, an toàn, thuận lợi và cải tiến trong môi trường làm việc bằng cách loại bỏ mọi thứ không cần thiết. 2. Định nghĩa "Người chịu trách nhiệm" là người co trách nhiệm xác định xem đồ vật nào là cần và không cần và sắp xếp các đồ vật theo mục đích sử dụng, địa điểm làm việc, theo khu vực lữu giữ. 3. Nội dung Người thực thi nhiệm vụ có trách nhiệm kiểm tra hàng ngày những việc sau: 3.1 Phân loại các hạng mục thành: "loại cần thiết" hoặc "loại không cần thiết" (một cách có tổ chức). 3.2 Phân loại các hạng mục cần thiết thành các nhóm theo thành phần và kích cỡ và để chúng ở nơi cố định (sắp xếp gọn gàng). 3.3 Loại bỏ các hạng mục không cần hoặc sắp xếp một cách riêng biệt. 3 4. Ví dụ Hình vẽ trang 4 Giá đựng các vật dụng an toàn cá nhân Kính chống bụi Kính râm Khẩu trang Dây an toàn (Trích từ tài liệu: "Quy tắc 4S tại nơi làm việc của bạn", Takio Kato, Hiệp hội An toàn và Sức khoẻ trong công nghiệp, trang 98). 5. Những lưu ý khác 6. Mối liên quan với bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.5 Kiểm soát tài liệu và dữ liệu 7. Những điểm chính  Ghi rõ tên người có trách nhiệm ở những nơi lưu trữ. [3] PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH DẤU NHỮNG HẠNG MỤC CẦN THIẾT VÀ KHÔNG CẦN THIẾT Tương đương với mục 18.1.3.1) của phiếu kiểm tra 1. Mục đích Để giúp huỷ bỏ một cách thích hợp và dùng sai những vật dụng do việc ghi chú không rõ ràng hoặc xác định sai. 2. Định nghĩa Phân loại và đánh dấu nghĩa là tiến hành việc đánh giá và phân chia các hạng mục sao cho chỉ cần thoáng nhìn cũng có thể nhận biết được chúng. 3. Nội dung Xác định những phương pháp và nội dung đánh dấu 3.1 Xác định phương pháp đánh dấu (1) Kiểm soát bằng vật thể và màu sắc (2) Nhận dạng trực tiếp (nhãn mác gắn kèm). (3) Bảng thông báo (4) Loại bỏ khỏi nơi cất giữ (5) Cất giữ vật dụng ở nơi qui định (giá đỡ) 3.2 Xác định nội dung của dấu hiệu nhận biết (1) Đánh dấu các khuyết tật, phải làm lại, phân loại lại, loại bỏ. v.v 4 (2) Hư hỏng, quá hạn, sau khi sử dụng (3) Đánh dấu số kiểm soát, số hạng mục được kiểm soát. (4) Bộ phận chịu trách nhiệm, người chịu trách nhiệm. (5) Giới hạn thời gian lưu giữ và thời gian xử lý. 4. Ví dụ (Trích từ tài liệu: "Hội thảo về quản lý và cải tiến nơi làm việc - theo qui tắc 5S," Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật bản, trang 37). Ví dụ 2: Ví dụ về việc nhận dạng bằng màu sắc Dừng lại Không dễ cháy Dễ cháy Vị trí lưu kho những viên thuốc phải tái chế 5. Những lưu ý khác 6. Mối liên quan với bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.5 Kiểm soát tài liệu và dữ liệu 7. Những điểm chính  Để những đồ vật không cần thiết ở nơi dễ nhận thấy. [4] QUY ĐỊNH NƠI LƯU GIỮ NHỮNG HẠNG MỤC KHÔNG CẦN THIẾT Tương đương với mục18.1.4) của phiếu kiểm tra 1. Mục đích Để đảm bảo không gian làm việc, tăng hiệu quả hoạt động, tránh tai nạn cho công nhân, duy trì và kiểm soát môi trường làm việc. 2. Định nghĩa Nơi cất giữ những hạng mục không cần thiết là nơi cách biệt với thành phẩm, bán thành phẩm (WIP), sản phẩm mẫu. Vị trí có thể là giá hay sàn nhưng phải phân cách 5 rõ những nơi lưu giữ sản phẩm tồn kho lâu ngày, sản phẩm khuyết tật, đồ gá lắp, công cụ và nguyên vật liệu gián tiếp đã lỗi thời do thay đổi thiêt kế. 3. Nội dung Căn cứ vào dạng cấu kiện để xác định nơi lưu giữ. 3.1 Vị trí của các hạng mục (những hạng mục lớn) được trên mặt bằng rộng (tuỳ thuộc vào từng hạng mục mà xác định nên đặt chúng ở trong phân xưởng hay bên ngoài). Ví dụ: Máy móc và cấu kiện của nó, vật dụng bị loại bỏ do thay đổi thiết kế, đồ gá lớn, những can rỗng bị loại bỏ, v.v 3.2 Mỗi phòng có trách nhiệm xem xét vị trí để đồ vật (xác định đồ vật được lưu giữ theo phòng ban, theo bộ phận, theo nhóm, đội). Ví dụ: Sản phẩm mẫu, sản phẩm khuyết tật, đồ gá lắp và công cụ sau khi dùng, phụ tùng, nguyên vật liệu gián tiếp, v.v 4. Ví dụ về việc cất giữ những phụ tùng không cần thiết (Trích từ tài liệu: " Toàn công ty tham gia tổ chức và sắp xếp ngăn nắp các đồ vật", Hiệp hội Sức khoẻ và An toàn công nghiệp Nhật bản, trang 80). 5. Những chú ý khác 6. Mối liên quan với bộ ISO 9000 4.13 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 7. Những điểm cần lưu ý  Mặc dù nhiều vật dụng chưa cần sử dụng, hãy sắp xếp gọn gàng. [5] PHƯƠNG PHÁP LOẠI BỎ NHỮNG HẠNG MỤC KHÔNG CẦN THIẾT Tương đương với mục 18.1.5) của phiếu kiểm tra 1. Mục đích Đưa ra các thủ tục lưu kho rõ ràng và loại bỏ thích hợp đối với các nguyên vật liệu thô, WIP, phụ tùng, gá lắp, dụng được xác định là không cần thiết. 2. Định nghĩa "Loại bỏ những hạng mục không cần thiết" là phân loại các hạng mục đó theo tiêu chí huỷ bỏ để chia chúng thành các đối tượng sẽ được lưu giữ ở nơi quy định và đối tượng sẽ bị loại bỏ. 6 3. Nội dung (1) Phân loại các hạng mục không cần thiết theo chủng loại và đặc tính (liên quan đến 18.1.1) (2) Xem xét yêu cầu huỷ bỏ các hạng mục không cần thiết do các phòng liên quan đưa ra (liên quan tới 18.3.1). 4. Ví dụ Mục tiêu Nguyên vật liệu thô và bán thành phẩm Phụ tùng Đồ gá lắp Dụng cụ Các bước Các mục kiểm soát tài sản Nơi có thể thực hiện xử lý 1 Phân loại Vị trí Vị trí công việc Vị trí công việc Vị trí công việc 2 Xử lý ban đầu ↑ Như trên ↑ Như trên 3 Yêu cầu loại bỏ Điền vào mẫu yêu cầu ←Như bên 4 Xác nhận của bộ phận có trách nhiệm Xác nhận ←Như bên 5 Xác nhận của phòng ban Xác nhận như đã được yêu cầu 6 Xác nhận của phụ trách phân xưởng Xác nhận như đã được yêu cầu 7 Lưu giữ Vị trí hoặc giá được quy định ← Như bên ←Như bên ← Như bên 8 Huỷ bỏ Địa điểm đã quy định ← Như bên ←Như bên ← Như bên 5. Những lưu ý khác (1) Xác nhận tiêu chí huỷ bỏ đồ vật không cần thiết (2) Vô hiệu các hàng hóa sơ chế hoặc phụ tùng hoàn chỉnh trước khi huỷ bỏ nhằm ngăn chặn bên thứ 3 sử dụng lại. 6. Mối liên hệ với bộ tiêu chuẩn ISO 9000 7. Những điểm chính  Lưu giữ hồ sơ về việc huỷ bỏ những vật dụng không cần thiết 7 [6] PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC SẢN PHẨM TỐT VÀ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT Tương đương với mục 18.2.1) của phiếu kiểm tra 1. Mục đích Nhằm tránh để gộp cả các sản phẩm khuyết tật trong số thành phẩm và bán thành phẩm để lưu kho được đúng. 2. Định nghĩa Phương pháp nhận biết bao gồm việc xác định những đặc tính (ví dụ: hình dạng, kích cỡ, tính chính xác, chất lượng vật liệu, bề ngoài) của thành phẩm, bán thành phẩm khuyết tật bằng trực quan. 3. Nội dung 3.1 Xác định đối tượng và phương pháp để nhận biết (1) Nhận biết các lô hàng (2) Tìm ra những sản phẩm riêng lẻ 3.2 Xác định dấu hiệu nhận biết (1) Đánh dấu những sản phẩm bị khuyết tật bằng cách treo biển đỏ ghi "sản phẩm hỏng", hoặc đánh dấu màu đỏ, hoặc dán băng dính mầu, v.v (2) Sơn đỏ hoặc đánh dấu bằng chữ đỏ trên thùng, can) hoặc vị trí có sản phẩm loại bỏ. 3.3 Xác định thùng (can) hoặc vị trí có sản phẩm loại bỏ theo từng hạng mục (1) Theo sản phẩm (2) Theo thành phần 8 4. Ví dụ Hình vẽ (11) Ví dụ (2) về sử dụng màu sắc tại nơi có sản phẩm bị huỷ bỏ. Nơi lưu giữ những sản phẩm khuyết tật (Trích từ tàiliệu: "Hội thảo về cải tiến và quản lý nơi làm việc - theo qui tắc 5S", Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật bản, trang 66). 5. Những lưu ý khác Tuân theo tiêu chí đánh giá, phân biệt và huỷ bỏ ngay lập tức những sản phẩm được xác định là khuyết tật. 6. Mối liên quan với bộ tiêu chuẩn ISO 9000 4.13. Kiểm soát những sản phẩm không phù hợp 7. Những điểm chính  Hiểu chính xác bản chất của những sản phẩm khuyết tật và thực hiện hành động thích hợp. [7] TIÊU CHÍ ĐỂ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM VÀ LÔ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT Tương đương với mục 18.2.2 của phiếu kiểm tra 9 1. Mục đích Xây dựng các tiêu chuẩn đánh dấu để dễ nhận biết và xác định rõ chất lượng của thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên vật liệu gián tiếp, đồ gá lắp và dụng cụ. 2. Định nghĩa Các tiêu chuẩn đánh dấu để phân loại gồm những phương pháp đã được dùng để đánh dấu những khuyết tật phát sinh trong suốt quá trình sản xuất từ vật liệu thô đến thành phẩm. 3. Nội dung 3.1 Xác định đối tượng và nội dung đánh dấu (1) Liên quan đến chất lượng của vật liệu và cấu kiện (2) Liên quan đến kích cỡ và tính chính xác (3) Liên quan đến bề ngoài và tính biến dạng (4) Liên quan tới những vết lõm, lớp rỉ v.v 3.2 Xác định chất liệu thể hiện (1) Bảng báo hiệu, băng, nhãn hiệu (2) Loại giấy, cỡ giấy, màu sắc 3.3 Xác định kiểu thể hiện (1) Bảng đứng (2) Bảng treo (3) Bảng đánh dấu (4) Bảng màu (5) Nhãn hiệu gắn cố định vào hộp hoặc sản phẩm. 10 [...]... sửa đổi ngày1/11/94 loại Số tài sản Số sê ri Tên (loại) Nguyên giá Giá trị sử dụng Giá trị còn lại bộ phận chính 1 2 Lý do loại bỏ (giải thích cụ thể lý do loại bỏ) 3 Nơi sử dụng 4 Vị trí hiện tại 5 Lý do loại bỏ Bạn sẽ làm gì với tài sản đó? vứt bỏ, chuyển đối, bán Bố trí sản xuất Kế hoạch sử dụng Có Không Mòn hoặc rách A B C D Kiểm soát Chuyển sang vị trí: Nếu có Độ chính xác tốt và có thể sử dụng... nguyên tắc và qui trình công việc liên quan tới việc loại bỏ và sắp xếp các đồ vật cũng như nơi lưu giữ chúng 1) Phương pháp loại bỏ các hạng mục khuyết tật và không cần thiết 2) Phương pháp bố trí lưu kho ngăn nắp các sản phẩm và bán thành phẩm 3) Phương pháp sắp xếp ngăn nắp các thứ cần thiết như: đồ gá lắp (chỉ ra tên và số lượng của chi tiết) 4) Đánh dấu các đồ vật đã được tổ chức và sắp xếp ngăn... điều kiện về khối lượng, sản xuất, chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng tới khách hàng 2 Định nghĩa Sử dụng đồ thị và bảng thông báo để có thể dễ dàng nắm bắt được tình hình hàng ngày về sản xuất và chất lượng 3 Nội dung Xác định phạm vi để xem xét tình trạng 3.1 Liên quan đến tình hình sản xuất (1) Ghi lại việc thực hiện mục tiêu tổng thể và doanh thu thực tế (theo tháng và theo năm tài chính) (2)... thiết bị và hàng hoá sau khi đã được phê duyệt loại bỏ 3 Nội dung 3.1 Xác định mục đích lưu hồ sơ (1) Bán, chuyển ra bên ngoài công ty hoặc sang phòng ban khác, và loại bỏ máy móc, thiết bị (2) Chuyển hoặc thải hồi vật liệu thô, hàng tồn kho, bán thành phẩm và các bộ phận cấu thành 3.2 Xác định biểu mẫu "Đề nghị loại bỏ" (1) Mẫu "Đề nghị loại bỏ" cho máy móc và thiết bị (2) Mẫu "Đề nghị loại bỏ" cho... quả và sắp xếp ngăn nắp mọi thứ ở nơi làm việc 3 Nội dung 3.1 các Cả những người giám sát và các công nhân phải kiểm tra xác nhận theo mục sau đây: (1) Tổ chức và sắp xếp các hạng mục trong quá trình làm việc (2) Điều kiện lưu kho nguyên liệu và thành phẩm (3) Loại bỏ các yếu tố môi trường có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 3.2 Xem xét các quy định và tiêu chuẩn mà không thể tuân theo được và. .. lượng của một sản phẩm bất thường (1) Các loại khác thường, ví dụ như: hình dạng, kích cỡ, tính chính xác và bề ngoài (2) Nhận dạng những loại bất thường và xử lý (3) Khi cần thiết, kiểm tra ngay trước và sau khi xuất hiện các hiện tượng bất thường (4) Kiểm tra việc sản xuất ban đầu sau khi một quá trình sản xuất được bắt đầu lại 3.3 Xác định phương pháp kiểm tra lại máy móc hoặc quá trình sản xuất khi... 9000 4.8 Phân loại và xác định nguồn gốc sản phẩm 4.15 Xử lý, lưu kho, bao gói, bảo quản và giao hàng 7 Các ý chính Đánh dấu để có thể dễ dàng nhận biết 26 [17] TIÊU CHÍ ĐỂ TÌM KIẾM VÀ LOẠI BỎ Tương đương với mục 18.4.2 của phiếu kiểm tra 1 Mục đích Để tiêu chuẩn hoá các nhiệm vụ công việc và nâng cao hiệu quả bằng cách đưa ra các phương pháp, tiêu chí và các nguyên tắc loại bỏ và sắp xếp các đồ vật... (theo tháng và theo năm tài chính) (2) Ghi hồ sơ về tình hình sản xuất theo tiến trình và theo hạng mục (hàng ngày) (3) Kiểm tra tiến độ theo kế hoạch (4) Tình trạng vận chuyển (5) Trình bày tình trạng hoạt động của quá trình sản xuất và dây truyền sản xuất 3.2 Liên quan đến chất lượng (1) Ghi lại những hiện tượng bất thường xẩy ra (2) Sử lý các sản phẩm khuyết tật (3) Mục tiêu cải tiến 4 Ví dụ 5 Những... dấu là màu đỏ và chuẩn bị thành 4 bản, gắn với sản phẩm, và tuân theo trật tự sau: I Nơi tìm ra khuyết tật II Nơi khuyết tật phát sinh (được đánh dấu) III Phòng đảm bảo và kiểm soát chất lượng IV Phòng kế hoạch sản xuất Ví dụ: Nơi khuyết tật phát sinh Phòng chịu trách nhiệm Thông báo ngay về việc xảy ra sự bất thường (II) Số: Mức độ bất thường (X, Y, Z, ) Loại khuyết tật Số Đánh dấu Nơi phát hiện khuyết... vận chuyển những sản phẩm có biểu hiện khác thường và kiểm tra chất lượng các lô hàng ngay lập tức trước và sau khi có sự bất thường về kích cỡ, độ chính xác, bề ngoài, v.v , trong quá trình sản xuất hoặc vận chuyển các thành sản phẩm 2 Định nghĩa "Xử lý những hiện tượng bất thường" là phương pháp xem xét và bắt đầu lại quá trình sản xuất, và thẩm tra chất lượng của sản phẩm hoặc lô sản phẩm bất thường . trí có sản phẩm loại bỏ theo từng hạng mục (1) Theo sản phẩm (2) Theo thành phần 8 4. Ví dụ Hình vẽ (11) Ví dụ (2) về sử dụng màu sắc tại nơi có sản phẩm bị huỷ bỏ. Nơi lưu giữ những sản phẩm. đến tình hình sản xuất (1) Ghi lại việc thực hiện mục tiêu tổng thể và doanh thu thực tế (theo tháng và theo năm tài chính). (2) Ghi hồ sơ về tình hình sản xuất theo tiến trình và theo hạng mục. các hạng mục cần thiết thành các nhóm theo thành phần và kích cỡ và để chúng ở nơi cố định (sắp xếp gọn gàng). 3.3 Loại bỏ các hạng mục không cần hoặc sắp xếp một cách riêng biệt. 3 4. Ví dụ Hình

Ngày đăng: 31/08/2014, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan