Ngày nay, không chỉ có người con của mảnh đất này mới biết vàthường thước thức, mà Rượu Kim Sơn Ninh Bình đã được bạn bè du khácgần xa biết đến.. Nhưng chắc 1 điều rằng với thứ gạo ngon
Trang 1GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI RƯỢU VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG SẢN XUẤT CÁC LOẠI RƯỢU NỔI TIẾNG CỦA KHU VỰC
BẮC BỘ
I CÁC LOẠI RƯỢU NỔI TIẾNG CỦA KHU VỰC BẮC BỘ
1 Rượu Táo Mèo – Sa Pa.
Táo mèo còn gọi là Sơn tra ( Fructus Crataegi ) mọc tự nhiên và trồngnhiều ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, đặc biệt là
ở Sa Pa … nơi có khí hậu mát mẻ, ở độ cao trên 1000m Táo mèo chính làđặc sản của vùng đất này Cây táo mèo mọc trên những cánh rừng, chiềucao trung bình 7-10m, thân gỗ , tán lá rộng, mùa thu hoạch vào khoảngtháng 9, tháng 10 hàng năm
Táo mèo là loại quả có tác dụng đa năng, vừa là vị thuốc quý , vừadùng để giải khát và bổ trong ngày hè
Gần đây, khách du lịch Sapa còn được biết đến rượu táo mèo Đây làmột loại rượu được ngâm ủ từ loại táo này, có màu nâu sóng sánh và vịngọt thơm đặc trưng Đến với Sapa, du khách không những bị hấp dẫn bởi
dư vị sơn hào phong phú và độc đáo của vùng đất sương mù này mà còn
“say” trong men rượu nồng ấm của rượu táo mèo Đây là loại rượu dân dãnhưng cũng rất độc đáo Qủa táo mèo được kết từ hương của rừng, ngấmđẫm gió ngàn, hấp thụ khí đất, khí trời và nắng gió vùng cao nên nó có đủ
vị chua ngọt và chát đắng Qủa táo mèo được ngâm ủ rất kỹ rồi cất thứ tinhchất ấy để chế ra rượu Ban đầu, uống rượu táo mèo, ta tưởng như uốngmột loại nước giải khát có ga, thế nhưng càng uống càng thích thú
Ở Sa Pa, cây táo mèo mọc hoang sơ trên dãy Hoàng Liên Sơn Táomèo lớn lên trong mưa gió, tự ra hoa kết trái, như là một món quà mà thiênnhiên ban tặng cho đồng bào người Mông ở đây Có tên gọi là táo mèo vìđây là vùng đất của người Mông sinh sống, ngoài ra còn có tên gọi khácnhư "quả chua chát" hay "quả tình yêu" vì nó vừa có đầy đủ tất cả các vịđó
Rượu Táo mèo được ngâm trong các bình to Táo được bổ đôi để bỏsâu bên trong (điều lạ là táo mèo có sâu mới ngon), không bỏ hạt vì hạt cótác dụng làm thuốc, ngâm táo qua nước cho đỡ chát rồi phơi ra mẹt cho se
Trang 2mặt Sau đó ngâm táo với đường trong 2 tuần rồi chắt nước cốt ra, đổ rượu
và ngâm tiếp, sau 2 tuần nữa là dùng được
Khi mới uống rượu táo mèo người ta cảm giác như uống nước ngọt có
ga, nhưng càng uống càng ngất ngây, có tác dụng an thần, chữa được nhiềuloại bệnh về thần kinh như đau đầu, mất ngủ, chóng mặt phòng chống tíchcực các biến chứng do tình trạng tăng huyết áp gây ra
2 Rượu Bó Nặm - Bắc Cạn
Là 1 loại rượu trắng được lên men từ ngô và thảo dược, chưng cấttheo phương pháp truyền thống Bó Nặm trong tiếng Dao có nghĩa là “nguồn nước “
Rượu có vị đặc trưng là hơi ngọt và thơm
Ngô nguyên hạt được nấu chín và ủ men trong 30 ngày, sau đó chovào chõ để chưng cất giống như đồ xôi
Từ rượu truyền thống đã qua dây chuyền chưng cất, tinh chế của Nhàmáy Chế biến rau quả nước giải khát Bắc Kạn Anđêhít và các độc tố đượcloại bỏ cho ra sản phẩm
Sản phẩm rượu Bó Nặm đã đoạt cúp vàng tại Liên hoan tuyển chọnrượu làng nghề trong Triển lãm về câu đối rượu và hoa ngày Tết do Bộ Vănhoá Thông tin tổ chức nhân dịp Tết nguyên đán năm 2006
3 Rượu Kim Sơn –Ninh Bình
Ninh Bình là một vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi đây hội tụ nhiềudanh lam thắng cảnh thiên tạo, nhân tạo độc nhất vô nhị, một trong nhữngđiểm đến thăm quan, du lịch nổi tiếng trong nước, quốc tế
Cũng như mọi vùng miền khác, nơi đây cũng mang trong mình nhiềuhương vị đặc sản đậm chất quê hương như là "Rượu Kim Sơn"
Ngày nay, không chỉ có người con của mảnh đất này mới biết vàthường thước thức, mà Rượu Kim Sơn Ninh Bình đã được bạn bè du khácgần xa biết đến Một cái vị thật tuyệt vời khó tả mà chỉ những người đãtừng nếm qua nó mới cảm nhận hết nó có sự dữ dội của biển cả sự êm dịubồng bềnh của mây trời, sự nồng nàn của tình yêu
a Nguồn gốc
Kim Sơn là một huyện miền biển duy nhất của tỉnh Ninh Bình, làvùng đất mới do phù sa bồi đắp được con người tổ chức khai hoang lấnbiển Đây là một trong những địa phương đầu tiên của Việt Nam đạt năng
Trang 3xuất lúa 5 tấn/ha (Cùng với Hải Hậu của Nam Định và Tiền Hải của TháiBình) Kim Sơn nằm trong khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, rấtgiàu tài nguyên thiên nhiên thủy hải sản và lương thực Chính đặc điểm đó
đã sản sinh và kích thích phát triển nghề nấu rượu trở thành các làng nghềtruyền thống Nhưng chắc 1 điều rằng với thứ gạo ngon đến tuyệt vời nhưthế cộng với tay nghề cao của các thầy thuốc đã sản sinh ra một thươnghiệu Rượu Kim Sơn mạnh tới ngày nay
Rượu Quê Kim Sơn được làm từ thứ gạo tốt nhất và men 36 vị thuốcbắc gia truyền chỉ có tại Kim Sơn và 1 quy trình sản xuất được áp dụngnghiêm ngặt nhất chắc chắn sẽ không làm Quý khách xa gần phải thấtvọng
Hiện nay có nhiều làng nghề chuyên về nấu rượu ở Kim Sơn như:Phát Diệm, Hòa Lạc, Ứng Luật.v.v nhưng nhiều nhất và nổi tiếng hơn cảvẫn là nghề nấu rượu ở xã Lai Thành,vì thế mà bên cạnh thương hiệu rượuKim Sơn còn có thương hiệu rượu Lai Thành
b Quy trình sản xuất rượu
Nguyên liệu
- Men rượu kim sơn:
+ Trong sản xuất rượu ở nước ta , gạo là nguyên liệu thường được sửdung nhiều nhất Rượu nấu từ các loại gạo khác nhau thì cho ra chất lượnggạo khác nhau
VD: gạo tẻ nấu chất lượng sẽ không thơm và ngọt hơn khi nấu bằnggạo nếp nhưng đổi lại giá thành sẽ rẻ hơn rất nhiều với cùng 1 quy trìnhđó.Theo kinh nghiệm, rượu nấu từ gạo nếp là ngon nhất - khi uống chocảm giác êm nồng, thơm ngon, đằm thắm
+ Rượu kim sơn được sản xuất từ gạo nếp, loại gạo nếp ngon nhấttrong vùng, Gạo được xát dối còn nhiều cám
- Nguyên liệu thứ 2 vô cùng quan trọng tới đó là Men 36 vị thuốc bắc,thông thường ở các vùng miền khác là 8- 10 vị Đây chính là sự khác biệtrất lớn nhất tạo lên thương hiệu rượu Kim Sơn so với các vùng miền kháctại Việt Nam Rượu Quê Kim Sơn, rượu là thuốc
Nấu nguyên liệu và trộn men
- Mục đích của quá trình nấu nguyên liệu là nhằm phá vỡ màng tế bàocủa tinh bột, chuyển tinh bột thành trạng thái hòa tan trong dung dịch – hồhóa tinh bột
Trang 4- Nguyên liệu sau đó khi nấu được tải ra nong, mành sạch, để nguộiđến 30-35 độ thì rắc bột men vào, trộn đều Tỉ lệ men so với lượng gạo rơivào khoảng từ 3-7% khối lượng.
Lên men
- Bao gồm: lên men ẩm và lên men lỏng
Lên men ẩm là quá trình tạo điều kiền cho enzym amylase của nấmmốc, vi khuẩn xúc tác thủy phân tinh bột Cơm đã trộn men được đem ủtrong khoàng 5-10 giờ để mốc mọc cả khối cơm: sau đó vun thành đống,phủ kín bằng vải và giữ ở nơi thoáng mát nhiệt độ 28-32độ trong 3-4 ngày
có thể sớm hoặc muộn hơn 1-2 ngày tùy vào thời tiết
Lên men lỏng là quá trình nấm men sử dụng đường tạo ra để lên menrượu Khi cơm rượu có mùi thơm nhẹ của rượu, ăn thấy ngọt , có hơi cay vịcủa rượu thì chuyển sang ủ trong chum vại kín với nước sạch theo tỷ lệ: 1phần gạo/ 2-3 phần nước Thời gian ủ lỏng kéo dài khoảng 12-15 ngày đốivới đáy chìm và 18-22 ngày đối với đáy nổi có thể sớm hơn hoặc muộn hơn1-2 ngày tùy vào thời tiết
Chưng cất
Kết thúc quá trình lên men lỏng, cơm rượu được đêm chưng cất, thuđược rượu trắng truyền thống Rượu Quê Kim Sơn chú trọng rất lớn khâunày vì đây là yếu tố quyết định tạo ra 1 thứ nước thần kỳ có tác dụng tớisức khỏe như thế
Với 10kg gạo chỉ rút 3-5lít rượu thậm chí có nhừng hôm thời tiết oi,gió đổi chỉ rút được tối đa 2lít Với những người mới vào nghề gặp thời tiếtnhư thế có thể phải mất trắng nồi rượu
Thông thường ở các nơi khác với 10kg rượu có thể rút từ 10-12lítrượu, cá biệt có những nơi rút được 15lít rượu và hơn
Điều đó đồng nghĩa với chất lượng không còn đảm bảo, rượu khi đógọi là cồn hay nước lã cũng chẳng sai
c. Lợi ích khi dùng rượu Kim Sơn - Ninh Bình.
Khi đến với danh tửu được nấu thủ công và theo công thức truyềnthống, các bạn sẽ hoàn toàn được yên tâm về nguồn gốc cũng như chấtlượng để an tâm thưởng thức danh dửu đã được công nhận là 1 trong 10danh tửu nổi tiếng của việt nam Với những lý do sau:
Làm hoàn toàn từ men thuốc bắc với gần đủ 36 vị thuốc bắc
Trang 5Cơm được nấu xong ủ từ 20-30 ngày ( tùy thuộc vào điều kiện nhiệt
độ ) chứ không phải ử trực tiếp từ gạo sống ( Mặc dù thời gian chờ đợi sẽlâu hơn )
Nấu hoàn toàn bằng thủ công với công thức gia truyền từ nhiều đời
Nồi nấu rượu kim sơn là nồi đồng chứ không phải nồi dân dụng haydùng ( vì sẽ thơm và ngọt vị hơn )
Quy trình từ lúc nấu đến lúc ra giọt rượu đầu tiên luôn được ghi chéptheo ngày tháng cụ thể để quản lý về yếu tố thời gian ngâm
Toàn bộ số rượu lai thành được ủ trong chum sành và đặt ở động núi
đá vôi nơi có nhiệt độ rất thấp của tỉnh Ninh Bình để rượu uống êm hơn,dịu ngọt hơn, và ngon hơn
4 Rượu Thanh Kim- Lào Cai
Là loại rượu đặc trưng của đồng bào dân tộc Dao,xã Thanh kim,huyện
Sa Pa, tỉnh Lào Cai Rượu được làm từ hạt lúa trồng trên những ruộng bậcthang,kết hợp chat men huyền bí,được lưu truyền hàng trăm năm
Rượu thóc thanh kim được chưng cất cách thủy công phu
Nguyên liệu là thóc nương và hạt cao lương luộc chín, được ủ bằngloại men lá gia truyền có đủ vị thảo dược của núi rừng,có vị phòng chốnglạnh,chống cảm, lưu thông khí huyết……chỉ có người dao thôn Bản Kimmới làm được loại rượu này
Rượi ngon là do nguồn nước, nguyên liệu, men và cách chưng cất
5 Rượu Làng Vân – Bắc Giang.
Nằm hiền hòa bên dòng sông Cầu, xã Vân Hà không chỉ nổi tiếng lànơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp và thơ mộng của một làng quê Việt Nam
cổ truyền Nơi đây, từ xa xưa vốn nức tiếng gần xa với nghề nấu rượu Cáitên rượu làng Vân đã trở thành “thương hiệu” độc đáo và là niềm tự hào từbao đời nay của người dân sống trên mảnh đất này
a Nguồn gốc
Làng Vân thuộc thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh BắcGiang là nơi có truyền thống nấu rượu từ lâu đời Tiếng là làng quê nhưngVân Hà có nét đặc trưng không giống với bất kỳ làng quê nào trên đất
Trang 6nước, đó là người dân Vân Hà không có ruộng, họ sống hoàn toàn bằngnghề thủ công, buôn bán, trao đổi hàng hoá với các vùng xung quanh, trong
đó có nghề nấu rượu Dưới các triều đại phong kiến, rượu làng Vân đượcdâng lên vua, rồi thường xuyên xuất hiện trong các buổi yến tiệc linh đình.Năm Chính Hòa thứ 24 (1703), vua Trần Hy Tông đã sắc phong bốn chữvàng “Vân hương mỹ tửu” cho rượu làng Vân
Người xưa truyền lại, làng Vân vì thiếu gạo, thiếu việc làm nên phảihành nghề nấu rượu sắn để bán cho những ai say chất men nồng của loàingũ cốc nhưng cùng với thời gian, cái tên làng Vân đã trở thành thươnghiệu của một loại rượu nổi tiếng khắp cả nước: Rượu làng Vân Cái thứnước trong văn vắt và đẹp như nắng hạ được đóng vào chai này chỉ cần lắcnhẹ là thấy sủi tăm: Hàng ngàn tăm rượu xoay tròn như một cột sáng rất lâusau mới tắt Những người sành uống chỉ cần nhìn tăm rượu đã biết rượu đạtbao nhiêu độ, uống vào có êm hay không Không giống với các loại rượukhác, rượu làng Vân uống êm, vị đậm, uống xong có cảm giác lâm li hương
vị đặc biệt trong họng và không đau đầu Tất cả tạo nên nét riêng của loạirượu mang thương hiệu làng Vân vốn tồn tại từ hàng chục thế kỷ qua
Vì lẽ đó, ở cổng vào làng Vân cho đến nay vẫn còn khắc hai câu đối:
"Vân hương mỹ tửu lừng biển Bắc
Chiến công Như Nguyệt rạng trời Nam"
Để giữ bí quyết của nghề nấu rượu, ngay từ xa xưa, người dân Vân Hà
đã có ý thức bảo vệ nghề truyền thống của mình Trong gia đình, cha mẹchỉ truyền nghề cho con trai và con dâu Tập tục này được tuân thủ nghiêmngặt và trở thành một điều thề ước lâu đời ở làng Vân
Ngày trước vì làng thiếu gạo nên làm rượu sắn, nhưng nay làng đãkhôi phục lại nghề nấu rượu bằng gạo nếp Rượu được nấu bằng gạo nếpcái hoa vàng - thứ nếp đặc biệt thơm ngon, hòa cùng men rượu bí truyềncủa làng Vân được chế biến từ 36 vị thuốc Bắc quý hiếm và phải ngâm ủ
đủ 72 giờ Với nghệ thuật nấu rượu tài tình của người làng Vân đã tạo ramột thứ nước trong văn vắt với hương vị êm dịu, lắng đọng đã chinh phục
Trang 7cả những vị khách khó tính nhất Từ hàng chục thế kỷ qua, hương vị đặcbiệt của rượu làng Vân luôn được nhiều du khách chọn mua về làm quà khilên vùng Kinh Bắc.
b Quy trình sản xuất.
Rượu ngon hay không được quyết định rất nhiều bởi chất men Riêngvới rượu làng Vân, dân làng vẫn trung thành sử dụng men thuốc bắc, đượclàm từ 26 đến 35 vị thuốc, thay vì dùng men vi sinh, tuy rẻ hơn nhưngkhông có độ êm, nên khi nấu ra rượu thì chất lượng không bằng, lại dễ gâyđau đầu
Ngày xưa nhà nào nấu rượu thì tự sản xuất men, mỗi nhà có một bíquyết riêng sao cho rượu của nhà mình thật ngon
Rượu làng Vân là loại rượu được sản xuất ở một vùng quê Hà Bắc ,rất nổi tiếng ở miền Bắc Rượu này được sản xuất từ một loại rượu nếp củavùng này Tất nhiên mỗi vùng quê có những kinh nghiệm riêng không chỉ
ở khâu lên men, khâu chưng cất , khâu pha chế mà đặc biệt là nguyên liệu
và chất lượng bánh men thuốc bắc
Thiết bị chưng cất là những dụng cụ rất thủ công gồm có một nồi nấu( chứa khối lên men), một bộ phận làm lạnh (dụng cụ chứa nước lạnh phíatrên nồi ) và một bộ phận hứng rượu đã ngưng tụ ở giữa 2 bộ phận trên Rượu được ngưng tụ và được lấy ra theo một ống dẫn nhỏ
Trong khi chưng cất rượu , người ta thường chia ra 2 đợt Đợt đầu thuđược loại rượ có nồng độ từ 45-65% thể tích Đợt sau thu được rượu cónồng độ cồn là 25-30% thể tích Tùy theo yêu cầu của người sản xuất vàngười tiêu dùng người ta pha 2 loại rượu này với nhau hoặc để riêng ra
Vì quy trình chưng cất hoàn toàn thủ công nên rượu sau khi chưng cấtvẫn có độ đục , chứ không hoàn toàn trong suốt
c Nhận xét
Ngày nay, nghề nấu rượu ở làng Vân ngày càng được mở rộng, thịtrường tiêu thụ không chỉ ở trong nước mà đã xuất khẩu sang cả nướcngoài Các sản phẩm rượu làng Vân ngàythêm phong phú như: rượu nếpcái hoa vàng, rượu gạo tẻ, rượu sắn, rượu vodka, rượu nếp hạ thổ
Nếu đã một lần thưởng thức rượu làng Vân, chắc hẳn bạn sẽ không thểquên được hương vị đậm đà, êm dịu và thơm lừng, chỉ riêng ở đây mới có
Trang 8Người làng Vân hiếu khách, trọng tình Trong mỗi gia đình ở đây luôn cómột chum rượu đầy để dùng trong nhà, đãi khách quý và làm quà tặng.
6 Rượu Kiên Lao – Nam Định
a Giới thiệu về rượu Kiên Lao
Nam Định là đất của nhiều làng nghề nổi tiếng như: Đúc đồng Tống
Xá, sơn mài Cát Đằng, ươm tơ dệt lụa Cổ Chất, làng nghề cây thế cây cảnh
Vị Khê Bên cạnh đó cũng có nhiều làng nghề nhỏ, giới hạn trong phạm
vi địa phương nhưng sản phẩm của nó lại rất được ưa chuộng Có một làngnghề như thế đã và đang tồn tại, đó là làng nghề nấu rượu Xuân Kiên (tứcKiên Lao Tổng trước đây)
Nhắc đến rượu ở Nam Định là phải kể đến rượu ở Tổng Kiên Lao, nay
là hai xã Xuân Kiên - Xuân Tiến, huyện Xuân Trường Rượu Kiên Lao đã
có từ thời nào thì không ai nhớ, chỉ biết rằng, thời chống Pháp rượu ở khuvực này đã nổi tiếng ngon, thơm
Ở Tổng Kiên Lao xưa, nhà nào cũng nấu rượu nhưng chỉ mang tínhchất tự cung tự cấp, làm ra chỉ để phục vụ chính nhu cầu hàng ngày củanhân dân trong vùng Tiếng ngon rượu Kiên Lao được nhiều người sành xứBắc tìm đến mua, đưa lên đất Kinh Kỳ làm vật biếu lễ
b Quy trình sản xuất
Rượu Kiên Lao được chế biến công phu từ gạo nếp cái hoa vàng Cứ
10 kg gạo sẽ cho ra 6 đến 7 lít rượu Nhà nào cũng làm với phương thứcthủ công trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ nên rượu rất trong, giữ nguyênđược hương vị gạo ngon của quê nhà
Để làm ra được một mẻ rượu, người dân Kiên Lao phải chú trọng từkhâu lấy men, chọn gạo Gạo làm ra rượu ngon, phải là gạo nếp cái hoavàng được trồng từ đất Hải Hậu nổi tiếng
Bước đầu tiên trong quá trình chế biến là sóc gạo cho sạch để chốngchua, sau đó cho vào xoong nước đã đổ sẵn lên bếp lò (bằng than bùn) hoặcbếp củi Khi nước sôi mới đổ gạo vào, điều chỉnh nước sao cho ngập gạokhoảng 1 phân để chống sống cơm Khi cơm sôi, ghế thật đều tay, đợikhoảng 5 phút lấy hơi rồi cho vào bếp đã ủ sẵn than, tiếp đó đem vùi Bốntiếng sau mới bắc ra, đổ cơm ra phên, đánh tơi và rắc lên bề mặt cơm một
Trang 9lớp men rượu Qua công đoạn đó, cho cơm vào thùng nhựa, rắc thêm mộtlượt men nữa và lấy ni lông ủ quấn lại, hoặc cho vào trong những thùng đãchôn sẵn dưới lòng đất, đợi một tuần để gạo lên men mới cho vào chum.Khi nấu, chỉ việc cho gạo rượu đã lên men vào trong nồi, đun hơn một giờđồng hồ sẽ cho ra nước cất trong veo, đó chính là rượu thành phẩm RượuKiên Lao trong như nước suối, có vị thơm, cay ngọt, hấp dẫn người thưởngthức ở sự nguyên chất và cách thức chế biến rất cầu kỳ như vậy.
c Nhận xét
Ngày nay làng vẫn còn nhiều gia đình làm nghề để tự phục vụ NgườiKiên Lao tự hào là làng nghề làm ra rượu nhưng không có người nghiệnthức uống này Họ uống rượu để thưởng thức, nhâm nhi và bàn côngchuyện chứ không phải để nhậu nhẹt đến say sỉn
Rượu Kiên Lao trong thời buổi thị trường có nhiều nhu cầu thưởngthức mới vẫn được đưa đi các nơi, đó là món quà của quê hương rất được
ưa chuộng
Rượu Kiên Lao là thứ rượu trong vắt, khi uống vào chỉ thấy se se ởđầu lưỡi và trong cái hương rượu cực kì tinh khiết chỉ có người sành điệulắm mới có thể biết được rằng nó chỉ có thể nấu từ gạo nếp một thứ nếp đầurâu hay là nếp cái Đổ mấy giọt rượu xuống nền nhà ta chỉ thấy mấy vệt lờ
mờ hệt như khi ta chót đánh đổ mấy giọt ét xăng Để một chén rượu quađêm, rượu chỉ có cạn đi chứ không hề nhạt Rượu lỡ có dây ra quần áo, đếnmấy ngày sau vẫn có mùi thơm chứ không hề chua Người bạn vong niênlớn tuổi của tôi kể rằng gia đình ông ngày xưa sống ở huyện Hải Hậu, rượuHải Hậu vốn cũng có tiếng, thế mà cụ thân sinh ra ông vẫn thường phải saingười sang bên Kiên Lao mua rượu về uống Có người bảo rằng rượu KiênLao ngon vì do cái nước ở làng ấy Cũng men ấy, gạo ấy đem sang làngkhác nấu không được Ở cái làng ấy vẫn có tục con gái đi lấy chồng ở nớikhác thì không được truyền nghề….Những chuyện như vậy thường đượcgắn với những làng nghề nổi tiếng và chưa hằn là đã có thực Nhưng nếu cómột lúc nào đó rảnh rỗi bạn nên về thăm làng Kiên Lao xưa, nay thuộc hai
xã Xuân Kiên và Xuân Tiến, đến chợ Kiên Lao ngồi vào trong một cáiquán nhỏ ven sông nhờ người soạn cho món gỏi cá, hoặc một đĩa móng taytrộn thính hay vài thanh đậu phụ Thủy Nhai Bạn nâng lên một chén rượuKiên Lao vừa nhâm nhi vừa nhắm cảnh sông nước, chắc chắn bạn sẽ nghĩrằng cuộc đời này có bao nhiêu điều kỳ thú mà chưa từng được biết đến
Trang 107 Rượu Vọc Lonh Tửu – Hà Nam
a Giới thiệu chung
Đóng góp vào sự độc đáo cùng với hơn 40 làng nghề tại Hà Nam, làngVọc ở huyện Bình Lục là một làng nghề nổi tiếng với rượu Vọc Về thămlàng Vọc ta sẽ được thấy cuộc sống no ấm cùng với nghị lực vươn lên củangười dân vùng đất chiêm khê mùa thối
Làng nghề rượu Vọc thuộc xã Vũ Bản được coi là làng thịnh vượnghơn cả nhờ có nghề nấu rượu gạo truyền thống Ngoài công việc chính làmruộng, hầu hết các gia đình trong làng đều tham gia ít nhiều vào nghề này:hoặc làm men, buôn bán men, nấu rượu hay mở cửa hàng bán rượu
Từ bao đời nay, người làng Vọc chỉ trung thành với một công thứcchưng cất rượu Rượu được nấu bằng gạo đặc sản ủ với men ta gồm 36 vịthuốc Bắc Công đoạn làm rượu rất công phu Từ lúc úp men phải trải qua
2 – 3 ngày, chờ khi men dậy mới được mở Cơm rượu nấu chín vừa, khôngkhô hoặc nhão quá, đánh tơi để nguội trước khi rắc men, sau đó cho vào vòsành ủ 48 tiếng, khi có mọng mới được đổ nước, sau 2 đêm thì đem nấu
Từ lâu người làng Vọc đã xây dựng được hương ước bảo vệ và giữ gìn
bí quyết gia truyền Quy ước quy định rõ ràng về chất lượng rượu cổ truyềnlàng Vọc, rượu chỉ dùng men thuốc Bắc, nấu với gạo đặc sản của quêhương, nghiêm cấm việc sản xuất rượu kém chất lượng làm ảnh hưởng đến
uy tín của làng Hiện nay có nhiều công nghệ sản xuất rượu hiện đại nhưngngười làng Vọc vẫn cất rượu theo phương pháp cổ truyền Cầm chai rượutrong veo, chỉ cần mở nút hoặc lắc nhẹ, những bọt rượu chạy quanh chaibám chặt với nhau toả ra hương thơm ngào ngạt
Nói tới rượu làng Vọc, không ai không nhắc tới thương hiệu VọcLong Tửu của gia đình ông Nguyễn Văn Long, người đã có công lớn trongviệc vực dậy danh tiếng của rượu làng Vọc trước sự suy giảm chất lượngmen và sự tấn công ồ ạt của các loại rượu ngoại cùng nhiều sản phẩm đồuống trên thị trường Sinh ra trong gia đình theo nghề nấu rượu lâu đời, ôngLong rất buồn khi thấy rượu quê mình ngon mà chỉ bán quanh quẩn mấyvùng lân cận Ông quyết định phải xây dựng một thương hiệu cho rượuVọc để có thể tự tin mang sản phẩm quê mình đi xa hơn nữa, đó là thươnghiệu Vọc Long Tửu
Hiện nay, Vọc Long Tửu đang có mặt trên thị trường cả nước nhất làcác thành phố lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, ĐàNẵng và được du khách mua làm quà mang sang các nước Nhật, Đức,