Liên hệ với ISO 9001:2008.

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị máy móc phương tiện vận hành sản xuất (Trang 47 - 50)

4.9 Kiểm soát quá trình

Bảo dưỡng phù hợp các phương tiện và thiết bị 4.11 Hoạt động khắc phục và hoạt động phòng ngừa.

6. Những ý chính

Bảo dưỡng đột xuất Bảo dưỡng khi hỏng

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 47

[14] CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TÁI DIỄN [Phân tích tình trạng hƣ hỏng] [Phân tích tình trạng hƣ hỏng]

Liên hệ: Các phƣơng pháp phân tích và cải tiến

1. Mục đích

Các cấu trúc của phương tiện và thiết bị, các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp sử dụng bảo dưỡng cần được cải tiến và nâng cấp để phòng ngừa hư hỏng và sự cố bất thường.

2. Định nghĩa

Hành động phòng ngừa hỏng đột ngột có thể phân thành 2 loại chính:

(1) Giải pháp tình thế - Các biện pháp khẩn cấp để loại trừ hiện tượng bất thường. (Sửa chữa máy móc và thay thế các bộ phận)

(1) Giải pháp lâu dài - Các biện pháp lâu dài để phòng ngừa tái diễn thông qua việc điều tra và loại bỏ nguyên nhân sự cố.

(Cải tiến máy móc và phương pháp tiến hành hoặc phương pháp bảo dưỡng) “Phòng ngừa tái diễn” là loại trừ các nguyên nhân gây ra sự cố và các hỏng hóc cố hữu của phương tiện và thiết bị, phương pháp sử dụng phòng ngừa những sự cố và hỏng hóc có nguyên nhân tương tự.

“Phòng ngừa tái diễn” cũng được hiểu là “hành động khắc phục” và “biện pháp lâu dài”

“Phòng ngừa tái diễn” cũng được hiểu là “bảo dưỡng khắc phục”, nó bao gồm phòng ngừa tái diễn, cải tiến chức năng của phương tiện và thiết bị theo kế hoạch, kéo dài tuổi thọ, nâng cao độ tin cậy, khả năng bảo dưỡng, dễ vận hành và an toàn.

3. Nội dung và ví dụ

3.1 Phân loại dạng hỏng hóc (Hiện tượng hư hỏng)

Các kiểu hỏng hóc được phân loại thành các kiểu như: đứt dây điện, bung điểm nối, bị mài mòn, và một số hỏng hóc khác.

3.2 Xác định các nguyên nhân và kết quả ( hư hỏng)

Phân tích tần suất xuất hiện hiện tượng khẩn cấp. Vẽ Biểu đồ cột và Biểu đồ Pareto, tiến hành phân tích ABC

Phân tích các nhân tố đằng sau hiện tượng khẩn cấp. Dùng các phương pháp thống kê như Biểu đồ nhân quả, Biểu đồ phân tán và phân vùng (đặc biệt là 7 công cụ kiểm soát chất lượng) rất có hiệu quả.

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 48

Điều tra các nguyên nhân bằng cách đặt câu hỏi cơ bản “5 W và 1H”

Tiến hành phân tích từng chi tiết hư hỏng (FTA (Phân tích sai lỗi hình cây) và FMEA (Phân tích ảnh hưởng và dạng hỏng)

3.3 Các sáng kiến cải tiến

Thu thập ý kiến của nhiều người bằng phương pháp huy động trí não. (brainstorming) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cố gắng đạt được sáng kiến để loại bỏ 3 tình trạng không mong muốn có âm bằng từ “mu”: “muri” (không hợp lý), “mura” ( sự lãng phí) và “muda” (bất thường). Cố gắng áp dụng “4 nguyên tắc cải tiến”: loại bỏ, củng cố, thay thế, và đơn giản hoá.

5W và 1H When (Khi nào) Where (ở đâu) Who (Ai) What (Cái gì) Why (Tại sao) How (Như thế nào)

3.4 Đánh giá các sáng kiến và lựa chọn sáng kiến tốt nhất.

Đưa các biểu mẫu khuyến nghị cụ thể, cố gắng thu được nhiều sáng kiến.

Dự tính mô hình nhà máy và đầu tư thiết bị (ví dụ như chi phí mua các bộ phận, phương tiện và thiết bị mới) mà mỗi một sáng kiến sẽ yêu cầu và đòi hỏi sự cải tiến. (Sử dụng mô phỏng và các phương pháp khác)

Lựa chọn sáng kiến tốt nhất để thực hiện dễ dàng và chi phí có hiệu quả nhất (Phân tích kinh tế của việc đầu tư thiết bị và nhà xưởng)

3.5 Cho phép và thực hiện sáng kiến

Soát xét các tiêu chuẩn và áp dụng chúng tại nhà máy và nơi làm việc. Cung cấp tiêu chuẩn cho tất cả các nhân viên có liên quan thông qua các khoá đào tạo. [Chú ý 1]

Phương pháp cải tiến và phân tích được dùng để đánh giá các biện pháp phòng ngừa tái diễn sẽ được trình bày tiếp ở phần sau.

[Chú ý 2]

Bảy công cụ kiểm soát chất lượng được trình bày trong mục [17] “Các hoạt động bảo dưỡng của mọi nhân viên”

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 49

[Liên hệ] Các phƣơng pháp phân tích và cải tiến

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị máy móc phương tiện vận hành sản xuất (Trang 47 - 50)