Lƣu ý khác.

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị máy móc phương tiện vận hành sản xuất (Trang 60 - 65)

II. Phƣơng pháp phân tích tình trạng hỏng

4.Lƣu ý khác.

Tham khảo mục [9] “Kiểm tra việc duy trì các yêu cầu kỹ thuật” để biết chi tiết về việc bảo dưỡng các thông số kỹ thuật.

Tham khảo mục [15] “Hồ sơ đánh giá và duy trì” để biết chi tiết về việc lập hồ sơ, phân tích và đánh giá kết quả bảo dưỡng.

Tham khảo mục: 14 Kiểm tra

14.5.2) Phản hồi kết quả phân tích hỏng hóc đến các phòng ban và các bộ phận thiết kế và sản xuất.

5. Liên hệ với ISO 9001:2001

4.4 Kiểm soát thiết kế

4.4.0 Phê chuẩn thiết kế phù hợp 4.9 Kiểm soát quá trình

Bảo dưỡng phù hợp với các phương tiện và trang thiết bị

6. Những ý chính

Chi phí chu kỳ tồn tại phương tiện

Đánh giá chi phí chu kỳ tồn tại phương tiện Sự thoả hiệp

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 60

Khả năng bảo dưỡng. Khả năng sẵn có

Khoảng thời gian hỏng hóc (MTTF)

Khoảng thời gian giữa các hỏng hóc (MTBF) Khoảng thời gian sửa chữa (MTTR)

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 61

[17]SỰ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO DƢỠNG CỦA TẤT CẢ MỌI NGƢỜI

Liên hệ [TPM]: 7 công cụ kiểm soát chất lƣợng

1. Mục đích

Để tối đa hoá hiệu quả của phương tiện và thiết bị thì tất cả các bộ phận và các thành viên trong công ty từ giám đốc điều hành cho đến công nhân trực tiếp sản xuất phải cùng tham gia vào các hoạt động bảo dưỡng.

2. Định nghĩa

“Bảo dưỡng phòng ngừa toàn diện (TPM)” là các hoạt động bảo dưỡng có sự tham gia của tất cả mọi người. Nó là một phần của quản lý chất lượng toàn diện (TQM), đặc biệt nhấn mạnh tới quản lý năng suất. TPM bao gồm:

(1) Nghiên cứu nhằm sử dụng tối đa hiệu quả của các phương tiện và trang thiết bị. (2) Thiết lập hệ thống bảo dưỡng bao gồm toàn bộ chu kỳ sống của phương tiện và

trang thiết bị.

(3) Sự tham gia của các bộ phận thiết kế, vận hành, bảo dưỡng và các phòng ban khác.

(4) Sự tham gia của tất cả thành viên trong công ty, từ giám đốc điều hành đến công nhân trực tiếp sản xuất.

(5) Khuyến khích các hoạt động bảo dưỡng một cách tự nguyện của các nhóm nhỏ (các hoạt động nhóm kiểm soát chất lượng - QCC).

3. Nội dung và ví dụ

3.1 Hệ thống toàn diện cho việc bảo dưỡng các phương tiện và thiết bị

TPM là một hệ thống toàn diện của các hoạt động bảo dưỡng. Nó bao gồm:bảo dưỡng phòng ngừa, bảo dưỡng hư hỏng, bảo dưỡng khắc phục và phòng ngừa bảo dưỡng.

3.2 Sự tham gia của tất cả mọi người

Tất cả mọi thành viên trong công ty cần phải tham gia vào các hoạt động và thực hiện trách nhiệm của mình. Việc tham gia đầy đủ các thành viên đưa lại các kết quả sau:

(1) đạt được các mục tiêu mà không thể đạt được nếu do một người làm. (2) Tinh thần đoàn kết và sự hỗ trợ giữa các nhóm.

3.3 Hoạt động tự nguyện của các nhóm nhỏ5

Các công nhân tại phân xưởng cần phải cùng tham gia làm việc và lập thành các nhóm nhỏ để giải quyết các vấn đề thường nhật tại nơi làm việc. Các thành viên

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 62

trong nhóm nên cùng nhau làm việc để góp phần vào việc cải tiến hiện trạng của công ty.

Các hoạt động bảo dưỡng tự nguyện như: điều chỉnh, sắp xếp và kiểm tra hàng ngày do người vận hành thực hiện trước tiên.

3.4 Xác định tầm quan trọng của việc tự tồn tại qua việc tự phát triển

Các thành viên cần cố gắng tự phát triển và hỗ trợ nhau, cố gắng thể hiện khả năng tiềm tàng của mình thông qua việc đào tạo huấn luyện, trao đổi kinh nghiệm với các nhóm khác và tham dự vào các cuộc thảo luận.

3.5 Các hoạt động nhằm giải quyết vấn đề.

TPM không bao gồm “Quản lý các kết quả” mà nó là “Quản lý các kết quả đang sử dụng”

Mục đích của TPM là tìm ra , loại bỏ các nguyên nhân và phòng ngừa tái diễn. Các thành viên nên duy trì ý thức về vấn đề tại mọi thời điểm và đưa ra các sáng kiến khi giải quyết các vấn đề.

Các bước nhằm giải quyết vấn đề (giải quyết vấn đề chất lượng)

(1) Lựa chọn chủ đề

(2) Am hiểu về tình trạng hiện tại. (3) Phân tích các yếu tố

(4) Xem xét các biện pháp khắc phục. (5) Xác định các ảnh hưởng.

(6) Thực hiện (tiêu chuẩn hoá)

3.6 Xem xét kỹ các dữ liệu

Kỹ thuật thống kê (ví dụ: 7 công cụ kiểm soát chất lượng) cần sử dùng một cách linh động để giải quyết hiệu quả các vấn đề.

Ghi chú:

“7 công cụ kiểm soát chất lượng” được áp dụng trong TPM sẽ được trình bày ở trang sau. Tham khảo mục [3] “Kiểm tra hàng ngày” để xem trình bày về phiếu kiểm tra.

Tham khảo mục [15]: “Hồ sơ bảo dưỡng và đánh giá” để xem cách dùng sơ đồ đồ thị.

4. Lƣu ý khác

Tham khảo các mục: 3. Người lao động

7. Nhóm kiểm soát chất lượng. 9. Kỹ thuật thống kê

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 63

3.4 Nhóm kiểm soát chất lượng và các hoạt động cải tiến 7.1 Các cơ sở của nhóm kiểm soát chất lượng

7.2 Cải tiến cácc hoạt động của nhóm kiểm soát chất lượng như thế nào 9.3 7 công cụ kiểm soát chất lượng

9.5 Sử dụng có hiệu quả kỹ thuật thống kê

5. Liên hệ với ISO 9001:2008

4.9 Kiểm soát quá trình

Bảo dưỡng thích hợp với các phương tiện và trang thiết bị 4.14 Hành động phòng ngừa và khắc phục

4.20 Kỹ thuật thống kê

6. Những ý chính

Bảo dưỡng phòng ngừa toàn diện (TPM) Hoạt động của các nhóm nhỏ

Nhóm kiểm soát chất lượng 7 công cụ kiểm soát chất lượng

TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

KỸ NĂNG DÀNH CHO NGƯỜI VẬN HÀNH& QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ Page 64

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị máy móc phương tiện vận hành sản xuất (Trang 60 - 65)