1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp

67 617 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

Trong thời kỳ nền kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì các DN muốn tồn tại và phát triển thì một trong các điều kiện quan trọng là phải có một hệ thống cơ sở vật chất tốt và hiên đại như vậy các DN sẽ cần nhiều vốn để đầu tư phát triển

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của chuyên đề

Trong thời kỳ nền kinh tế đất nớc phát triển mạnh mẽ nh hiện nay thì các DNmuốn tồn tại và phát triển thì một trong các điều kiện quan trọng là phải có một hệthống cơ sở vật chất tốt và hiên đại nh vậy các DN sẽ cần nhiều vốn để đầu t pháttriển, chính vì thế Ngân Hàng sẽ đóng một vai trò cực kỳ quan trọng là tổ chức tàichính trung gian với nhiệm vụ là kênh chuyển vốn, dẫn vốn trong nền kinh tế.Trong đó NHTM là một loại hình ngân hàng đặc biệt có vai trò cực kỳ quan trọngtrong việc thúc đẩy các DN phát triển Ngân Hàng giúp vốn trong nền kinh tế chuchuyển một cách trôi chảy, điều hoà cung cầu về vốn

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM ViệtNam, tạo nguồn thu lớn nhất trong tổng thu của NHTM Tuy nhiên hoạt động nàyluôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, có lúc xẩy ra những rủi ro nghiêm trọng làm suy giảmnăng lực tài chính của ngân hàng và làm cho ngân hàng mất đi nhiều cán bộ cónăng lực

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,và đất nớc ta lại vừa gia nhập tổ chứcthơng mại thế giới WTO thì nền kinh tế phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị trờng,môi trờng kinh tế đang có thay đổi rõ rệt, các DN nớc ngoài đang đầu t với quy môlớn vào thị trờng Việt Nam vì vậy nhu cầu vay vốn rất lớn trong đó thì nhu cầu vayvốn dài hạn để đầu t vào tài sản cố định, cơ sở vật chất chiếm một tỷ trọng khôngnhỏ Điều này có thể khiến cho các quyết định cho vay trung và dài hạn của cácngân hàng có thể thiếu chính xác chính xác Do đó, công tác phân tích đánh giákhách hàng mà đặc biệt là công tác phân tích tài chính DN cần phải đợc xem xétnghiên cứu lại một các đầy đủ và toàn diện cho thích hợp với điều kiện thực tạichung của môi trờng kinh tế và điều kiện riêng của mỗi ngân hàng để đảm bảo antoàn vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh đảm bảo hiệu quả sửdụng vốn của DN

Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này và qua thời gian thực tập tại Chi NhánhNHNo&PTNT Đông Hà Nội em đã chọn chuyên đề:

“nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt

động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội Thực trạng và giải pháp” làm chuyên đề tốt nghiệp.

Trang 2

- Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng và công tác phân tích tài chính trong hoạt động tín dụng đối với DN của NHTM.

- Nghiên cứu thực trạng phân tích tài chính DN tại Chi Nhánh NHNo&PTNT

Đông Hà Nội

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác phân tích tàichính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DN của Chi NhánhNHNo&PTNT Đông Hà Nội

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

* Đối tợng nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về công tác phân tích tình hình tài chínhtrong hoạt động tín dụng đối với DN

- Nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính DN phục vụ cho công táctín dụng trung và dài hạn tại Chi Nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

* Phạm vi nghiên cứu:

Công tác phân tích tài chính DN đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạntại Chi Nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội từ năm 2005 đến 2007

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Chuyên đề chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau:

- Phơng pháp khảo sát thực tiễn thu thập số liệu tại Chi Nhánh NHNo&PTNT

Đông Hà Nội sau đó tiến hành tổng hợp, phân tích và so sánh số liệu đã thu thập đ ợc

Phơng pháp duy vật biên chứng và duy vật lịch sử

5 Kết cấu của chuyên đề.

Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính DN trong hoạt động tín

dụng của NHTM

Chơng 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ cho hoạt

động tín dụng trung và dài hạn tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và PhátTriển Nông Thôn Đông Hà Nội

Chơng 3: Các giải pháp nâng cao và hoàn thiện công tác phân tích tài chính

DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Chi Nhánh NHNN&PTNT

Đông Hà Nội

Trang 3

Chơng I Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính DN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng

mại

1.1 Hoạt động tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.

1.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng cuả NHTM

Tín dụng là một giao dịch về tài sản( tiền hoặc là hàng hoá) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân hay là các DN vàcác chủ thể hợp pháp khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đivay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có tráchnhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho bên cho vay khi đến kỳ hạn thanhtoán Nh vậy bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàntrả

Nói tóm lại thì có thể hiểu tín dụng Ngân Hàng là việc Ngân Hàng tin tởng vànhờng quyền sử dụng vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất định và kết thúcthời gian đó, Ngân Hàng sẽ thu về cả gốc lẫn lãi Đặc trng của tín dụng đó chính làlòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả

1.1.2 Các hình thức tín dụng.

1.1.2.1 Theo đối tợng tín dụng:

Gồm hai loại:

Trang 4

- Tín dụng vốn đầu t tài sản ngắn hạn: Là loại tín dụng đợc sử dụng để hìnhthành VLĐ của các tổ chức kinh tế Nó bao gồm: cho vay dự trữ hàng hoá,cho vaychi phí sản xuất , cho vay để thanh toán các khoản nợ dới dạng chiết khấu kỳ phiếu.

- Tín dụng vốn đầu t tài sản dài hạn: Là loại tín dụng đợc sử dụng để hìnhthành TSDH của các tổ chức kinh tế

1.1.2.2 Theo mục đích sử dụng vốn đầu t: chia thành hai loại:

- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho các nhà DN.Các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lu thông hàng hoá

- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầutiêu dùng

1.1.2.3 Theo thời hạn tín dụng:

Chia làm 2 loại:

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm

- Tín dụng trung và dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm

1.1.3 Tín dụng trung và dài hạn.

1.1.3.1 Khái niệm:

Là loại tín dụng mà Ngân Hàng cung cấp cho DN nhằm tài trợ cho nhu cầuvốn thờng xuyên của DN Nh nhu cầu tài trợ cho TSCĐ và một phần cho TSLĐ th-ờng xuyên của DN

Tín dụng trung và dài hạn luôn đợc các DN quan tâm, nhất là trong giai đoạnhiện tại khi các DN đang cần nhu cầu vốn lớn để đầu t hiện đại hoá công nghệ vàtăng cờng cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Tín dụng trung và dàihạn phù hợp với mọi DN, nhất là các DN vừa và nhỏ vì nó phù hợp với điều kiệnthực tế của loại DN này Bên cạnh đó thì các DN lớn cũng thích vay trung và dàihạn để tránh phát hành cổ phiếu, trái phiếu vì đây là những hình thức huy động vốn

có thể dẫn đến sự phân chia quyền lợi và sự kiểm soát DN

1.1.3.2 Đặc trng của tín dụng trung và dài hạn.

- Thời gian dài

Xuất phát từ tính phức tạp của hoạt động đầu t là dài hạn, các công cuộc đầu tphải trải qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn lại phải tiến hành qua nhiều bớc, đểhoàn thành các bớc và các giai đoạn đó thì cần phải có thời gian Tổng thời gian đểthực hiện các bớc và các giai đoạn đó sẽ làm cho việc đầu t phải kéo dài Từ những

đặc điểm của đối tợng tài sản đầu t là những dự án lớn, thời gian dài nên tín dụng

Trang 5

trung dài hạn có đặc điểm là thời gian thu hồi vốn kéo dài để phù hợp cho đối tợng

đầu t

Thời hạn cho vay của tín dụng trung và dài hạn đợc chia làm 2 trờng hợp:+ Trờng hợp khoản vay phát huy hiệu quả ngay sau khi số tiền vay đựơc phát

ra thì thời hạn vay chính là thời hạn thu hồi vốn

+ Trờng hợp khoản vay sau khi số tiền vay đợc phát ra, phải trải qua một thờigian mới phát huy hiệu quả, thì thời hạn cho vay ngoài thời hạn thu hồi còn phảitính thêm thời gian này đây chính là thời gian ân hạn mà Ngân Hàng dành cho cácDN

- Vốn đầu t lớn

Trong nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ là công cụ kinh tế phục vụ các hoạt độngkinh tế xã hội trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ Mọi chu kỳ kinh tế đềubắt đầu từ tiền tệ và kết thúc chu kỳ với giá trị tiền tệ lớn hơn Vì vậy, việc tăngnhanh vòng quay vốn có ý nghĩa rất lớn Để rút ngắn thời gian nhằm tăng nhanhvòng quay vốn, các đơn vị phải chủ động cải tiến quy trình công nghệ, hợp lý hoásản xuất, hạ giá thành sản phẩm…Nhng để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi phải cómột nguồn vốn lớn vì các trang thiết bị hiện nay có giá bán rất cao

- Lãi suất cao

Lãi suất của tín dụng trung và dài hạn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+ Mức lãi suất chung trên thị trờng: Lãi suất trên thị trờng cũng ảnh hởng lớn

đến lãi suất của tín dụng trung và dài hạn, nếu lãi suất trên thị trờng tăng lên thìNgân Hàng cũng phải điều chỉnh lãi suất trung dài hạn tăng lên và ngợc lại

+ Số tiền mà các DN xin vay: đối với các khoản vay trung và dài hạn có quymô lớn thì các NH thờng cho vay với lãi suất thấp hơn so với các khoản vay cùng kỳhạn nhng có quy mô vay nhỏ hơn, đây là một chính sách u đãi của các NH đểkhuyến khích các DN vay vốn Lý do thứ 2 nữa đó là khi cho vay với quy mô lớn thì

sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí để thẩm định và quản lý

+Thời hạn vay: Các khoản vay có thời gian càng dài thì lãi suất sẽ cao hơn

Nh vậy so với lãi suất của các khoản vay ngắn hạn thì lãi suất trung và dài hạn caohơn Sở dĩ có việc nh vậy là do khi Ngân Hàng cho vay với thời hạn càng dài thìtính thanh khoản càng thấp, chi phí nguồn vốn cho vay cao và chứa đựng nhiều khảnăng xuất hiện rủi ro hơn

Trang 6

Đối với bất kỳ một quốc gia nào cho dù quốc gia đó là quốc gia phát triển,

đang phát triển hay là mới phát triển thì hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn cótác động tích cực đến hoạt động của nền kinh tế Mục tiêu của các quốc gia đó là cómột nền kinh tế phát triển với cơ sở hạ tầng phát triển, vững chắc Muốn có đợc nhvậy thì các NHTM phải đẩy mạnh cho vay tín dụng trung dài hạn theo dự án, pháttriển cơ sở hạ tầng Hoạt động cho vay trung dài hạn thực chất là hoạt động cho vaytheo dự án, là quá trình xem xét cấp vốn tín dụng trên cơ sở những dự án khả thi.Vai trò chủ yếu của tín dụng trung và dài hạn đợc thể hiện ở chỗ góp phầntăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, thúc đẩy và bảo đảm sự tăng tr-ởng kinh tế lâu dài và vững chắc Trong nền kinh tế thị trờng các DN luôn tìm cách

đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng sản xuất để chiếm lĩnh thị trờng Các DN buộc phải

đổi mới trang thiết bị công nghệ để năng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩmnhằm tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và trên thế giới với mục

đích thu đợc lợi nhuận ngày càng cao

Tín dụng trung dài hạn là tiền đề để đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nếu không có hoặc thiếu vốn đầu t, đặc biệt là vốn trung và dài hạn thì sẽ khó có thể thực hiện đợc Không có vốn đầu t sẽ không thể lập đợc các vùng kinh tếmới, các khu công nghiệp mà nhà nớc đã quy hoạch…Không có sản phẩm cạnh tranh cao, nh vậy thì nền kinh tế khó có thể chuyển dịch đợc cơ cấu kinh tế là cha

có thể nói đến CNH - HĐH

- Đối với NHTM

Tín dụng trung và dài hạn góp phần phát triển hoạt động của NHTM Nhờ cóhoạt động tín dụng của ngân hàng mà các nguồn tài chính nhàn rỗi ngắn hạn và dàihạn trong nền kinh tế đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả Hoạt động tín dụng củangân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời cha sử dụng để cho các đơn vị, tổ chứckinh tế vay nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ Qua đố có thể thấy rằngviệc mở rộng và nâng cao chất lợng cho vay trung và dài hạn của NHTM là hết sứccần thiết vì nó sẽ mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng trởng nguồn vốn cho vay củaNgân Hàng

Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện cho tín dụng ngắn hạn phát triển, vìkhi cho vay trung dài hạn đầu t vào nhà xởng, máy móc thiết bị, công nghệ…làmkích thích mở rộng sản xuất Do sản xuất phát triển, các DN càng cần thêm nhiều

Trang 7

vốn lu động hơn và nh vậy thị trờng tiền tệ sẽ đợc mở rộng theo tốc độ phát triểncủa sản xuất.

- Đối với các DN

Tín dụng trung và dài hạn là công cụ hỗ trợ quan trọng cho sự hình thành vàphát triển các DN Nhất là đối với nớc ta một nớc đang phát triển, nh ta biết thì nớc

ta từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu đi lên XHCN không qua giai đoạn phát triển

t bản chủ nghĩa cho nên các DN giữ một vai trò vô cùng quan trọng Hiện nay các

DN đang đứng trong nền kinh tế thị trờng nên có sự cạnh tranh gay gắt, vì vậy nhờ

có nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn để sử dụng cho việc mua sắm nhà xởng,máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất…Chất lợng của sản phẩm đợc nâng lên,chiếm lĩnh đợc thị trợng tiêu thụ

1.1.3.4 Các hình thức tín dụng trung và dài hạn đối với DN.

- Cho vay mua sắm máy móc thiết bị trả góp: Là loại khoản vay mà mục đích

là tài trợ cho nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị của DN, có thời hạn trên một năm,tiền vay đợc thanh toán dần cho Ngân Hàng từng kỳ theo thoả thuận

- Tín dụng tuần hoàn: Là một hình thức cho vay, trong đó ngân hàng cam kếtchính thức dành cho khách hàng một hạn mức tín dụng rong một thời hạn nhất định,cam kết này có thể dài từ 1 đến 5 năm, song thời hạn của khế ớc nợ trong thời hạn

đợc cam kết thờng là ngắn chỉ khoảng 90 ngày và nếu khách hàng thực hiện tốt các

điềt khoản của hợp đồng tín dụng thì cam kết hạn mức sẽ đợc ngân hàng gia hạnthêm một kỳ hạn bằng kỳ hạn gốc Tín dụng tuần hoàn thờng đợc dùng tài trợ chonhu cầu tăng trởng tài sản lu động hoặc thay thế cho các khoản nợ ngắn hạn tới kỳthanh toán

- Cho vay đồng tài trợ (hay là cho vay hợp vốn): Là hình thức cho vay trong đómột nhóm các tổ chức tài chính cùng liên kết lại để tập hợp vốn cho một kháchhàng vay Hình thức cho vay hợp vốn rất hiệu quả khi nhu cầu vốn vay của DN vợtquá khả năng cho vay của một Ngân Hàng, đồng thời Ngân Hàng dễ dàng phân tánrủi ro khi DN đó gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.Với hình thức này thì nhu cầu vay vốn của DN đợc thoã mãn và đồng thời DN sẽ

Trang 8

đợc thực hiên qua 2 hình thức đó là: cho vay hợp vốn trực tiếp và cho vay hợp vốngián tiếp Cho vay hợp vốn trực tiếp là hình thức cho vay trong đó từng Ngân Hàngtham gia sẽ ký kết một hợp đồng tín dụng riêng đối với DN xin vay, mỗi ngân hàng

và DN chỉ có trách nhiệm và nghĩa vụ với hợp đồng mà hai bên đã ký kết Còn

ph-ơng thức cho vay hợp vốn gián tiếp là phph-ơng thức cho vay mà có nhiều ngân hàngcùng tài trợ vốn cho DN nhng chỉ thông qua một hợp đồng tín dụng duy nhất giữamột Ngân Hàng làm đại diện với DN

- Cho vay theo dự án: Là hình hức cho vay trong đó các chủ dự án sẽ thiết lập

dự án để trình lên ngân hàng thẩm định Sau khi thẩm định, Ngân Hàng sẽ ra quyết

định cho vay hay không

- Cho thuê tài chính: Đây là một hình thức vay tài sản thông qua một hợp đồngtín dụng thuê mua Bên cho vay lấy một hợp đồng tín dụng để mua lại tài sản cố

định và giữ quyền sở hữu Bên vay ký một hợp đồng thuê tài sản và trả góp giá trịtài sản cả gốc và lãi cho đến khi hết giá trị tài sản hoặc là cho đến khi hết thời hạnhợp đồng và thanh lý tài sản

1.2 Vai trò của hoạt động phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của NHTM.

1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính DN trong hoạt động tín dụng của NHTM.

Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phơng pháp và công cụ chophép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong DN từ đó

đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của DN Qua đó cũng sẽ đánh giá

đợc chất lợng, hiệu quả và độ rủi ro của DN

Mục tiêu của việc phân tích tài chính của DN: nhằm đạt tới 2 mục tiêuchính

- Giúp cán bộ tín dụng am hiểu đợc thực trạng và tình hình tài chính của DN,xác định xem sản xuất kinh doanh của DN hiện tại là nh thế nào: tăng trởng, suygiảm, ổn định hay là không ổn định Từ đó đa ra những nhận định, dự báo trong t-

ơng lai về tình hình sản xuất kinh doanh của DN

- Trên cơ sở đó, đánh giá khả năng thu nhập và khả năng trả nợ của DN trongthời gian lâu dài từ đó có thể ra quyết định đúng đắn và kịp thời khi cung cấp sảnphẩm ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Trang 9

1.2.2 Vai trò của công việc phân tích tình hình tài chính đối với hoạt động tín dụng của NHNTM.

Tín dụng là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợinhuận Khi nền kinh tế càng phát triển, thì hoạt động tín dụng của các ngân hàngngày càng gia tăng về cả cách thức và loại hình Nhất là đối với tín dụng trung vàdài hạn khi mà nền kinh tế càng phát triển thì tín dụng trung và dài hạn càng đợccác ngân hàng chú trọng vì tín dụng trung và dài hạn đem lại nguồn lợi rất lớn màmột trong các mục tiêu hoạt động của các NHTM chính là tối đa hoá lợi nhuận.Trong hoạt động kinh doanh của NHTM thì có vô số rủi ro xẩy ra nh là: rủi ro về lãisuất, rủi ro về tỷ giá, rủi ro tín dụng…và các rủi ro này có thể bắt nguồn từ nhiềunguyên nhân khác nhau Do đó, để phòng ngừa và hạn chế rủi ro, các NHTM đã ápdụng nhiều giải pháp, trong đó giải pháp cơ bản nhất và có vị trí quan trọng là phântích tình hình tài chính của của khách hàng trớc khi ra quyết định cho vay Khi phântích tài chính của DN thì sẽ tác động đến NHTM những mặt tích cực sau đây:

1.2.2.1 Việc phân tích tài chính doanh nghiêp là cơ sở để giúp cho ngân hàng sàng lọc đợc những DN có tình hình tài chính không ổn định có nhiều rủi ro từ đó để có quyết định đầu t đúng đắn và từ đó có thể tối đa hoá lợi nhuận.

Đối với các NHTM trớc khi tiến hành quyết định tín dụng, cùng với việc thẩm

định hồ sơ khách hàng, thẩm định phi tài chính thì phân tích tài chính của kháchhàng là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong quy trình tín dụng Khi chovay ngân hàng đóng vai trò là nhà tài trợ vốn hay là một chủ nợ vì vậy điều quantâm nhất của NHTM đó chính là lợi nhuận mà ngân hàng thu đợc và việc bảo toànnguồn vốn của mình Chính vì thế khi phân tích tình hình tài chính của một DN thì

sẽ cho NHTM biết đợc hiện tại DN đó có sức mạnh tài chính đến đâu, năng lực kinhdoanh và điều kiện kinh doanh nh thế nào Và NHTM cũng sẽ có đợc những dự báo

về tài chính trong tơng lai của DN qua đó thì có thể tiên liệu đợc những rủi ro có thểxẩy ra làm giảm khả năng trả nợ của DN

Trong quá trình phân tích tài chính của khách hàng thì ngân hàng đã thay thếcác cảm nhận chủ quan, cảm tính của mình về DN bằng các chỉ tiêu, chỉ số khoahọc dựa trên những nghiên cứu cẩn trọng các mặt mạnh mắt yếu của khách hàng để

từ đó có đợc quyết định tín dụng đúng đắn Quyết định đầu t đúng đắn của NHTM

Trang 10

- NHTM có nên đầu t hay không.

- Nếu mà có đầu t thì phải đầu t nh thế nào? Khối lợng đầu t là bao nhiêu?

- Thời gian cho vay vốn

- Quá trình thu hồi vốn là nh thế nào

Hơn nữa khi phân tích tài chính của khách hàng thì NHTM sẽ xây dựng đợccho mình một kế hoạch cho vay hợp lý, trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinhdoanh của và tài chính của DN thì ngân hàng có thể đánh giá đợc nhu cầu vốn trung

và dài hạn của các DN …Từ đó NHTM cũng sẽ xây dựng đợc một chiến lợc huy

động vốn phù hợp, tránh lãng phí và đạt hiệu quả cao nhất

1.2.2.2 Qua việc phân tích tài chính của DN thì NHTM có thể xác định đợc khả năng hoàn trả nợ của DN và cũng sẽ xác định đựơc mức độ rủi ro mà NHTM

có thể phải gánh chịu khi chấp nhận cho DN vay vốn từ đó giúp cho NHTM dễ dàng xếp loại tín dụng và có các biện pháp trích lập phòng ngừa rủi ro một cách hợp lý.

Cùng với quyết định cấp tín dụng thì NHTM luôn luôn phải theo dõi, đánhgiá xếp loại DN và xếp loại các khoản vay một cách có định kỳ để có những biệnpháp phòng ngừa hợp lý Hơn nữa việc xếp loại, xếp hạng còn có một ý nghĩa nữa,

đó là nguồn thông tin bổ sung cho NHTM trong việc xem xét cấp tín dụng cho DNsau này khi DN lại có nhu cầu vay vốn

1.2.2.3 Phân tích tài chính DN cũng sẽ giúp cho các NHTM dễ dàng kiểm soát tình hình hoạt động của DN trong quá trình sử dụng vốn.

Khi phân tích tài chính của DN thì các nhà NHTM có thể thấy rõ đợc mặtmạnh mặt yếu, thực trạng cũng nh tiềm năng của DN, xác định đúng đắn cũng nh

đầy đủ nguyên nhân, mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tình hình tài chính qua

đó thì giúp cho các nhà ngân hàng có thể kiểm soát kịp thời mọi hoạt động của DN.Trong quá trình sử dụng vốn thì NHTM sẽ trực tiếp khảo sát thực tế tình hình sửdụng vốn của DN để xem DN vay vốn có sử dụng đúng mục đích hay không, đồngthời ngân hàng cũng yêu cầu DN định kỳ phải nộp các kết quả mà DN thực hiện đ-

ợc xem là DN sử dụng vốn nh thế nào có khả thi hay không để từ đó có các biệnpháp điều chỉnh thích hợp

1.2.2.4 phân tích tài chính DN sẽ cho thấy những lợi ích mà ngân hàng và DN

có thể có đợc sau khi thiết lập mối quan hệ giữa hai bên.

Thông qua việc phân tích tài chính thì ngân hàng có thể t vấn kịp thời cho các

DN về quyết định tài chính nhằm tháo gỡ những khó khăn, ổn định và phát triển

Trang 11

DN Nh vậy việc phân tích tài chính của ngân hàng sẽ có lợi ích to lớn cho cả haibên cả DN lẫn NHTM mà hai bên đạt đợc trong việc thiết lập mối quan hệ tín dụng.Lợi ích chủ yếu mà hai bên đạt đợc chủ yếu là lợi ích về tài chính và uy tín Đối vớiNHTM thì lợi ích có đợc chính là: gia tăng thu nhập từ đó tăng lợi nhuận, mở rộng

đợc thị phần, nâng cao đợc vị thế , uy tín của NHTM thu hút đợc nhiều khách hànghơn Còn về phía DN, lợi ích có thể thấy rõ nhất đó là DN đã tận dụng đợc cơ hộikinh doanh nhờ có nguồn vốn của Ngân Hàng từ đó có thể gia tăng đợc lợi nhuận

Nh vậy, công tác phân tích tài chính của khách hàng là một khâu cực kỳ quantrọng không thể thiếu trong quy trình tín dụng trung và dài hạn của các NHTM.Nếu không có khâu này thì quan hệ tín dụng khó có thể đợc thiết lập hoặc nếu cóthể đợc thiết lập thì NHTM sẽ gặp rủi ro rất lớn

1.3 Nội dung công tác phân tích tài chính DN đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạn của NHTM.

1.3.1 Nguồn thông tin và tài liệu đợc sử dụng làm cơ sở cho việc phân tích tài chính của DN.

Các nguồn thông tin mà Ngân Hàng thu thập đợc bao gồm:

1.2.1.1 Thông tin do các DN cung cấp:

Trong quá trình thực hiện công tác phân tích tài chính của DN thì các nhàngân hàng sẽ yêu cầu DN cung cấp toàn bộ các thông tin mà mình yêu cầu, trong

đó một thông tin quan trọng nhất không thể thiếu đợc trong phân tích tài chính đó

là hệ thống các báo cáo tài chính DN nh:

- Bảng cân đối kế toán: BCĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhtổng quát toàn bộ tình hình tài sản của DN theo hai cách đánh giá đó là vốn vànguồn vốn Đây là một tài liệu quan trọng sử dụng cho việc phân tích tài chính của

DN vì qua đó cán bộ tín dụng sẽ biết đợc tình hình vốn và việc sử dụng vốn của DNtại thời điểm hiện tại là nh thế nào?

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: BCKQHĐKD chính là báo cáo tàichính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng

nh tình hình thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của nhà nớc trong một kỳ kế toán.Thông qua việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo hoạt động kinhdoanh của DN thì NHTM có thể biết đợc kết quả hoạt độngcủa DN đó là nh thế nàolãi hay là lỗ để có kết luận chính xác về khả năng trả nợ của DN Cũng thông quabáo cáo hoạt động kinh doanh thì có thể biết đợc việc thực hiện nghĩa vụ của DN

Trang 12

đối với nhà nớc Qua đó thì cũng có thể đánh giá đợc xu hớng phát triển của DNqua các kỳ khác.

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: BCLCTT là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhviệc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN Báo cáo luchuyển tiền tệ cho biết đợc thông tin về nguồn tiền hình thành từ các hoạt độngkinh doanh, các hoạt động đầu t và các hoạt động tài chính Sẽ giúp cho nhà phântích có thể tính toán và xác định đợc một cách sơ bộ về nhu cầu về tiền của DNtrong các kỳ tiếp theo

Ngoài những tài liệu trên thì Ngân Hàng còn có thể yêu cầu DN cung cấp một

số tài liệu nữa liên quan đến các hoạt động kinh doanh của DN nh: báo cáo kiểmtoán (nếu có), các bảng kê chi tiết số liệu của một số tài khoản

1.2.1.2 Thông tin từ việc điều tra trực tiếp đối với DN.

Ngoài những thông tin tài liệu mà DN cung cấp cho NHTM thì NHTM cònphải trực tiếp kiểm tra và thu thập số liệu tại DN Đây cũng là nguồn thông tin hếtsức quan trọng đối với NHTM, qua đó sẽ xác định đợc là những thông tin mà DNcung cấp cho mình có chính xác, trung thực và đầy đủ hay không Có nhiều DN domục đích riêng của mình nên có thể là khai khống số liệu, những số liệu mà DNcung cấp cho Ngân Hàng là không đúng với thực tế Để xác định đợc điều này thì

đòi hỏi các cán bộ tín dụng của ngân hàng phải có sự am hiểu về các DN

1.2.1.3 Thông tin khác:

Là những thông tin mà Ngân Hàng có đợc từ các tổ chức chuyên cung cấpthông tin (CIC), từ các phơng tiện thông tin đại chúng, thông tin từ các văn bảnpháp quy Ngân hàng cũng có thể lấy thông tin về DN từ các cơ quan có chức năngnh: cơ quan thuế, nhà đất…

Thông tin về DN còn có thể đợc ngân hàng khai thác từ các ngân hàng khác đã

có quan hệ với DN, hoặc là từ các bạn hàng đã làm ăn với DN

Thông tin từ nội bộ của NH: Đây là những thông tin đợc ngân hàng lu trữ từtrớc, qua những lần quan hệ trớc giữa DN và NH Những thông tin này là nhữngthông tin quan trọng và đáng tin cậy vì đây chính là những thông tin mà NH đã thuthập đợc trớc đây là cơ sở để đánh giá, nhận định về DN

1.3.2 Nội dung công tác phân tích TCDN.

1.3.2.1 Phân tích so sánh (Comparative financial statement analysic)

Là phơng pháp sử dụng báo cáo tài chính của nhiều năm liên tiếp để so sánh sựthay đổi của các tài khoản, của các chỉ tiêu, qua đó đánh giá đợc khuynh hớng, xu

Trang 13

hớng của khách hàng qua các năm Chính vì vậy, phơng pháp này có hai kỹ thuật cơbản, là: Phân tích sự thay đổi năm này qua năm khác (Year - to - Year Analysis) vàphân tích xu hớng các chỉ số (Index-Number Trend Analysis) Phân tích sự thay đổiqua các năm thờng đợc thực hiện trong thời gian 2 đến 3 năm, cho biết sự thay đổicả về số tuyệt đối và số tơng đối của các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua cácnăm Phân tích xu hớng thờng đợc sử dụng nhiều trong phân tích dài hạn, trên 3năm; phơng pháp phân tích này cho biết chiều hớng, tốc độ và sự thay đổi của xu h-ớng so với năm gốc nào đó Vì vậy, phơng pháp phân tích này đòi hỏi phải lựa chọn

đợc một năm làm năm gốc, số liệu các năm sau đợc so sánh đánh giá trên cơ sở sốliệu năm đợc lựa chọn làm năm gốc

1.3.2.2 Phân tích cơ cấu (Common-size annalysic)

Là phơng pháp mà qua đó sẽ tính toán đợc tỷ trọng của các khoản mục, tàikhoản chi tiết trong việc hình thành nên những khoản mục chính của báo cáo tàichính, đây cũng là một chỉ tiêu rất hữu ích trong phân tích tình hình tài chính củamột DN Chẳng hạn, khi phân tích bảng cân đối kế toán, thông thờng giá trị tuyệt

đối của tổng tài sản (hay tổng nguồn vốn) đợc chuyển qua và tính bằng giá trị tơng

đối là 100%, sau đó các tài khoản thuộc nhóm tài sản (hay nguồn vốn) sẽ đợc tínhtoán theo tỷ lệ phần trăm tơng ứng so với giá trị của tổng tài sản (hay nguồn vốn).Trong phân tích báo cáo thu nhập, doanh số bán hay là doanh thu thờng đợc chuyển

đổi thành số tơng đối 100%, các số liệu còn lại trong báo cáo thu nhập (giá vốnhàng bán, chi phí hoạt động, ) đợc biểu diễn dới dạng phần trăm của doanh thu;

nh vậy, tổng các khoản mục trong báo cáo thu nhập sẽ là 100% Phơng pháp phântích này, trong nhiều trờng hợp, còn đợc gọi là Phân tích theo chiều dọc (VerticalAnalysis)

1.3.2.3 Phân tích dòng tiền (Cash flow analysic)

Chủ yếu đợc sử dụng để đánh giá nguồn và việc sử dụng nguồn vốn tài trợ, đợcthực hiện chủ yếu dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ Kết hợp với báo cáo lỗ lãi,bảng cân đối kế toán để phân tích chi tiết hơn tình hình DN Vậy, tại sao cần phảiphân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ? Bảng cân đối kế toán thể hiện bức tranh tàichính tại một thời điểm, báo cáo thu nhập và báo cáo lu chuyển tiền tệ cho thấyhiệu quả kinh doanh qua một thời kỳ Báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán th-ờng đợc lập theo nguyên lý kế toán thực tế phát sinh (accrual accounting), do đódoanh thu và chi phí đợc phản ánh trong báo cáo thu nhập không tơng ứng với số

Trang 14

Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả năngtạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của DN, khả năng thanh toán của DN và dựbáo đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo Đối với ngân hàng bằng việc phân tích báocáo lu chuyển tiền tệ thì có thể dự báo, ớc tính lợng tiền lu chuyển trong tơng lai,

đánh giá chất lợng thu nhập của DN, đánh giá khả năng duy trì một mức độ sảnhxuất kinh doanh nhất định, đánh giá độ linh động tài chính và thanh khoản của DN.Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc chia lam 3 phần:

- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thuvào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của DN

- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vàohoặc chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của DN

-Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặcchi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của DN

Tơng ứng với mỗi hoạt động của DN thì Ngân Hàng sẽ tiến hành phân tích

đánh giá cụ thể dựa trên việc tính toán dòng tiền ròng và tìm hiểu nguyên nhân tác

động tích cực và tiêu cực đến dòng tiền ròng của từng hoạt động

Sau khi đánh giá sơ bộ về dòng tiền tronng từng hoạt động của DN, taphải tiến hành xem xét tổng thể của 3 dòng tiền

Lu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ = Dòng tiền ròng từ HĐSXKD + Dòngtiền ròng từ HĐĐT + Dòng tiền ròng từ HĐTC

1.3.2.4 Phân tích chỉ số (Ratio analysic)

Phơng pháp phân tích chỉ số là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi phổ biến nhấttrong việc phân tích tài chính của DN Mỗi một DN ở mỗi thời điểm khác nhaucũng có các hệ số tài chính hay là các chỉ số tài chính không giống nhau, Ngời tacoi các hệ số tài chính là biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính của DNtrong một thời kỳ nhất định Đứng dới góc độ Ngân Hàng thì các chỉ số tài chínhnày sẽ đợc dùng để so sánh giữa các kỳ hay so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ, sosánh với chỉ số trung bình của nghành, sau đó tuỳ thuộc mức độ quan trọng củatừng hệ số, các ngân hàng sẽ tiến hành xếp loại và đánh giá

Nhng khi sử dụng phơng pháp này thì cần quan tâm 2 vấn đề đó là:

- Những nhân tố ảnh hởng tới các chỉ số: cả những nhân tố bên trong lẫnnhững nhân tố bên ngoài

- Khả năng phân tích và hiểu đợc ý nghĩa của các chỉ số

Có 5 nhóm chỉ tiêu chủ yếu dùng để phân tích tài chính DN:

Trang 15

a các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản (Liquidity ratios): Đánh giá khả năng

thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn

-Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

n

ả s tài Tổng

= hành hiện toán thanh số Hệ

Là hệ số thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay DN đang có vớitổng số nợ phải trả Đây là chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổngquát của DN Chỉ tiêu này có vai trò rất quan trong trong việc xem xét tinh hình tàichính của DN Nếu một DN có hệ số này < 1 thì đồng nghĩa với việc DN đó đanggặp khó khăn trong việc trả nợ Tổng tài sản mà DN hiên có không đủ trả số nợ mà

DN phải thanh toán

- Hệ số thanh toán ngắn hạn

n

ạ h n

ắ ng nợ Tổng

hạn ngắn T

Đ&Đ

TSL

= hạn ngắn toán thanh số Hệ

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đo lờng khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thểchuyển đổi thanh tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn.Trong đó nợ ngắn hạn làcác khoản nợ mà DN phải hoàn trả trong kỳ, do đó DN phải dùng tài sản thực hiện

có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi thành tiền Mà trong số tài sảnhiện có của DN thì chỉ có tài sản lu động là có khả năng chuyển đổi thanh tiên mộtcách dễ dàng hơn cả Hay nói một cách khác là hệ số này phản ánh mức độ đảmbảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn Để đảm bảo cho việc thanh toán nợ đợc thuận lợi,

hệ số này phải lớn hơn 1 Nếu hệ số này cao thì có thể đem lại sự an toàn về khảnăng bù đắp cho sự giảm gía trị của tài sản ngắn hạn Điều đó thể hiện tiềm năngthanh toán cao so với nghĩa vụ phải thanh toán Tuy nhiên một DN có hệ số khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể là do DN đó đã đầu t quá nhiềuvào tài sản ngắn hạn, một sự đầu t không mang lại hiệu quả, có một lợng lớn tài sảnngắn hạn không vận động từ đó không sinh lợi nhuận

- Hệ số thanh toán nhanh

Nh ta đã biết thì trong toàn bộ tài sản lu động mà DN đang quản lý và sử dụngthì khả năng chuyển hoá thành tiền của các bộ phận là khác nhau trong đó bộ phânhàng tồn kho đợc coi là kém nhất Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán một cáckhắt khe hơn thì ta phải sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Trang 16

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thực hiện nhanh chóng các cam kết trả cáckhoản nợ đến hạn của DN Hệ số này là cách kiểm tra nghiêm ngặt hơn về khả năngthanh toán của ngân hàng đối với các DN vì nó cho rằng hàng tồn kho thuộc loại tàisản lu động luân chuyển rất chậm Vì vậy, trong chỉ tiêu này không tính đến hànghoá tồn kho Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì có thể kết luận là DN đó có khảnăng thanh toán nhanh Qua thực tiễn thì thấy rằng nếu DN có hệ số khả năng thanhtoán nhanh > 0,5 thì đều có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn.

- Hệ số thanh toán tức thì

Nhiều trờng hợp, tuy DN có hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn và hệ số khảnăng thanh toán nhanh cao nhng vẫn không có khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản thu cha thu hồi đợc hoặc hàng tồn khocha chuyển hoá đợc thành tiền Bởi vậy muốn biết khả năng thanh toán ngay của

DN tại thời điểm xem xét, thì chúng ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu mới đó là hệ sốkhả năng thanh toán tức thì:

hạn ngắn TTC

Đ + tiền ng

Hệ

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay tức thì của DN bằng nguồnvốn bằng tiền, không bị chi phối bởi thời gian chuyển đổi của hàng hoá tồn kho vàcác khoản phải thu Về mặt lý thuyết thì các nhà phân tích quan niệm rằng với hệ sốnày lớn hơn 0,5 là dấu hiệu tốt Nếu khi tính toán mà ta thấy hệ số này quá lớn tức

là vốn bằng tiền của DN để lại quá lớn, chi phí cho việc lu giữ, ghi chép, kiểm đếm

là khá lớn, mặt khác lại không sinh lợi cho nên cũng không phải là hệ số thanh toántức thì càng lớn thì càng tốt

b các chỉ tiêu về cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính (Capital structure and

financial leverage ratios): Các chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu nợ so với vốn chủ sởhữu và tổng qui mô nguồn vốn hoạt động

- Hệ số nợ: Là chỉ tiêu đợc đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tàisản hay tổng nguồn vốn của DN

Tổng nguồn vốn của DN

ả tr

ả ph nợ số Tổng

= nợ số Hệ

Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từvay nợ bên ngoài hay nói cách khác thì hệ số nợ phản ánh mức độ bảo đảm củatổng tài sản với các khoản nợ phải trả

Trang 17

- Hệ số vốn chủ sỡ hữu (hay là hệ số tự tài trợ): chỉ tiêu này dùng để đo l ờng

sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN

NV Tổng

CSH vốn Nguồn

= VCSH số

Hệ

Nếu hệ số nợ càng thấp tức là hệ số VCSH càng cao thì sự phụ thuộc của DNvào cho vay càng ít, món nợ của ngời cho vay càng đợc đảm bảo và do vậy việc chovay càng an toàn và ngợc lại sẽ kém an toàn

Qua nghiên cứu hai chỉ tiêu tài chính này ta thấy đợc mức độ độc lập hay phụthuộc của DN đối với các chủ nợ, hoặc mức độ tự tài trợ của DN đối với vốn kinhdoanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ DN có nhiều vốn tự có, có tính

độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản

nợ vay Ngân hàng khi tài trợ vốn cho DN thờng mong muốn tỷ suất tự tài trợ cao vìtrong trờng hợp có rủi ro xẩy ra thì ngân hàng vẫn còn có hy vọng đợc thanh toán

nợ bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu, việc cho vay vì thế sẽ có tính an toàn cao hơn.Còn đối với các DN thì họ lại muốn có một hệ số nợ cao vì khi hệ số nợ cao tức làlúc này họ đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ phải đầu t vào một lợng vốnnhỏ

Theo các nhà phân tích tài chính nhận định thì một DN có cơ cấu vốn an toàn

là khi hệ số nợ bằng 0,5 vì nó cho thấy có ít nhất một nửa tài sản của DN đợc hìnhthành bằng nguồn vốn chủ sở hữu Tuy nhiên trong thực tế hệ số này còn phụ thuộcvào nhiều yếu tố khác nh: quy mô của DN, cơ cấu của tài sản và chất lợng của tàisản, sự ổn định về mặt tài chính

c Tỷ số trang trải lãi vay (Coverage ratios): Do lờng khả năng của khách hàng

trong việc trả lãi vay đến hạn

trả

phả

vay

ã L

vay lãi

và thuế

tr ớc nhuận

ơ L

= vay lãi trả

có thể cho DN đó vay vốn vì độ rủi ro của số vốn cho vay là rất lớn Hệ số này càngcao thì thì rủi ro mất khả năng chi trả lãi vay càng thấp và ngợc lại Hơn nữa khi hệ

số thanh toán lãi vay cao thì nó còn phản ánh cơ cấu giữa vốn vay và vốn bản thân

DN đợc đa vào sản xuất kinh doanh là hợp lý và ngợc lại

Trang 18

Theo kinh nghiệm thì hệ số này đợc các chủ nợ chấp nhận ở mức hợp lý khi nólớn hơn hoặc bằng 2.

d Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động (Operating performance): Là chỉ số

đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của khách hàng

- Vòng quay các khoản phải thu: (Receivable turnover)

n

â qu nh

ì b thu phả

n khoả

Các

DV cấp cung

và hàng bán về DTT

= thu phả

n khoả

các quay

Vòng

- Kỳ thu tiền trung bình

thu phả

n khoả

các quay Vòng

kỳ trong ngày Số

= nh

ì b trung tiền thu Kỳ

Hệ số vòng quay các khoản phải thu đợc dùng để đánh giá hiệu quả của việckiểm soát các khản phải thu và quy mô các khoản phải thu

Thông qua sự biến động của 2 hệ số này thì nhà phân tích có thể đánh giá tốc

độ thu hồi các khoản nợ của DN Khi sử dụng 2 chỉ tiêu này thì phải kết hợp sosánh giữa các kỳ với nhau, nếu so với kỳ trớc mà hệ số vòng quay của các khoảnphải thu giảm xuống hoặc thời gian bán chịu cho khách hàng dài hơn chứng tỏ tốc

độ thu hồi các khoản nợ của DN chậm hơn, từ đó làm tăng vốn ứ đọng trong khâuthanh toán, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

ở đây hệ số vòng quay của các khoản phải thu tăng giảm là do doanh thuthuần biến đổi hoặc là do các khoản phải thu thay đổi Khi hệ số này thay đổi thìcác nhà phân tích phải đi sâu xem xét nó thay đổi là do lý do gì? Doanh thu thuầnphụ thuộc vào số lợng hàng hoá bán ra Nếu doanh thu thuần tăng thì chứng tỏ là

DN đang kinh doanh tốt làm ăn có hiệu quả, còn nếu mà doanh thu thuần mà giảmthì chứng tỏ kết quả kinh doanh giảm Trờng hợp các khoản phải thu giảm có thể là

do chính sách bán hàng của DN với bạn hàng là quá hạn chế tức là DN không chobạn hàng nợ quá lâu, hoặc là DN thu đợc tiền ngay đây là điều tốt phản ánh số vốncủa DN đợc luân chuyển nhanh Còn nếu các khoản phải thu giảm là do DN không

có hàng để bán ra, hoặc không bán đợc hàng đây là điều không tốt ảnh hởng tớihoạt động kinh doanh của DN

Hệ số kỳ thu tiền trung bình phản ánh thời gian từ khi xuất chuyển hàng hoá

đến khi thu đựơc tiền về là bao nhiêu ngày Điều này rất có ý nghĩa trong việc lựachọn thời điểm thu hồi vốn và lãi của NHTM Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn thìcàng tốt vì lúc này thời gian DN bị chiếm dụng vốn sẽ ngắn đi

- Vòng quay hàng tồn kho: (Inventory turnover)

Trang 19

n

â qu nh

ì b kho tồn Hàng

bán hàng vốn Giá

= kho tồn hàng quay Vòng

Hệ số này phản ánh trong kỳ thì hàng tồn kho luân chuyển đợc mấy vòng Nócũng cho thấy hiệu quả của việc DN quản lý hàng tồn kho

Đối với DN thì bất kỳ một DN nào tất yếu cũng phải có hàng tồn kho, và hàngtồn kho đóng một vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển của DN trong các kỳtiếp theo Tuy nhiên số lợng hàng tồn kho nhiều hay ít và vòng quay của nó nhanhhay chậm còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nh: cách thức quản lý hàng tồn kho của

DN, lĩnh vực kinh doanh, quy mô của DN, nhu cầu của thị trờng

Chỉ số này càng cao thì hàng tồn kho quay càng nhanh nh vậy việc kinh doanh

đợc đánh giá là tốt, DN tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn Còn nếu chỉ số này thấpphản ánh hàng tồn kho dự trữ nhiều, sản phẩm không tiêu thụ đợc thì DN đang

đứng trong tình trạng ứ đọng vốn sẽ ảnh hởng tới việc sử dụng vốn của DN Để cóthể hiểu đợc nguyên nhân thì đòi hỏi phải có sự phân tích chặt chẽ, có thể hàng tồnkho ứ đọng nhiều là do chất lợng của sản phẩm không tốt không đáp ứng đợc vớinhu cầu của thị trờng, nhng cũng có thể hàng tồn kho nhiều là do chính sách của

DN, ban lãnh đạo đang có kế hoạch tích trữ vật t hàng hoá, chờ cơ hội để phát triển.Cũng có trờng hợp mà khi vòng quay của hàng tồn kho tăng nhng không đợc

đánh giá là tốt mà lại thể hiện xu hớng tài chính không tốt đó chính là trờng hợp:

DN không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về mặt số lợng hoặc là công tác quản lý chiphí trong sản xuất kém làm cho giá vốn hàng bán tăng lên

- Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho

kỳ trong ngày Số

= kho tồn hàng quay vòng 1 ngày

Số

ý nghĩa của chỉ tiêu này là phản ánh thời gian từ khi DN bỏ tiền ra muanguyên vật liệu đến khi sản xuất xong sản phẩm kể cả thời gian lu kho Khi vòngquay hàng tồn kho càng lớn thì số ngày của của một vòng quay của hàng tồn khocàng đợc rút ngắn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao, còn khi vòng quay hàng tồn khocàng thấp thì số ngày của một vòng quay của hàng tồn kho càng tăng chứng tỏ hàngtồn kho lu chuyển chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Tổng tài sả n b ì nh qu â n

thu doanh Tổng

= TS tổng quay Vòng

Trang 20

Qua chỉ tiêu này thì các nhà phân tích có thể đáng giá đợc khả năng sử dụngtài sản của DN vì nó nói lên cứ một đồng tài sản đa vào hoạt động SXKD trong một

kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập

- Vòng quay vốn lu động

Vốnl u độngbìnhquân

thu Doanh

= ộng

đ

l u vốn quay Vòng

Vòng quay vốn lu động cho biết số vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ.Nếu hệ số này tăng lên so với kỳ trớc thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của DN làtăng lên Khi đánh giá chỉ tiêu này thì chúng ta phải dựa trên hệ số chung của từngnghành, tuỳ vào đặc điểm tính chất của mỗi ngành khác nhau mà có vòng quay vốn

lu động khác nhau

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ

TSCĐbìnhquân

thuần thu Doanh

= TSCĐ

dụng sử suất Hiệu

Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên cứ một TSCĐ đa vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một kỳ thì tạo bao nhiêu đồng thu nhập So với kỳ trớc, hệ số giảmphản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm xuống thể hiện sức sản xuất của TSCĐkém hơn năm trớc Nhng khi xem xét thì các nhà phân tích phải đi vào từng trờnghợp cụ thể để xem sự biến động của hiệu suất sử dụng TSCĐ là do nguyên nhân nào

có hợp lý hay không Có trờng hợp hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng nhng phản ánh xuhớng sử dụng TSCĐ không tốt đó là khi DN phải bán bớt TSCĐ cần thiết trong kinhdoanh làm thu hẹp qui mô hoạt động Có trờng hợp hiệu suất sử dụng TSCĐ giảmnhng không hẳn là không tốt vì tăng TSCĐ vào cuối kỳ và cha phát huy đợc hiệuquả trong quá trình sản xuất hay là cha tạo ra đợc doanh thu

e Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi (Profitability ratios): Là các chỉ tiêu

đo lờng mối quan hệ giữa lợi nhuận so với doanh thu hoặc giá trị đầu t

- Tỉ suất lợi nhuận doanh thu (ROS)

Doanh thu

nhuận Lợi

= ROS

Lợi nhuận đợc xác định trong công thức trên có thể là lợi nhận thuần từHĐKD, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế hay là LNST Tơng ứng với chỉ tiêu lợinhuận, doanh thu đợc xác định trong công thức trên cũng có thể là doanh thu hoạt

động kinh doanh, cũng có thể là doanh thu và thu nhập khác

Trang 21

Chỉ tiêu này phản ánh một trăm đồng doanh thu thì đợc bao nhiêu đồng lợinhuận Tất nhiên khi nghiên cứu thì hệ số này càng cao là càng tốt, nhng hệ số nàycòn phụ thuộc vào thuế suất thuế thu nhập DN mà nhà nớc quy định Và nó còn phụthuộc vào doanh thu của DN đó nữa khi nghiên cứu chỉ tiêu này thì phải so sánhgiữa các năm với nhau, có thể là năm sau có ROS tăng hơn năm trớc nhng mà tăng

có thể là DTT giảm xuống nh vậy cũng có thể là không tốt vì nói lên việc kinhdoanh của DN kém hiệu quả

- Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA)

Tổngtàisảnbinhquân

thuế sau hoặc

tr ớc nhuận Lợi

= ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản đa vàosản xuất kinh doanh thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc hoặc sau thuế Tỷ sốnày còn phản ánh khả năng sinh lời của tổng tài sản cho chủ DN Hệ số này chothấy tính hiệu quả của việc sử dụng các tài sản hiện hữu của DN, hay nói cách khác

là khả năng tại lợi nhuận của tổng tài sản Khi hệ số càng cao chứng tỏ là DN sửdụng tài sản càng có hiệu quả, DN đã tận dụng một cách triệt để công suất của tàisản

- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)

VốnCSHbì nhquân

thuế sau nhuận Lợi

= ROE

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu đánh giá khảnăng kinh doanh thực sự của các DN Nó cho biết chủ DN bỏ ra 1 đồng vào HĐKDcủa DN thì sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Nh vậy chỉ tiêu này mà càng caothì uy tín của DN với chủ sở hữu càng lớn, càng có khả năng thu hút thêm nguồnvốn của chủ sở hữu đóng góp vốn Chính vì vậy mà chỉ tiêu này là chỉ tiêu đặc biệtquan trọng đối với những ngời muốn tham gia góp vốn nhằm chia sẻ quyền sở hữu

DN và với những ngời đang sở hữu DN

Muốn hiểu rõ bản chất của ROE thì ta có thể xem xét:

Fl ROA Fl

Vtts ROS VCSH

TTS TTS

DTT DTT

Trang 22

Chỉ tiêu ROE càng cao thì càng có lợi cho chủ sở hữu, thực tế có nhiều DN có

tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) thấp nhng vẫn có một hệ số ROE cao, lý do là

DN đó đã sử dụng đòn bẩy tài chính ( Fl ) Tức là DN đã nâng hệ số nợ lên rất nhiềugiảm thiểu một cách tối đa vốn chủ sở hữu Lúc này mặc dầu là có ROE cao nhng

DN lại có một sự rủi ro rất lớn Nếu mà DN kinh doanh tốt có lãi thì chủ DN rất cólợi vì họ chỉ cần bỏ ra một lợng vốn nhỏ nhng mà sẽ thu về một lợi nhuận lớn hơnrất nhiều,nhng ngợc lại nếu DN làm ăn không đợc tốt hay nói cách khác là việckinh doanh của DN bị lỗ thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc sản xuất kinh doanh, làmgiảm một cách nhanh chóng nguồn lợi của chủ sở hữu Đòn bẩy tài chính của DNchính là con dao 2 lỡi

Chú ý: Riêng đối với khách hàng là các công ty cổ phần, đặc biệt là những

công ty cổ phần đã niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán thì ngoài nhữngchỉ tiêu đã nêu trên thì các cán bộ phải phân tích thêm một nhóm chỉ tiêu đặc thùvới DN này đó là:

- Lợi nhuận trên cổ phần (Earnings per share):

NS

PD - t) - (1

* I) - (EBIT

= EPS

Trong đó: I - lãi suất vay vốn hàng năm phải trả

t - Thuế suất thuế thu nhập DN

PD - Cổ tức hàng năm phải trả cho cổ phiếu u đãi

NS - Số lợng cổ phiếu thờng đang lu hành trên thị trờng

(EBIT-I)*(1-t): Chính là lợi nhuận ròng hàng năm

Các nhà đầu t mua cổ phiếu đều mong muốn sẽ thu đợc lợi nhuận trong tơnglai từ vốn đầu t vào các cổ phiếu đó Do đó chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽcung cấp thông tin về thu nhập định kỳ của mỗi cổ phần, thờng nó phản ánh khảnăng tạo ra lợi nhuận ròng trên một cổ phần mà cổ đông đóng góp vốn

DN nào có EPS cao hơn so với các công ty khác thì sẽ thu hút đợc sự đầu t hơnbởi EPS càng cao thì công ty tạo ra lợi nhuận cổ đông càng lớn và ngợc lại Chỉ sốnày nên đợc nghiên cứu, xem xét trong một giai đoạn nhất định để đánh giá xu h-ớng ổn định và khả năng tăng trởng của nó, qua đó sẽ thấy đợc hiệu quả của quátrình hoạt động của công ty Thông thờng một công ty mà có EPS cao thì giá của cổphiếu thờng của công ty cũng cao

- Thị giá so với lợi nhuận trên cổ phần (Price - to - Earnings):

Trang 23

EPS

phiếu cổ giá

Thị

= Earnings -

to - Price

Hệ số P/E đo lờng mối quan hệ giữa giá thì trờng và thu nhập của mỗi cổphiếu Nó cho nhà đầu t biết họ phải trả giá bao nhiêu cho 1 đồng thu nhập của một

cổ phiếu Và bằng cách nghịch đảo hệ số này lên thì nhà đầu t có thể xác định tỷsuất lợi nhuận tơng đối trên khoản đầu t của họ

Thông thờng theo nhận định của các nhà phân tích thì chỉ số P/E từ 5 đến 15 làbình thờng Khi P/E cao hơn tức là > 20 thì có thể thấy đợc là DN có tốc độ tăng cổtức cao Nhng mà P/E cao cũng thờng ám chỉ một mức rủi ro lớn và rủi ro lớn hàm

ý một cơ hội thu lợi nhuận lớn hơn Những cổ phiếu này thờng nhạy cảm với nhữngtin tức xấu, còn những cổ phiếu có P/E thấp thì không Trờng hợp cổ phiếu có hệ sốP/E thấp là do công ty cha có uy tín, đang lâm vào hoàn cảnh khó khăn hoặc thị tr-ờng không đánh giá cao công ty đó, ngời đầu t cha hiểu biết về DN này…

- Thị giá so với sổ sách (price- to – book):

Giá trị sổ sách của cổ phiếu

phiếu cổ giá

Thị

= book - to - Price

Giá trị sổ sách là một hằng số cố định trong một thời gian, giữa hai kỳ công bốbảng tổng kế tài sản, tuỳ theo kết quả kinh doanh của DN Nó chính là tài sản cổphần thờng của các cổ đông tính trên một cổ phiếu đợc xác định dựa trên cơ sở sốliệu sổ sách kế toán của công ty Giá trị sổ sách cho phép ngời đầu t thấy đợc số giátrị tăng thêm của cổ phiếu thờng sau một thời gian công ty hoạt động so với số vốngóp ban đầu

Thị giá so với sổ sách đã từng đợc sử dụng làm công cụ thẩm định xem số liệu

cổ phiếu đang đợc giao dịch ở mức giá rẻ hay là đắt Theo nhận định của các nhàphân tích thì cổ phiếu có mức giá cao gấp 2 lần giá trị sổ sách có lẽ là quá cao đốivới nhà đầu t

1.4 Quan niệm về nâng cao chất lợng công tác phân tích tài chính DN.

Phân tích tình hình tài chính khách hàng trong hoạt động tín dụng DN củaNgân Hàng đợc hiểu là quá trình NHTM tìn hiểu thông tin về tình hình tàichính của DN và khả năng trả nợ của DN đó nếu ngân hàng vay vốn MộtNHTM phải xác định đợc mức độ rủi ro có thể chấp nhận trong mỗi trờng hợp,

mà mức cho vay có thể chấp nhận đợc với mức rủi ro có thể xẩy ra Hơn nữa,chỉ một khi đã xác định đợc các điều kiện và thời hạn, để qua đó ngời cho vay

Trang 24

tích tài chính của một DN thì có một số yếu tố ảnh h ởng tới tình hình tài chính

và khả năng trả nợ của khách hàng rất khó đánh giá và nhận định, vì vậy mà th ờng làm cho những nhận định về tài chính của DN là không chính xác dẫn đếnNgân Hàng sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi hợp đồng tín dụng đ ợc ký kết Chính vìthế mà khi phân tích tình hình tài chính của một DN thì vấn đề chất l ợng củacông tác phân tích đợc đặt lên hàng đầu, phân tích phải chính xác, có độ tin cậycao Muốn vậy thì vấn đề cần xem xét phải đợc gắn sát với thực tế, phải đợcxem xét một cách có hệ thống kể từ khi chuẩn bị các dự án tài chính cho đếnkhi thực hiện công tác phân tích tài chính kết thúc

-Khi phân tích tài chính của DN về cơ bản thì hầu hết là giống nhau ở cácNHTM, nhng ở các Ngân Hàng khác nhau thì có thể cách nhìn nhận ở nhiều ph -

ơng diện khác nhau, quy trình phân tích có thể khác nhau, có thể ngân hàng nàynhấn mạnh, chú ý đến một số chỉ tiêu phân tích này nhng mà ngân hàng kháclại chú trọng đến các chỉ tiêu, hệ số khác Còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và điềukiện cụ thể của từng ngân hàng mà họ có quan niệm khác nhau về chất l ợng củacông tác phân tích Có thể do điều kiện vật chất còn hạn chế nên không có điềukiện đi sâu phân tích nên đối với một số ngân hàng có thể chất l ợng của phântích không cao nhng mà họ vẫn phải chấp nhận

1.5 Kinh nghiệm nớc ngoài về chất lợng công tác Phân tích tài chính DN.

Đối với các ngân hàng trên thế giới thì công tác phân tích tài chính đợc họ đặtlên vị trí quan trọng hàng đầu, vì đây là công việc sẽ xác định đợc khả năng trả nợcủa các DN vay vốn Công việc phân tích tài chính của DN đợc thực hiện theo mộtquy trình khoa học và hợp lý, các chỉ tiêu đa ra để phân tích phù hợp với tính chấtcủa từng DN, từng lĩnh vực kinh doanh…Ngoài ra việc thu thập thông tin ở cácNgân Hàng nớc ngoài cũng chú trọng hàng đầu Vì thông tin là cơ sở quan trọngcho việc phân tích tài chính và ra các quyết định cuối cùng

- ở Mỹ, khi phân tích tài chính của DN thì không những sử dụng các báo cáotài chính mà họ thu thập đợc từ các DN mà còn kết hợp với nhiều yếu tố khác, nhiềunguồn thông tin khác nhau nh: các thông tin về kinh tế thị trờng, thông tin về ngànhkinh doanh của DN, thông tin về pháp lý, thuế…ở đây, đã thành lập đợc những cơquan chuyên trách để hỗ trợ hoạt động cấp tín dụng cho các tổ chức tín dung,các tổchức này có nhiệm vụ

Thứ nhất: Đó là trực tiếp thẩm định khách hàng theo yêu cầu của các tổ chứctín dụng và họ chịu trách nhiệm về kết quả của mình

Trang 25

Thứ hai: Giúp tổ chức tín dụng quản lý tài sản bảo đảm và giám sát kháchhàng vay vốn

Th ba: Hỗ trợ tổ chức tín dụng trong việc xử lý nợ vay của khách hàng khi cầnthiết

Nghiệp vụ phân tích tài chính do rất nhiều tổ chức thực hiện: Nh uỷ ban hối

đoái và chứng khoán, sổ tay ngân hàng tài chính của của công ty Moody, hiệp hộiRobert Morris…

Giữa các cơ quan chuyên trách tại Mỹ nh Thuế, Toà án, Nhà đất,…có cơ chếphối hợp rõ ràng, thông tin của DN đợc các ngân hàng cập nhật từ các cơ quan nàymột cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời vì thế mà ngân hàng luôn theo dõi vànắm bắt đựơc sự phát triển của DN từ đó có chính sách đối phó thích hợp

Quy trình phân tích tại các ngân hàng của Mỹ đ ợc quy định rất chặt chẽtheo chuẩn mực quốc tế, đợc nhiều ngân hàng nhiều nớc áp dụng

Tại các ngân hàng nớc ngoài thì việc tổ chức nhận hồ sơ và phân tích theohớng chuyên môn hoá: Tuỳ theo đặc điểm của từng loại khách hàng mà hìnhthành bộ phận cán bộ tín dụng chuyên nghiên cứu, đảm trách phân tích một vàilĩnh vực náo đó nh: chuyên trong lĩnh vực xây dựng, công nghiệp, nôngnghiệp… Sau khi thu nhận hồ sơ cán bộ tín dụng sẽ chuyển cho bộ phận cán bộphân tích theo từng chuyên ngành Trên cơ sở kết quả phân tích do bộ phận đ ợcphân công phân tích chuyển qua, cán bộ tín dụng kết hợp kết quả phân tíchthuộc thẩm quyền của mình lập tờ trình bộ phận ra quyết định Nh vậy việc ápdụng theo mô hình trên thì có thể giảm đợc áp dụng trong công việc cho cán bộtín dụng, cán bộ phân tích có điều kiện nghiên cứu kiến thức chuyên ngành đ ợcphân công, góp phần nâng cao chất lợng phân tích Bên cạnh đó, với biện pháptrên cũng hạn chế đợc những rủi ro mang tính chủ quan của cán bộ tín dụngmang lại

Nh vậy, phân tích tình hình tài chính DN trên thế giới là một hoạt động đ

-ợc thực hiện một cách khoa học và mang tính chuyên môn hoá cao Các NHTM

ở Việt Nam có thể tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống và khoa học từ đórút ra đợc những bài học có thể áp dụng trong thực tế nhằm nâng cao chất l ợngcông tác phân tích tài chính của DN

Trang 26

Chơng II Thực trạng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ cho hoạt động tín dụng trung và dài hạn

tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

2.1 Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

NHNo&PTNT Đông Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số170/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 02/07/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trịNHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nội đợc tiếp quản toà nhà 23BQuang Trung làm Trụ sở hoạt động Sau thời gian cải tạo, sửa chữa, hiện toànhà mới đợc đa vào sử dụng với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại và có vị tríthuận lợi trên địa bàn thủ đô Hà Nội

Ngay từ khi mới thành lập, Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội đãnhanh chóng hội nhập vào các hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam và cộng

đồng các định chế tài chính trong nớc và quốc tế Qua gần 5 năm hoạt động,Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội đã vận dụng tốt sự hỗ trợ củaNHNo&PTNT Việt Nam và các tổ chức tài chính, Ngân Hàng trong n ớc vàquốc tế cùng với khả năng nội lực của mình để thực hiện phát triển mạnh về cảmạng lới chi nhánh và các sản phẩm dịch vụ Đến nay, mạng l ới hoạt động củaChi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội bao gồm Hội sở, 2 phòng giao dịch và 2chi nhánh cấp II Hai phòng giao dịch bao gồm phòng giao dịch Nguyễn CôngTrứ và phòng giao dịch Kim Mã, 2 Chi Nhánh cấp II bao gồm Chi Nhánh BàTriệu và Chi Nhánh Lý Thờng Kiệt

Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội đề ra và luôn cốgắng đảm bảo các nguyên tắc: Tuân thủ chặt chẽ chính sách, thể chế, chế độ,luật pháp của Nhà nớc; thực thi nguyên tắc tập trung thống nhất trong toàn hệthống; sử dụng có hiệu quả các đòn bẩy kinh tế, kết hợp với việc phân công,phân cấp, chế độ uỷ quyền, khuyến khích tính năng động sáng tạo, chủ độngtrong kinh doanh của mỗi CBCNV, các đơn vị trực thuộc

Song song với sự phát triển của cả về chiều rộng và chiều sâu trong cáchoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội, Ban lãnh đạo

Trang 27

Chi nhánh Đông Hà Nội luôn chú trọng tới công tác phát triển nguồn nhân lựcvì ngân hàng luôn coi đây là yếu tố quyết định tới thành công của Chi nhánh

Đông NHNo&PTNT Hà Nội hôm này và sự phát triển bền vững của Chi nhánhtrong tơng lai Tổng số cán bộ của Chi nhánh tính đến thời điểm tháng 12/2007

là 108 ngời Hiểu rõ tầm quan trọng về nhận thức của mỗi cá nhân trong tổchức là rất quan trọng đối với quá trình phát triển của Chi nhánh NHNo&PTNT

Đông Hà Nội nên công tác đào tạo nhận thức cũng nh việc liên tục đào tạonhằm trau dồi kiến thức, kỹ năng tác nghiệp đợc Ban lãnh đạo Chi nhánhNHNo&PTNT Đông Hà Nội luôn chú trọng và tạo điều kiện tối đa Ban lãnh

đạo Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhânviên luôn cố gắng tạo môi trờng làm việc văn minh, chuyên nghiệp, thân thiện

để mỗi thành viên tự giác cống hiến hết khả năng giúp cho Chi nhánh phát triểnbền vững

2.1.2 Cơ cấu tổ chức.

Căn cứ quyết định 454/QĐ/TCCB ngày 24/12/2004 của NHNo&PTNT Việt Nam tại văn bản số 2481/NHN0-TCCB ngày 05/08/2003, chinhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội có cơ cấu tổ chức nh sau:

HĐQT-giám đốc

các phó giám đốc

Phòng hành chính nhân sự

Phòng thẩm

định

Phòng nguồn vốn

Phòng thanh toán quốc tế

Phòng tín dụng

Phòng

kế toán ngân quỹ

Chi nhánh cấp II Phòng giao dịch

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với Ngân Hàng.

Trang 28

Là một Ngân Hàng ra đời sau nên chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội cónhững u thế của ngời đi sau là chọn lọc tiếp thu học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quýbáu của đồng nghiệp và các bạn hàng, các trang thiết bị đựơc trang bị ngay từnhững ngày đầu thành lập, tuy cha đủ song cũng đã đáp ứng đợc yêu cầu kinhdoanh Với đội ngũ nhân viên trẻ có kiến thức và thờng xuyên đợc ngân hàng cử đi

đào tạo và nâng cao trình độ

Trụ sở của chi nhánh nằm ở 23B đờng Quang Trung một địa điểm ngay trungtâm thủ đô Hà Nội, nơi tập trung nhiều đơn vị kinh tế, nơi có tốc độ tăng trởng kinh

tế cao Môi trờng kinh doanh, cơ sở hạ tầng tốt, dân trí cao Có nhiều khách hàngtiềm năng lớn với ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng một vị trí thuận lợi chohoạt động của Ngân Hàng

Ngân hàng là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, một NHTMlớn nhất nớc, với mạng lới trên hơn 2000 chi nhánh trải rộng khắp đất nớc hơn nữalại là ngân hàng ra đời sau nên đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp và sát sao củaHĐQT và của tổng giám đốc, qua các chính sách nh tài chính, lãi suất, tín dụng…cũng nh sự kiểm tra, cảnh báo kịp thời đã giúp chi nhánh kinh doanh hiệu quả và antoàn tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Song song với việc quan tâm chỉ đạo sátsao thì NHNo&PTNT Việt Nam cũng đã tạo điều kiện cho ngân hàng có một sự độclập trong kinh doanh Hơn nữa ngân hàng cũng đợc sự quan tâm của các chi nhánhtrong hệ thống NHNo&PTNT, giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống có sự hỗ trợ

về vốn, nghiệp vụ và các kinh nghiệm về quản lý…

Nhờ có những thuận lợi trên mà chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội đã cónhững bớc phát triển vợt bậc kể từ khi phát triển, đã tạo đợc lòng tin vững chắc chongời dân, các DN vay vốn Ngân hàng đã tận dụng đợc tất cả các thuận lợi mà mình

có để có thể hoàn thành tất cả các nhiệm vụ mà NHNo&PTNT Việt Nam đã giaocho

Trang 29

Trong thời gian vừa qua tình hình kinh tế ảnh hởng rất nhiều tới hoạt độngkinh doanh của ngân hàng: Thiên tai liên tiếp xẩy ra làm ảnh hởng rất lớn đến nềnkinh tế và hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhiều DN vay vốn đã mất trắng vìthế đã không còn có khả năng trả nợ cho Ngân Hàng.

Trên địa bàn Hà Nội, hàng loạt các NHTM và TCTD ra đời đã tạo ra sự cạnhtranh gay gắt Đầu t tín dụng đến nay không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ mà bắt

đầu có xu hớng lan rộng ra các địa phơng khác, trở ngại trong việc kiểm tra kiểmsoát dẫn đến rủi ro cao hơn Nhu cầu vốn tăng cao cùng với việc sức ép cạnh tranh

đã buộc các Ngân Hàng đua nhau tăng lãi suất huy động

Lãi suất đầu vào cao buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất đầu ra Tuy mứctăng không thể bằng đầu vào song cũng là một trở ngại cho các DN vân vay vốn

Đồng thời cũng rút ngắn khoảng cách giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay củaNgân Hàng

2.1.4 Thực trạng hoạt động TD của CN NHNo&PTNT Đông Hà Nội.

2.1.4.1 Kết quả hoạt động chung.

Tình hình kinh tế của thủ đô Hà Nội trong thời gian 2005-2007 phát triển vớitốc độ nhanh chóng, hơn nữa từ 2005-2007 là năm mà đất nớc ta đánh dấu nhiềumốc son quan trọng đó là tổ chức thành công hội nghị APEC, chính thức là thànhviên của tổ chức thơng mại thế thế giới WTO chính vì thế mà hoạt động đầu t, sảnxuất đã phát triển mạnh mẽ đây chính là điều kiện thuận lợi để tăng trởng hoạt độngtín dụng cho các NHTM nói chung và NHNo&PTNT Đông Hà Nội nói riêng

Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Đông Hà Nội kể từ khi thành lập thực

sự khởi sắc cả về quy mô và chất lợng

Bảng 2.1 Kết quả hoạt tín dụng qua các năm.

Trang 30

Nhìn vào doanh số cho vay và thu nợ trong bảng 2.1 thì ta thấy doanh số cho

vay năm 2005 đạt 1469 tỷ đồng, và doanh số thu nợ là 1032 tỷ đồng Sang đến năm

2006 thì doanh số cho vay đã tăng lên 1507 tỷ đồng tăng 2.6% so với năm 2005 và

doanh số thu nợ là1358 tỷ tăng 31.6% so với năm 2005, trong đó thì doanh số cho

vay và thu nợ đối với DN đã tăng lên đáng kể so với năm 2005 sở dĩ nh vậy là do

chính sách phát triển của ban lãnh đạo ngân hàng chú trọng phát triển tín dụng DN

Đến năm 2007 thì doanh số cho vay lại tiếp tục tăng và tăng mạnh mẽ hơn năm

2006 cụ thể là doanh số cho vay đạt2475 tỷ đồng tăng 64% so với năm 2006, còn

doanh số thu nợ đạt 2269 tỷ đồng tăng 67% so với năm 2006 Qua kết quả trên thì

có thể thấy rằng công tác giám sát và thu hồi nợ tại NHNo&PTNT Đông Hà Nội đã

đợc tiến hành tơng đối tốt Năm 2005 tỷ lệ thu hồi nợ là 70% thì sang đến 2006 thì

Tỷ

đồng

% trongtổng dnợ

Tỷ

đồng

% trongtổng d nợ

(Nguồn số liệu: phòng tín dụng NHNo&PTNT Đông Hà Nội)

Mặc dù d nợ tăng nhanh nhng mà tình hình nợ xấu của Ngân Hàng cũng có

xu hớng gia tăng cụ thể là: tính đến 31/12/2007 thì tổng nợ xấu của chi nhánh

là 35 tỷ đồng tăng 7 tỷ so với năm 2006 và nh vậy làm cho tỷ lệ nợ xấu trong

tổng d nợ tăng từ 3.0% năm 2006 lên 3.12% năm 2007 Trong đó nợ xấu chủ

yếu xuất phát từ các DN, riêng trong năm 2007 thì tổng nợ xấu là 35 tỷ thì

trong đó nợ xấu từ các DNNN là 12.8 tỷ chiếm 36.57% trong tổng nợ xấu, các

Trang 31

ĐNNQ là 20.1 tỷ chiếm 57.42% trong tổng nợ xấu, hộ gia đình và cá thể là 2.1

tỷ đồng chiếm 6% Sở dĩ nợ xấu tăng lên trong những năm qua là do ảnh h ởngcủa nền kinh tế đến các DN vay vốn, trong năm 2005-2007 đã có những biến

động khó lờng của giá dầu, thời tiết,và nhất là xẩy ra đại dịch cúm gia cầm…gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế Chỉ số giá tiêu ding cũng tăng nhanh mỗi nămtăng trung bình 8.4% Chính những nguyên nhân trên đã ảnh h ởng lớn tới kếtquả kinh doanh của các DN vay vốn ảnh hởng đến khả năng trả nợ của DN

2.1.4.2 Kết quả của hoạt động tín dụng trung và dài hạn.

Bảng 2.3 D nợ phân theo thời gian

(Nguồn số liệu: phòng tín dụng NHNo&PTNT Đông Hà Nội)

Qua số liệu có đợc thì ta có thể lập biểu đồ về sự tăng trởng của d nợ tín dụngtrung và dài hạn của NHNo&PTNT Đông Hà Nội từ năm 2005-2007

Biểu 2.1 Biểu đồ tín dụng trung và dài hạn

Trang 32

0 100

d nợ tín dụng trung và dài hạn là 256 tỷ đồng chiếm 33.3% trong tổng d nợ, nguyênnhân tín dụng trung và ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ là do CN là một CN mới thànhlập nên cha tạo đợc uy tín trên địa bàn, các DN cha thực sự tin tởng nên vẫn còn sựhạn chế trong việc quan hệ với NH, một nguyên nhân nữa đó là do mới thành lậpnên nguồn vốn mà NH huy động đợc là cha nhiều, nguồn huy động chủ yếu là tiềngửi tiết kiệm từ dân c vì thế NH cũng đã hạn chế cho vay trung và dài hạn Nhngsang đến năm 2006 thì d nợ tín dụng trung dài hạn đã tăng lên 330 tỷ đồng tăng28.9% so với năm 2005 và chiếm 36.02% trong tổng d nợ, sang năm 2007 thì tốc độtăng của tín dụng đã giảm đi so với năm 2006, d nợ tín dụng trung dài hạn đạt ởmức 467 tỷ tăng 41.51% so với năm 2006 và chiếm 41.62% trong tổng d nợ Tíndụng trung và dài hạn có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, đây là một kếtquả đáng mừng đối với CN NHNo&PTNT Đông Hà Nội việc tăng nhanh tỷ trọngcủa tín dụng trung và dài hạn là cơ sở để chi nhánh tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế

và uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội

Mặc dầu trong những năm qua hoạt động tín dụng trung và dài hạn của CN làrất phát triển nhng so với nhu cầu hiện tại thì còn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ Thứ

Trang 33

nhất là do nguồn vốn huy động của NH cha đợc lớn, thứ hai là do có rất nhiều dự ánxin vay trung và dài hạn nhng khi xem xét thì thấy không đảm bảo về các điều kiệnvay vốn: thờng thì không đảm bảo tỉ kệ VTC tham gia vào phơng án, tình hình tàichính của DN không ổn định, khả năng trả nợ là rất kém hoặc là thiếu tài sản thếchấp…

2.2 Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính của DN tại CN NHNo&PTNT Đông Hà Nội.

2.2.1 Công tác tổ chức phân tích tài chính DN trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Đông Hà Nội.

Tại NHNo&PTNT Đông Hà Nội thì công tác tổ chức phân tích đánh giá kháchhàng do phòng Tín dụng của ngân hàng tổ chức thực hiện Khi có một DN đến để

đề xuất vay vốn thì trớc tiên họ phải làm việc với trởng phòng tín dụng, các DN sẽphải trình bày nhu cầu vay vốn, phơng án kinh doanh, và các điều kiện của mìnhnếu trởng phòng tín dụng thấy các nhu cầu vay vốn và các điều kiện đó phù hợp vớicác điều kiện cho vay thì sẽ thông báo cho DN biết, sau đó trởng phòng tín dụng sẽphân công cho một hoặc một số cán bộ trực thuộc phòng tín dụng trực tiếp tiếp xúc

đủ theo yêu cầu của NH thì sẽ yêu cầu DN bổ sung, chỉnh sửa lại cho đúng Khi bộ

hồ sơ vay vốn đã đầy đủ và hợp lệ thì cán bộ tín dụng mới bắt đầu đi vào phân tích,thẩm định Việc thẩm định của cán bộ tín dụng phải toàn diện trên tất cả các mặt,

và tất cả các chỉ tiêu có liên quan Thời gian đợc quy định cho việc phân tích thẩm

định của DN đối với tín dụng trung và dài hạn tối đa là: 15 ngày kể từ ngày nhận đ

-ợc đầy đủ bộ hồ sơ vay vốn của DN

Sau khi cán bộ tín dụng hoàn thành công tác phân tích thẩm định DN thì sẽ lậpmột tờ trình (mẫu theo quy định của ngân hàng) trong đó sẽ ghi kết quả thẩm định

và ý kiến chủ quan của mình Sau đó thì cán bộ tín dụng sẽ trình kết quả đó cho

Ngày đăng: 25/03/2013, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình kinh tế của thủ đô Hà Nội trong thời gian 2005-2007 phát triển với tốc độ nhanh chóng, hơn nữa từ 2005-2007 là năm mà đất nớc ta đánh dấu nhiều mốc  son quan trọng đó là tổ chức thành công hội nghị APEC, chính thức là thành viên của  tổ chức thơ - Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
nh hình kinh tế của thủ đô Hà Nội trong thời gian 2005-2007 phát triển với tốc độ nhanh chóng, hơn nữa từ 2005-2007 là năm mà đất nớc ta đánh dấu nhiều mốc son quan trọng đó là tổ chức thành công hội nghị APEC, chính thức là thành viên của tổ chức thơ (Trang 35)
Bảng 2.1     Kết quả hoạt tín dụng qua các năm. - Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Kết quả hoạt tín dụng qua các năm (Trang 35)
Qua bảng trên thì cũng có thể thấy đợc rằng tổng d nợ qua 3 năm tăng liên tục, d nợ năm 2005 là 768 tỷ đồng tăng hơn 246 tỷ so với năm 2004 với tỷ lệ tăng tơng  đối là 147%, năm 2006 là 916 tỷ tăng 148 tỷ tức là tăng 19.3% so với năm 2005 - Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
ua bảng trên thì cũng có thể thấy đợc rằng tổng d nợ qua 3 năm tăng liên tục, d nợ năm 2005 là 768 tỷ đồng tăng hơn 246 tỷ so với năm 2004 với tỷ lệ tăng tơng đối là 147%, năm 2006 là 916 tỷ tăng 148 tỷ tức là tăng 19.3% so với năm 2005 (Trang 36)
Bảng 2.2:  Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng qua các năm. - Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng qua các năm (Trang 36)
- Báo cáo tài chính năm 2005, 2006, báo cáo nhanh tình hình tài chính công ty đến 31/12/2007. - Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
o cáo tài chính năm 2005, 2006, báo cáo nhanh tình hình tài chính công ty đến 31/12/2007 (Trang 47)
Qua xem xét báo cáo tài chính từ năm2005 đến 31/12/2007 và bảng phân tích các chỉ số tài chính của Công ty ta nhận thấy: - Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của DN phục vụ hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Đông Hà Nội. Thực trạng và giải pháp
ua xem xét báo cáo tài chính từ năm2005 đến 31/12/2007 và bảng phân tích các chỉ số tài chính của Công ty ta nhận thấy: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w