1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI 2 BÁO CÁO THỰC TẬP CHẾ BIẾN MÓN ĂN NGHIỆP VỤ BẾP CHẾ BIẾN MÓN ĂN KHÁCH sạn bốn PHƯƠNG

35 2,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA KHOA DU LỊCH d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Chế biến món ăn Đơn vị thực tập: Khách sạn Bốn Phương Giáo viên hướng dẫn : LÊ VĂN SÁU Học sinh thực hiện : NGUYỄN THỊ LAM Lớp : CBMA - K15B Khóa học : 2012 - 2014 Thanh Hóa, tháng 06 năm 2014 MỤC LỤC Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu LỜI MỞ ĐẦU Ăn uống là nhu cầu không thể thiếu đối với con người, vì thế nấu ăn rất quan trọng trong sinh hoạt hàng ngày và đòi hỏi phải có kỹ thuật trong dinh dưỡng và cách chế biến. Ăn uống có tác dụng quan trọng đến sự phát triển của cơ thể con người, sức đề kháng và sức làm việc của con người. Nấu ăn là một công việc bình thường của mọi gia đình nhưng nấu ăn cũng là một nghệ thuật, đó là nghệ thuật ẩm thực. Ẩm thực là một nét tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền, mỗi quốc gia dân tộc. Đất nước ta lịch sử gắn liền với nền văn minh lúa nước, các món ăn chủ yếu được chế biến từ lúa gạo, ngô nhưng không vì thế mà thiếu đi sự phong phú về chất lượng, mùi vị, màu sắc Sau 3 tháng được nhà trường cho đi thực tập, được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của đội ngũ cán bộ, nhân viên đơn vị, em đã tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm và củng cố lại kiến thức đã học, từ thực tế em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm về chế biến món ăn Với những kiến thức đã được đào tạo, cùng với những kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình thực tập sẽ là nền tảng vững chắc để em nâng cao trình độ tay nghề, phục vụ thiết thực cho quá trình làm việc sau này. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, nhân viên khách sạn Bốn Phương đã tạo điều kiện cho em trong thời gian thực tập tại đơn vị. Em xin cám ơn thầy Lê Văn Sáu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chúc toàn thể các thầy cô trong nhà trường sức khoẻ công tác tốt và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu NỘI DUNG I. Khái quát về đơn vị thực tập 1. Cơ sở thực tập, địa chỉ, số điện thoại Cơ sở thực tập: Khách sạn bốn phương Địa chỉ: Số 03 – Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường Bắc Sơn, Sầm Sơn, Thanh Hoá Số điện thoại: 0376.525.186 2. Quy mô, loại hình đơn vị thực tập Quy mô Khách sạn có 5 tầng, với khuôn viên khách sạn rộng và thoáng mát sẽ đem lại cho khách du lịch hài lòng trong mùa hè oi ả mỗi khi dừng chân tại khách sạn, Khách sạn có 120 phòng tiêu chuẩn được trang thiết bị tiện nghi đầy đủ đảm bảo cho chuyến nghỉ mát của quý vị trong thăng hoa và hạnh phúc. Trang thiết bị trong phòng như: 02 giường 1.5m, diện tích mỗi phòng từ 20 - 22m 2 đem lại không gian nghỉ ngơi rộng và thoáng, ngoài ra có tivi, điều hòa, nóng lạnh Trang thiết bị trong phòng gồm: Ti vi, tủ lạnh, điều hòa, nóng lạnh, điện thoại, truyền hình số. Giá phòng từ 300 - 800.000/phòng Giá trên không bao gồm thuế VAT và ăn sáng. Có phòng nội bộ cho các Công ty du lịch Không xuất được hóa đơn VAT Có nhà hàng với sức chứa 80 người. Giá mỗi suất ăn thấp nhất: 110.000đ/ suất Các dịch vụ kèm theo: không Có chỗ để xe ôtô trong khách sạn Loại hình của đơn vị chủ yếu là phục vụ ăn uống, nhu cầu nghỉ ngơi của khách đi du lịch, nghỉ dưỡng. Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Sơ đồ cho ta thấy toàn hoạt động tổ chức kinh doanh của đơn vị và mối liên hệ của các bộ phận. 3.2. Sơ lược về từng bộ phận 3.2.1. Giám đốc Giám đốc là người trực tuyến điều hành quản lý khách sạn. phê duyệt và quyết định mọi hoạt động của Khách sạn. Tên giám đốc: Nguyễn Văn Bốn Chức vụ: Giám đốc khách sạn Giới tính: Nam Trình độ: Đại học Trình độ chuyên môn: Cao đẳng nghiệp vụ nhà hàng 3.2.2. Trợ lý giám đốc Trợ lý giám đốc là người trợ lý giám đốc và cùng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn có hiệu quả. 1) Họ và tên: Nguyễn Hải Hậu Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 3 Giám đốc Trợ Lý Giám Đốc Phòng kế toán BP bếp BP bàn BP bảo vệ BP lễ tân Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên BP buồng Nhân viên Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Chức vụ: Trợ lý giám đốc Giới tính: Nam Trình độ: Đại học Trình độ chuyên môn: Cao đẳng quản trị nhân sự 3.2.3 Phòng kế toán Thực hiện toàn bộ công tác hoạch toán của đơn vị , thông tin tình hình tài chính của đơn vị theo cơ chế quản lý nhà nước tại đơn vị mình, ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, phân tích tình hình tài chính giúp cho giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý, tính toán đầy đủ tích nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản nộp đối với Nhà nước, nộp cấp trên và các khoản quỹ của đơn vị. Chức năng: làm công tác quản lý tài vụ, hạch toán kế toán, quản lý vật tư, quản lý thông tin kế toán của Khách sạn. Nhiệm vụ: hạch toán chính xác và kiểm tra tình hình tài vụ và các hoạt động chính của Khách sạn. + Tăng cường công tác kế hoạch, lập ra kế hoạch tài vụ. + Tổng kết kinh nghiệm, phát hiện vấn đề thúc đẩy khách sạn cải tiến quản lý. + Chức năng: Chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động tài chính của Khách sạn thực hiện các công việc kế toán, kiểm soát thu nhập và mua bán, lập cá khoản tiền nộp ngân hàng, thu hồi các khoản nợ trả chậm, bảo quản tiền mặt … + Quy mô: 3 người + Cơ cấu giới tính: 1 nam, 2 nữ + Trình độ: 1 Đại học, 2 Cao đẳng 3.2.4. Bộ phận bàn Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Bộ phận này có 15 nhân viên được chia làm 2 ca là bộ phận cung cấp đồ ăn, uống cho khách. 3.2.5. Bộ phận bếp Dưới sự giám sát của quản lý nhà hàng có chức năng và nhiệm vụ là: phục vụ nhu cầu ăn uống của khách trong Khách sạn nói riêng và khách du lịch nói chung. Tạo ra những món ăn ngon và làm hài lòng khách về chất lượng cũng như sự phục vụ. + Quy mô: Gồm 20 người + Cơ cấu giới tính: 8 nữ, 12 nam + Trình độ: 4 Cao đẳng, 16 Trung cấp - Bếp trưởng: Số lượng: 1 người Họ tên: Ngô Xuân Hải Giới tính: Nam Trình độ: Cao đẳng Chế biến món ăn - Bếp phó: Số lượng: 1 người Họ tên: Cao Văn Thống Giới tính: Nam Trình độ: Cao đẳng chế biến món ăn - Nhân viên: 18 người Trình độ: 2 Cao đẳng, 16 Trung cấp nghiệp vụ chế biến món ăn 3.2.6. Bộ phận Bảo vệ Có nhiệm vụ hướng dẫn khách chỗ đỗ xe, trông giữ xe và bảo vệ các tài sản trong Khách sạn. + Quy mô: Gồm 2 người + Cơ cấu giới tính: 2 nam 3.2.7. Bộ phận lễ tân Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Bộ phận này chia làm 2 ca, trực tiếp giao dịch với khách hàng, kí kết hợp đồng tạo nguồn cho khách, đón tiếp khách, hướng dẫn khách, bố trí phòng ăn cho khách và thanh toán với khách hàng. Tổ lễ tân có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành và duy trì hoạt động trong Khách sạn, hàng ngày tổ lễ tân có chức năng và nhiệm vụ là: - Nắm vững thực trạng phòng của Khách sạn để giới thiệu cho khách, bố trí phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách. - Chào đón và hướng dẫn khách làm thủ tục theo quy định của Khách sạn. - Nhận những yêu cầu cũng như là những phàn nàn của khách về dịch vụ kinh doanh. Từ đó thông báo đến các bộ phận để các bộ phận này kịp thời điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu của khách. - Quản lý sự ra vào Khách sạn, lên bảng kê khai sự tiêu dùng khách, đón khách đi để lập kế hoạch đón, tiễn và báo cáo lãnh đạo. - Chức năng: giúp việc ban giám đốc về công tác quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác thị trường và tuyên truyền quảng cáo của Khách sạn. + Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn Khách sạn theo quy định từng kỳ, tháng, quý và cả năm. Theo dõi và kiểm tra quản lý tình hình thực hiện của bộ phận kinh doanh dịch vụ. + Nghiên cứu thị trường, tham khảo, học tập tình hình kinh doanh của các đơn vị khác để có ý kiến tham mưu với ban giám đốc. + Tổ chức thực hiện các chương trình quảng cáo, tuyên truyền các hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạnđể thu hút khách đến với Khách sạnngày một đông hơn. + Kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế toán và các tổ chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công tác xây dựng kế hoạch và quản lý kế hoạch. + Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của Khách sạn, đoàn kết nội bộ luôn luôn học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. + Quy mô: Bộ phận lễ tân gồm 10 người + Cơ cấu giới tính: Gồm 6 nam, 4 nữ Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu + Trình độ: 2 Trình độ Đại học, 6 Cao đẳng, 2 Trung cấp 3.2.8. Bộ phận buồng Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệ sinh buồng khách và khu vực công cộng, giặt, là … -Là cơ sở kinh doanh chính của Khách sạn, giữ chức năng tổ chức việc đón và phục vụ nơi nghỉ ngơi của khách, cụ thể: - Chăm lo sự nghỉ ngơi của khách và phục vụ đầy đủ dịch vụ mà khách yêu cầu thuộc phạm vi tổ buồng. - Làm vệ sinh thường xuyên, định kỳ phòng ngủ, nhà hàng và toàn bộ khu vực bên ngoài Khách sạn. - Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ tài sản trong phòng nghỉ, thường xuyên kiểm tra các thiết bi tiện nghi để bổ sung và sửa chữa. - Có biện pháp phòng chống cháy nổ, bảo mật phòng gian, bảo vệ tuyệt đối an toàn tính mạng cho khách và Khách sạn, sẵn sàng giúp đỡ các cơ quan địa phương ngăn ngừa các hành vi phạm pháp hoặc chống bệnh dịch. - Phản ánh các ý kiến khen, chê của khách tới các bộ phận liên quan, đoàn kết giúp đỡ nhau, học hỏi những chuyên môn ngoại ngữ, cải tiến phương pháp làm việc. Là tổ có mối quan hệ mật thiết với bổ buồng, có chức năng và nhiệm vụ là và giặt là: nhận ga giường, khăn trải giường, khăn mặt, khăn tắm, rèm cửa, khăn bếp của bộ phận buồng chuyển xuống rồi tiến hành giặt, là, làm sạch đồng thời phục vụ giặt theo yêu cầu của khách đồng thời chăm sóc và tưới cây cảnh. + Quy mô: Gồm 14người + Cơ cấu giới tính: 2 nam, 12 nữ + Trình độ: 1 Đại học, 8 Cao đẳng, 5 Trung cấp 3.3. Mối liên hệ giữa các bộ phận Ngành nghề kinh doanh Khách sạn là một ngành nghề mà trong đó mọi khối bộ phận và phòng ban trong Khách sạn đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp hoạt động nhịp nhàng để mang lại thành công trong kinh doanh Khách sạn Các khối phòng ban bộ phận của Khách sạn có thể được ví dụ như một cổ Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu máy và không thể thiếu bất cứ một chiếc đinh ốc nào trong cổ máy đó. Sự thành công của một bộ phận là sự thành công chung của cả Khách sạn. - Mối quan hệ giữa bộ phận buồng và bộ phận lễ tân: Bộ phận buồng hỗ trợ quan trọng nhất cho mọi hoạt động của bộ phận lễ tân. Bộ phận buồng phối hợp báo cáo về tình trạng buồng và khách cho bộ phận lễ tân để bộ phận lễ tân kịp thời nắm bắt mọi biến động về tình trạng buồng kịp thời xử lý mọi tình huống phát sinh, góp phần tối đa hóa công suất buồng và mức độ hài lòng của khách. Bộ phận buồng thường làm vệ sinh buồng kịp thời để bộ phận lễ tân có buồng dành cho khách. - Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận kỹ thuật bảo dưỡng: Hai bộ phận này có mối quan hệ khăng khiết với nhau trong việc thực hiện các nhiệm vụ Khách sạn phân công. Lễ tân trực tiếp nhận các yêu cầu sửa chữa các thiết bị của khách và chuyển cho bảo dưỡng. Bảo dưỡng có trách nhiệm sửa chữa các thiết bị trong buồng khách. - Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận an ninh bảo vệ: Bộ phận lễ tân là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách được ví là vọng gác đầu tiên của Khách sạn thường phối hợp với bộ phận an ninh bảo vệ kịp thời giải quyết, đảm bảo an toàn tài sản và tính mạng cho khách vào Khách sạn. - Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với bộ phận lễ tân: Hai bộ phận này phối hợp bảo quản tiền mặt và các nguồn thu trong Khách sạn. Hàng ngày trước giờ giao ca của nhân viên thu ngân lễ tân, nhân viên của bộ phận kế toán có nhiệm vụ cùng kiểm kê số tiền thu được trong ca và cùng nhân viên thu ngân chuyển số tiền đó về bộ phận kế toán. - Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận maketing tiếp thị: Hai bộ phận này cùng phối hợp với nhau trong hoạt động kih doanh và quảng cao cho Khách sạn, bộ phận kinh doanh tiếp thị là người tìm nguồn khách cho Khách sạn để bộ phận lễ tân đăng ký và bán buồng cho khách. Bộ phận lễ tân cũng góp phần quảng cáo cho Khách sạn như cung cấp thông tin về Khách sạn, chào bán các dịch vụ, gợi ý các loại buồng cao hơn loại buồng khách đặt. - Mối quan hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận cung cấp dịch vụ trong Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 8 [...]... máy của bộ phận thực tập 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Khách sạn Bốn Phương Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Khách sạn Bốn Phương Bếp trưởng Bếp phó Nhân viên 1 .2 Cơ cấu của bộ phận bếp TT Chức danh Số lượng Tỷ lệ 1 Bếp trưởng 1 5% 2 Bếp phó 1 5% 3 Nhân viên 18 90% Tổng 20 100 * Nhận xét,... Lớp: CBMA K15B Trang: 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: Lê Văn Sáu Mỳ: - Mỳ xào hải sản 30 13 - Mỳ xào tôm Tô 28 12 - Mỳ xào bò Tô 23 18 - Mỳ cá lóc Dạng khác: Tô 17 6 - Súp bí đỏ Bát 30 21 - Gỏi ngó sen tôm 29 Tô Bát 27 19 mộc Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 3.3: Trang trí, trình bày món ăn STT 1 Tên món ăn cụ thể GVHD: Lê Văn Sáu Đơn vị Số tính... việc chế biến món ăn tại khách sạn là do lượng khách không đồng đều, lúc đông lúc vắng, nên một số món ăn khách sạn thường chế biến trước nên làm giảm hưởng vị thơm ngon của món ăn, em xin đưa ra giải pháp là khách sạn cần chú trọng đến khâu bảo quản tốt như đưa vào tủ bảo quản Khi lượng khách đông, với số lượng các món ăn nhiều, thời gian chế biến hạn chế nên không đảm bảo được vệ sinh trong chế biến. .. cho phù hợp - Những món ăn mà Khách sạn Bốn Phương tiêu thụ được nhiều và nhanh là các món hải sản như: món tôm nướng, mực sim hấp bia, ghẹ sốt me do khách sạn gần biển, hơn nữa là thời điểm mùa hè khách đi du lịch biển Sầm Sơn thích Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu các món ăn hải sản và những những món ăn này khách sạn có tiếng là ngon... 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bộ phận Ăn uống Buồng ngủ Cho thuê phòng hội nghị Dịch vụ khác GVHD: Lê Văn Sáu Năm 20 13 43, 92% 31 ,25 % 11,87% 12. 96% Quý 1 năm 20 14 33,94% 33,49% 15,96% 16,61% Về phân phối thu nhập: Bếp trưởng 10.000.000đ/tháng, bếp phó 7.000.000đ/tháng đứng thớt 4.000.000đ/tháng và phụ bếp 3.000.000đ/tháng Trong bộ phận bếp có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc chế biến nấu ăn. .. dụng phương pháp trang trí, trình bày theo Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu hình tượng sinh vật: - Gà quay 25 17 - Cá chim hấp Đĩa 22 14 - Lẩu tình nhân Nồi 32 16 - Nem hoa đăng 6 Đĩa Đĩa 31 19 Sử dụng phương pháp trang trí, trình bày theo chủ đề: NỘI DUNG 2: Nhận xét, đánh giá Qua thời gian thực tập và làm việc tại Khách sạn Bốn phương. .. nướng ở trường học thì món tôm nướng sau khi tẩm ướp gia vị rồi nướng nhưng ở đơn vị thực tập tôm tẩm ướp gia vị qua chế biến chiên rồi mới nướng Mỗi cách chế biến đem lại cho món ăn hương vị khác nhau, tuy nhiên với cách chế biến mực chiên theo em cách chế biến tại khách sạn Bốn phương là phù hợp hơn do rút ngắn được thời gian chế biến nhưng vẫn đảm bảo đúng hương vị của nó Về món tôm nướng theo em... vụ khách vào những dịp có thể thao quốc tế để khách tập trung tại quầy bar vừa xem vừa sử dụng các dịch vụ của Khách sạn Đối với khách nước ngoài trong Khách sạn chủ yếu là khách du lịch lẻ chiếm tỷ lệ 5% Cùng một lúc nhà hàng của Khách sạn có thể phục vụ được khách nội địa ăn theo sở thích của mình và khách nước ngoài với số lượng 350 khách - Các dịch vụ khác: Ngoài ra còn có các loại hình dịch vụ. .. - Theo em thì khách sạn nên giữ nguyên cách chế biến của các món ăn mà khách đã hài lòng và nên chú trọng quan tâm đến phương pháp, công thức chế biến một số món ăn khách chưa hài lòng như: Bò sốt vang, tôm hấp bia, cá thu sốt cà chua, canh chua … Đồng thời cần nghiên cứu phát triển hơn nữa các món ăn hải sản Do đặc thù của khách đến với khách sạn luôn có nhu cầu thưởng thức các món ăn hải sản Nhược... 12 8 - Nem chua Bát 20 10 - Kiệu muối Bát 7 3 - Dưa muối Bát 17 9 - Cà muối 21 13 - Mực chiên xù 20 26 - Bò chiên cốm 19 Đĩa - Cá rán 18 9 - Đà điểu xào lăn 17 14 - Mực xào ớt chuông 16 Đĩa Bát 12 8 Xào: Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Lê Văn Sáu Trộn ( Nộm, salad): - Salad nga 12 10 - Nộm ngó sen Đĩa 6 6 - Dê tái chanh 23 Đĩa Đĩa 23 17 13 2 . sử dụng các dịch vụ của Khách sạn. Đối với khách nước ngoài trong Khách sạn chủ yếu là khách du lịch lẻ chiếm tỷ lệ 5% . Cùng một lúc nhà hàng của Khách sạn có thể phục vụ được khách nội địa ăn. năm 20 13 và quý 1 năm 20 14 Doanh thu theo các dịch vụ Năm 20 13 Qúy 1 năm 20 14 Doanh thu ăn uống 5 .20 0.000.000 1. 325 .000.000 Doanh thu lưu trú 2. 520 .000.000 375.000.000 Doanh thu dịch vụ khác 2. 000.000.000. phận bếp Khách sạn Bốn Phương Sinh viên: Nguyễn Thị Lam - Lớp: CBMA K15B Trang: 11 Bếp trưởng Bếp phó Nhân viên Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Sáu Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp

Ngày đăng: 22/08/2014, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w