vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế (authentic assessment) trong xây dựng quy trình và công cụ đánh giá kết quả học tập môn đo lường và đánh giá trong giáo dục

147 1.5K 2
vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế (authentic assessment) trong xây dựng quy trình và công cụ đánh giá kết quả học tập môn đo lường và đánh giá trong giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Lê Thái Hưng VẬN DỤNG CÁCH TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ (AUTHENTIC ASSESSMENT) TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Triển khai tại trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Lê Thái Hưng VẬN DỤNG CÁCH TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ (AUTHENTIC ASSESSMENT) TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Triển khai tại trường Đại học Giáo dục – Đ ại học Quốc gia Hà Nội) Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa Hà Nội – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Thái Hưng Là học viên cao học lớp K3 - Đo lường và đánh giá trong Giáo dục, Khóa 2007 của Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Lê Thái Hưng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa, người thầy đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và cán bộ nhân viên Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và các bạn học viên khóa 2007, 2008 đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực trong thời gian vừa qua, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, rất mong sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của các thầy cô. Học viên Lê Thái Hưng MỤC LỤC Mở đầu 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1. Trên thế giới 5 1.1.2. Việt Nam 7 1.2. Khái niệm, chức năng vai trò và yêu cầ u đối với đo lường và đánh giá trong giáo dục 9 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 9 1.2.2. Chức năng của đo lường và đánh giá trong giáo dục 12 1.2.3. Những yêu cầu với hoạt động đánh giá trong giáo dục 14 1.3. Các phương pháp đo lường đánh giá thường dùng trong giáo dục 16 1.3.1. Phương pháp đánh giá qua quan sát 16 1.3.2. Phương pháp đánh giá qua trắc nghiệm, bài tập 17 1.3.3. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm 18 1.3.4. Phương pháp đánh giá qua tiểu sử cá nhân 18 1.3.5. Phương pháp đánh giá qua đàm thoại, phỏng vấn 18 1.3.6. Phương pháp đánh giá qua khảo sát, điều tra 19 1.3.7. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ tài liệu 19 1.4. Qui trình kiểm tra đánh giá 19 1.4.1. Xác định mục đích đánh giá 19 1.4.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá và đề kiểm tra tương ứng 20 1.4.3. Tổ chức thi, chấm điểm 21 1.4.4. Ghi chép, phân tích, lưu trữ kết quả thi trước khi công bố kết quả 21 1.5. Công cụ và yêu cầu với công cụ kiểm tra đánh giá 22 1.5.1. Mục đích của công cụ đánh giá của người giáo viên 22 1.5.2. Một số yêu cầu đối với các công cụ kiểm tra đánh giá 24 1.6. Chuẩn, mục tiêu trong giáo dục 28 1.7. Đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment 33 1.7.1. Khái niệm đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment 33 1.7.2. Đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment và đánh giá trắc nghiệm 35 1.7.3. Ý nghĩa của đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment 38 1.7.4. Một số loại đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment được sử dụng trong lớp học 40 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG QUI TRÌNH VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐL&ĐG TRONG GIÁO DỤC 47 2.1. Qui trình đánh giá thành quả học tập theo cách tiếp cận authentic assessment 44 2.2. Giới thiệu môn ĐL&ĐG trong giáo dục trong chương trình cử nhân sư phạm tại trường ĐHGD 49 2.3. Đánh giá kết quả học tập môn ĐL&ĐG trong giáo dục theo cách tiếp cận authentic assessment 51 2.4. Xây dựng công cụ hỗ trợ cho việc chấm kết quả thực hiện nhiệm vụ thực của người học 75 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 78 3.1. Mô tả quá trình thử nghiệm 78 3.1.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm thử nghiệm 78 3.1.2. Quy trình thử nghiệm 78 3.1.3. Công cụ hỗ trợ quá trình thử nghiệm 80 3.2. Kết quả thử nghiệm 80 3.2.1. Kết quả thực hiện bài đánh giá theo cách tiếp cận authenic của sinh viên sư phạm 81 3.2.2. Kết quả của các phiếu điều tra 91 3.3. Đánh giá sơ về quy trình xây dựng bộ công cụ và bộ công cụ 98 3.3.1. Đánh giá quy trình xây dựng và triển khai bộ công cụ 98 3.3.2. Đánh giá bộ công cụ 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐL&ĐG Đo lường và đánh giá KTĐG Kiểm tra đánh giá GD & ĐT Giáo dục và đào tạo TNKQ Trắc nghiệm khách quan NXB Nhà xuất bản ĐBCLĐT & NCPTGD Đảm bảo chất lượng và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nộ i TNTL Trắc nghiệm tự luận THPT Trung học phổ thông DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1. Sứ mạng, mục đích, chuẩn và mục tiêu Hình 2.1. Quy trình xây dựng công cụ đánh giá theo cách tiế p cận authentic assessment Hình 2.3. Sheet Setup của phần mềm chấm điểm Hình 2.4. Sheet summary tổng hợp và quản lý kết quả điểm Hình 2.5. Sheet Rubric, dùng để đánh giá mức độ hoàn thành các tiêu chí Bảng 2.0. Mẫu xây dựng bảng Rubric đánh giá mức độ đạt tiêu chí Bảng 2.1. Bảng Rubric đánh giá bài kiểm tra kiến thức nền Bảng 2.2. Bảng Rubric đánh giá hệ mục tiêu Bảng 2.3. Bảng Rubric đánh giá ngân hàng câu hỏi Bảng 2.4. Bảng Rubric đánh giá lịch trình kiểm tra đánh giá Bảng 2.5. Bảng Rubric đánh giá ma trận cho các bài kiểm tra Bảng 2.6. Bảng Rubric đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm nhóm Bảng 3.1. Thông tin về đối tượng thử nghiệm Bảng 3.2. Thống kê mô tả điểm toàn bài Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất của điểm toàn bài Bảng 3.4. Phân chia điểm theo nhóm Biểu đồ 3.1. Kết quả đánh giá mức độ đạt được bài kiểm tra kiến thức nền (cá nhân) Biểu đồ 3.2. Kết quả đánh giá mức độ đạ t được bài kiểm tra kiến thức nền (nhóm) Biểu đồ 3.3. Kết quả đánh giá mức độ đạt được hệ mục tiêu chi tiết (cá nhân) Biểu đồ 3.4. Kết quả đánh giá mức độ đạt được hệ mục tiêu chi tiết (nhóm) Biểu đồ 3.5. Kết quả đánh giá mức độ đạt được ngân hàng câu hỏi (cá nhân) Biểu đồ 3.6. Kết quả đánh giá mức độ đạt được ngân hàng câu hỏi (nhóm) Biểu đồ 3.7. Kết quả đánh giá mức độ đạt được Lịch trình kiểm tra đánh giá (cá nhân) Biểu đồ 3.8. Kết quả đánh giá mức độ đạt được Lịch trình kiểm tra đánh giá (nhóm) Biểu đồ 3.9. Kết quả đánh giá mức độ đạt được kế hoạch kiểm tra chi tiết (cá nhân) Biểu đồ 3.10. Kết quả đánh giá mức độ đạt đư ợ c kế hoạch kiểm tra chi tiết (nhóm) Biểu đồ 3.11. Kết quả đánh giá mức độ đạt được sản phẩm cuối cùng Biểu đồ 3.12. Phân bố điểm toàn bài Biểu đồ 3.13. Kết quả điểm phân loại theo nhóm Biểu đồ 3.14. Kết quả điều tra về khối lượ ng công việc cho bài tập Biểu đồ 3.15. Kết quả điều tra về sự phù hợp về nội dung yêu cầu/nhiệm vụ của bài tập với mục tiêu của môn học Biểu đồ 3.16. Sự cần thiết của nội dung yêu cầu/nhiệm vụ của bài tập với sinh viên sư phạm Biểu đồ 3.17. Cảm nhận của sinh viên trong và sau khi hoàn thiện bài tập Biểu đồ 3.18. Cơ hội rèn luyện các kĩ năng nghề nghiệp Biểu đồ 3.19. Sử dụng kiến thức, kĩ năng của môn học để hoàn thành bài tập Biểu đồ 3.20. Mức độ phù hợp của cách thức triển khai Biểu đồ 3.21. Sự cần thiết sử dụng hình thức đánh giá này Biểu đồ 3.22. Đánh giá của cựu sinh viên QH2007S về tác động của cách đánh giá này 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây, giáo dục nước ta đã có những đầu tư đáng kể trong hoạt động KTĐG thành quả học tập của người học ở hầu hết các cấp bậc họ c. Mặc dù đã có những kết quả nhất định nhưng nhữ ng cải tiến này chủ yếu tập trung vào việc sử dụng các loại hình trắc nghiệm như trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận một cách khoa học. Như chúng ta đã biết, các hình thức đánh giá như trắc nghiệm khách quan hay tự luận đánh giá được sự hiểu biết và kết quả lĩnh hội của người học. Tuy nhiên khó có thể đánh giá được mức độ thành công của người học khi vận dụng những kiến thức đã học vào những tình huống thật, gần với cuộc sống. Mà điều này mới đích thực là mục đích của giáo dục. Chỉ có thông qua kiểm tra đánh giá mới nắm được người học có đủ năng lực trình độ để theo được chương trình đào tạo đó hay không. Trong quá trình đào tạo, người dạy chỉ có thông qua các hình thức KTĐ G mới biết được kết quả quá trình giảng dạy đã tác động đến người học như thế nào. Kết thúc chương trình đào tạo bao giờ cũng có KTĐ G để xem xét kết quả trình độ người học đã đạt được so với mục tiêu của chương trình; Đồng thời cũng để đánh giá kết quả của người dạy có phù hợp người học, có giúp người học đạt được mục tiêu củ a chương trình đã đề ra hay không? Chức năng chính của đánh giá là nhằm nâng cao chất lượng học tập của người học và giúp các nhà quản lý đánh giá sả n phẩm xem có đáp ứng được thực tiễn sử dụng của xã hội hay không, từ đó có thông tin để đưa ra những quyết định kịp thời. Như chúng ta đã biết, KTĐG không chỉ là công cụ xác định kết quả đạt được của một quá trình đào tạo, mà nó còn là công cụ để người dạy dạy và người học học, bở i đánh giá thế nào thì thường sẽ có cách dạy và cách học tương ứng. Mà kết quả cuối cùng của việc dạy và học là tạo ra [...]... nghiên cứu - Xây dựng quy trình đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment kết quả học tập - Xây dựng công cụ đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment trong môn ĐL&ĐG trong giáo dục - Xây dựng các tiêu chí đánh giá (Rubric – mức độ thực hiện các yêu cầu của công cụ) - Thử nghiệm hệ thống công cụ đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment và phân tích kết quả 3 5 Đối tượng và khách thể... Đo lường và đánh giá trong giáo dục làm đề tài luận văn thạc sỹ 2 Mục đích của nghiêu cứu Nghiên cứu cách tiếp cận đánh giá thực tế (authentic assessment) trong xây dựng qui trình và bộ công cụ để đánh giá kết quả học tập môn ĐLĐG trong GD của sinh viên nhằm đạt được mục tiêu xác thực nhất của môn học và đáp ứng đào tạo theo chuẩn đầu ra, từ đó tác động trở lại quá trình dạy và quá trình học môn học. .. Scriven đưa ra khái niệm đánh giá quá trình vào năm 1967, đánh giá giáo dục thường chú trọng đến việc xếp hạng cao thấp Sau này, đánh giá giáo dục ngày càng nhấn mạnh vào chương trình học, phát triển việc lập kế hoạch giáo dục và cải thiện quá trình giáo dục v.v Trong công tác đánh giá giáo dục, người đánh giá và người bị đánh giá không ngừng đối thoại trong toàn bộ quá trình đánh giá để chỉnh sửa các... cho môn học trở nên ý nghĩa thiết thực hơn đối với các giáo sinh 2 3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu • Câu hỏi nghiên cứu Đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment kết quả học tập môn ĐL&ĐG trong giáo dục được thực hiện theo qui trình như thế nào? Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment như thế nào để đo lường thành quả học tập của sinh viên môn ĐL&ĐG trong giáo dục? ... trong giáo dục? Việc sử dụng đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment có ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động dạy – học môn ĐL&ĐG trong giáo dục? • Giả thuyết nghiên cứu Quy trình và bộ công cụ đánh giá theo cách tiếp cận authentic assessment để đánh giá thành quả học tập môn học ĐL&ĐG trong giáo dục sẽ giúp người dạy và người học đạt được mục tiêu môn học và người học đáp ứng thực tiễn nghề nghiệp... của học sinh tiểu học Tuy nhiên, đánh giá theo cách tiếp cận authentic này được nghiên cứu một cách hệ thống với triết lý của nó thì còn là một vấn đề mới mẻ, và vì thế nó chưa phát triển và ứng dụng rộng rãi trong các nhà trường Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn vấn đề Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế (authentic assessment) trong xây dựng quy trình và công cụ đánh giá kết quả học tập môn. .. cứu Đối tượng nghiên cứu là quá trình và bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn học ĐL&ĐG trong giáo dục theo cách tiếp cận đánh giá authentic assessment Khách thể nghiên cứu là hoạt động đánh giá kết quả học tập môn học ĐL&ĐG trong giáo dục của người học 6 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này tôi đã dùng những phương pháp sau: - Nghiên cứu tài liệu để xây dựng phần cơ sở lý luận của đề tài:... đánh giá thành quả học tập bằng cách cho người học thực hiện các nhiệm vụ thực trong những điều kiện thực Cách thức đánh giá này gọi là đánh giá theo cách tiếp cận đánh giá thực (authentic assessment) Ở Việt Nam, việc đánh giá thành quả học tập của người học ở một số ngành nghề, ở một số nội dung học tập cũng đã thể hiện dáng dấp của đánh giá theo cách tiếp cận authentic như thực tập sư phạm của sinh... của giáo dục, đồng thời định hướng để mọi hoạt động giáo dục phải được tiến hành một cách toàn diện 1.3 Các phương pháp đo lường đánh giá thường dùng trong giáo dục Như trên đã trình bày, nội dung đánh giá trong giáo dục khá đa dạng và nhiều mặt Tuỳ theo nội dung và mục đích đánh giá, người đánh giá sẽ lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp 1.3.1 Phương pháp đánh giá qua quan sát Trong đánh giá giáo dục, ... 8] 1.2.2 Chức năng của đo lường và đánh giá trong giáo dục a Chức năng định hướng Đánh giá trong giáo dục có nhiệm vụ chỉ ra được bức tranh thực trạng của giáo dục và sự phát triển của cá nhân trong nền giáo dục ấy Từ thực trạng, người ta mới tính đến các bước đi tiếp theo phải như thế nào Chính vì vậy đánh giá giữ chức năng định hướng cho giáo dục Chức năng định hướng của đánh giá tồn tại khách quan, . CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Triển khai tại trường Đại học Giáo dục – Đ ại học Quốc gia Hà Nội) Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong. và bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn học ĐL&ĐG trong giáo dục theo cách tiếp cận đánh giá authentic assessment. Khách thể nghiên cứu là hoạt động đánh giá kết quả học tập môn học. trong xây dựng quy trình và công cụ đánh giá kế t quả học tập môn Đo lường và đánh giá trong giáo dục làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Mục đích của nghiêu cứu Nghiên cứu cách tiếp cậ n đánh giá

Ngày đăng: 20/08/2014, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1_Bia luan van

  • 2_Loi cam on

  • 3_Muc luc

  • 4_Mo dau

  • 5_Chuong 1

  • 5_Chuong 1_2

  • 5_Chuong 1_3

  • 6_Chuong 2_1

  • 6_Chuong 2_2

  • 6_Chuong 2_3

  • 6_Chuong 2_4

  • 6_Chuong 2_5

  • 6_Chuong 2_6

  • 6_Chuong 2_7

  • 6_Chuong 2_8

  • 6_Chuong 2_9

  • 6_Chuong 2_10

  • 6_Chuong 2_11

  • 7_Chuong 3

  • 8_Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan