Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Hai năm học trường Trung cấp nghề của chúng em đã kết thúc để lại trong mỗi học sinh, sinh viên chúng em sự ngậm ngùi luyến tiếc. Thời gian được học trên mái trường Trung cấp nghề đã cho chúng em bao kiến thức mà ở phổ thông không có được. Vậy đây là những nền tảng quý báu mà chúng em được truyền lại để có cơ sở bước vào đời. Để có được thành quả như vậy. Phải kể đến công lao của các thầy cô giáo trong nhà trường. Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa. Để có bài viết tốt cho bài Báo cáo thực tập này em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám đốc nhà hàng “Chim Bốn Mùa – Công ty Cổ phần Dịch vụ và truyền thông Á Châu” đã chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Sáu, là người đã truyền đạt cho em những lý thuyết cơ bản của bộ phận bếp. Ăn uống là một nhu cầu thực tế không thể thiếu của mỗi con người, mỗi cá nhân chúng ta. Và nhất là trong ngành đặc thù như ngành du lịch thì ăn uống lại còn được nâng lên một tầm cao “nghệ thuật ẩm thực”. Để có được những món ăn ngon, bắt mắt, phù hợp với mọi người thì các kỹ thuật chế biến món ăn cũng phải có được một tay nghề nhất định. Không những thế còn phải có sự nhiệt huyết, lòng yêu nghề của các đầu bếp, các kỹ thuật viên mới có thể chế biến được các món ăn ngon, phù hợp với đa số thị hiếu của người tiêu dùng. Là một người đứng bếp tương lai, với lòng hăng say, yêu nghề của mình, em cũng đã cố gắng hết mình để hoàn thiện tay nghề của mình và mong muốn đem lại nhiều món ăn ngon phục vụ mọi người. Từ những kiến thức mà em đã học tại trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch, em đã áp dụng vào thực tế trong quá trình nhà trường tạo điều kiện cho em được đi thực tập để nâng cao tay nghề va chạm với thực tế, nâng cao hiểu biết về cách làm việc chuyên nghiệp tại nhà hàng, từ bộ máy quản lý nhà hàng đến các phòng ban. 1 Với các tiêu chí ấy, em đã chọn Nhà hàng “Chim Bốn Mùa” là nơi thực tập và rèn. Đồng thời củng cố thêm kiến thức mà em được học tại trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa. 2 PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ HÀNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ HÀNG: I.1.1 Vị trí đặc điểm của nhà hàng Chim Bốn Mùa: Như thời buổi công nghệ nhiện đại cùng với sự phát triển kinh tế thời nay thì mọi người rất muốn những món ăn ngon, mang đậm phong cách truyền thống, gần gủi với thiên nhiên và kết hợp của nhiều vùng khác nhau. Nhưng họ lại không có nhiều những nhà hàng như thế. Vì thế, một vị trí đẹp là một vị trí trung tâm giao thông đi lại rễ dàng. Có thể nói các nhân tố đó tụ họp khá đầy đủ ở nhà hàng tôi đang thực tập. Nhà hàng có vị trí mặt tiền khá thuận lợi, có chỗ để xe rộng rãi, nằm ở trung tâm thành phố Thanh Hóa, gần quôc lộ 1A giao thông đi lại thuận tiện. Nhà hàng “Chim bốn mùa” trực thuộc Công ty Cổ phần Dịch vụ và truyền thông Á Châu. Bao gồm các dịch vụ như lưu trú, vui chơi giải trí và phục vụ ăn uống. Nhà hàng có tổng diện tích 1200 m 2 bao gồm sân bóng đá mini, khu ăn uống, khu giải trí. Địa chỉ: Số 177 Trịnh Khả, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa Điện thoại: 0373 787878. Mail: Chimbonmua@gmail.com I.1.2 Hệ thống dịch vụ nhà hàng Chim Bốn Mùa: - Tổ chức tiệc cưới tại nhà hàng, nhà riêng… - Phục vụ tiệc tại gia đình với số lượng 6 nâm trở lên - Tiệc theo chủ đề: ngày 8/3, 20/10, 20/11, 22/12…. - Phục vụ khách theo tour. - Các dịch vụ khác về ăn uống và sự kiện. Đây là một trong những nhà hàng có nhiều món ăn ngon, thực đơn phong phú. Là điểm đến vô cùng lý tưởng, hấp dẫn của những thực khách gần xa mỗi dịp ghé thăm. I.1.3 C¬ cÊu tæ chøc, bé m¸y ho¹t ®éng cña nhµ hµng: C¬ cÊu tæ chøc cña Nhµ hµng ®îc biÓu hiÖn qua s¬ ®å sau: 3 Gi¸m ®èc I.1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ: Giám đốc: Phụ trách quản lý toàn bộ nhà hàng hoạt động một cách hiệu quả. Lập kế hoạch kinh doanh, phối hợp với các bộ phận trong nhà hàng một cách đồng bộ có hệ thống, chỉ đạo công việc của quản lý và các bộ phận khác trong nhà hàng. Quản lý: Trực tiếp quản lý và giám sát các bộ phận trong nhà hàng, theo dõi thờng xuyên để xem các bộ phận có tiến triển hay không và đa ra phơng pháp để giải quyết một cách có hiệu quả. Bếp trởng: Giám sát các nhân viên trong bếp, thờng xuyên tìm tòi và su tầm những món ăn mới lạ để thêm vào thực đơn, và thay đổi thực đơn thờng xuyên nh thực đơn tiệc, cới, hội nghị để nhằm đáp ứng đợc khẩu vị và nhu cầu của khách hàng Giám sát: Luôn theo dõi và giám sát khi đón tiếp và phục vụ khách xem khách đã hài lòng hay cha để rồi đa ra ý kiến. Phụ trách bà bàn giao công việc khi nhận tiệc hoặc là nhận bàn đặt cho tr- ởng ca, trởng dãy về chuẩn bị, sắp xếp bàn ăn, t vấn cho khách hàng về các món ăn đặc trng, và giới thiệu các món ăn mới của nhà hàng cùng với các chơng trình khuyến mại Sau đó nhận yêu cầu của khách để chuyển tới các bộ phận nh bếp, bar và thực hiện quá trình phục vụ khách. 4 Quản lý nhà hàng Bếp trởng Tổ bảo vệ Giám sát Trởng bar Ph.nhân sự Trởng bếp Âu Trởng bếp á Trởng ca Nhân viên Nhân viên Trởng dãy Bếp nóng Bếp lạnh Nhân viên Nhân viên NV lễ tân NV ph.vụ NV thu ngân Nhân viên lễ tân: Chịu trách nhiệm đón khách, chọn bàn và dẫn khách vào bàn để thỏa mãn yêu cầu của khách một cách tốt nhất. Nhân viên phục vụ: Chịu trách nhiệm t vấn về thực đơn và oder cho khách. Trong quá trình khách dùng bữa thì thờng xuyên theo dõi và quan tâm tới khách. Nhân viên thu ngân: Trực tiếp thu chi bằng tiền tất cả các khoản trong nhà hàng. Trởng bar: Cùng với nhân viên trong bộ phận bar pha chế đồ uống và tìm ra những đồ uống mới để phù hợp với nhu cầu của khách. Tổ bảo vệ: Bảo đảm an ninh an toàn cho nhà hàng, chịu trách nhiệm trông giữ xe cho khách và nhân viên nhà hàng. I.1.3.2. C cu lao ng: TT Cỏc b phn S lng Gii tớnh La tui T ngoi ng T chuyờn mụn Nam N 18 ữ 25 25 ữ 35 35 ữ 45 45 1 Giỏm c 1 x x C i hc 2 Phú giỏm c 1 x x C i hc 4 Bn, bar 8 4 4 8 B Trung cp 5 Bp 8 6 2 4 4 B Trung cp 6 L tõn 16 4 12 16 B Trung cp 7 Bo v 4 4 x A Trung cp 8 Bo dng, sa cha 2 2 x A Trung cp 9 B phn k toỏn, Th qu 2 2 x C Cao ng ỏnh giỏ: - Qua t chc b mỏy ca nh hng Chim Bn Mựa v bng tng hp ngi lao ng trong nh hng ta rỳt ra nhn xột. 5 Các cán bộ công nhân viên ở đây đều được bồi dưỡng, đào tạo về nghiệp vụ của mình qua từng kỳ. Mỗi cán bộ công nhân phải biết ít nhất một thứ tiếng. Đây là yếu tố quan trọng trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh nhà hàng nói riêng. Vì con người là yếu tố quan trọng, là nhân vật trung tâm không thể thiếu những người khách trong nước mà phải thu hút nhiều khách quốc tế thì phải đòi hỏi người nhân viên cách giao tiếp tốt phải thành thạo ngoại ngữ, nói chuyện với khách nhiều hơn để hiểu được tâm lý, nhu cầu của khách để phục vụ khách một cách tốt nhất.Trình độ học chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ của cán bộ công nhân viên hầu hết đã được đào tạo qua các trường Đại học, trường Trung học Nghiệp vụ và trường Dạy nghề, Đặc biệt là ban lãnh đạo có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp đến hai trường Đại học. Do đó, trong hướng kinh doanh rất nhạy bén và luôn tìm được đối tác làm ăn lâu dài và hiệu quả. Đó là điểm mạnh mà ít doanh nghiệp có được. Đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên trong nhà hàng đều phải biết tiếng Anh giao tiếp thông thường và tuỳ chức năng cụ thể mà trình độ ngoại ngữ khác nhau. Đối với nhân viên lễ tân đều có bằng B tiếng Anh Nhìn chung, trình độ Đại học, cao đẳng trong công ty chiếm 20 % Đào tạo qua các trường trung học chuyên nghiệp 40 % Đào tạo qua các trường công nhân dạy nghề 40 % tỷ lệ Đảng viên chiếm 10%, Đoàn viên chiếm 90% Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với các trình độ khác ta có thể thấy được đội ngũ chuyên môn phục vụ được huấn luyện kỹ lưỡng và những người quản lý là những trình độ Đại học, bên cạnh đó các trường dạy nghề và trường đào tạo ngắn hạn cũng có kỹ thuật chuyên môn. Không những thế hàng năm Ban lãnh đạo nhà hàng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý ở các trường Đại học, hoặc cử nhân viên đi học tập ở khách sạn lớn hoặc mới những đầu bếp nổi tiếng về nhà hàng để nhân viên học 6 hỏi, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo ra những sản phẩm mới thu hút khách du lịch đến với nhà hàng. I.1.3.3 Mối quan hệ giữa bộ phận. Trong nhà hàng có nhiều bộ phận liên quan đến nhau, có trung mối quan hệ thống nhất với nhau. Để đưa ra năng suất phục vụ một cách tốt nhất, chúng ta phải kết hợp với nhau để đưa chất lượng nhà hàng lên hàng đầu, mỗi bộ phận có vị trí riêng biệt và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ với bộ phận bàn và lễ tân. Bộ phận lễ tân là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng là trung tâm hoạt động của nhà hàng, nơi xuất phát xử lý các thông tin là chiếc cầu nối giữa khách với các loại hình dịch vụ. Phòng lễ tân có quan hệ mật thiết với các bộ phận khác, đặc biệt là bộ phận bàn - Khách đến nhà hàng, lễ tân là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với khách. Lễ tân có thể nhận hóa đơn đặt hàng của khách để chuyển cho bộ phận bàn kịp thời phục vụ khách chu đáo. - Hàng ngày bộ phận bàn tổng hợp doanh thu và phiếu ký nợ của khách để cuối ngày chuyển cho các bộ phận lễ tân để lễ tân tổng hợp lại thanh toán với khách và chuyển cho bộ phận kế toán của nhà hàng. - Lễ tân tiếp nhận các yêu cầu và ý kiến của khách để ký kết với bếp bar tạo thực đơn cho phù hợp và góp ý kiến với bộ phận bàn khi khách có hoặc không hài lòng. Mối quan hệ giữa bộ phận bàn và bộ phận bếp. - Hàng ngày, bộ phận bàn đưa các yêu cầu về món ăn của khách chuyển xuống cho bộ phận bếp. Bộ phận bếp nhận được thông tin về số lượng khách ăn, ngày, giờ thực đơn, tổ bàn có trách nhiệm cung cấp những thông tin này cho tổ bếp để chế biến đúng giờ. Sau khi tổ bếp chế biến xong phải bê lên bày bàn và phục vụ khách theo đúng quy trình kỹ thuật. Cuối ngày làm sổ đối chiếu hai bên. Mối quan hệ của bộ phận bàn và bộ phận kế toán . 7 - Các hóa đơn của khách sau khi khách đã ký nợ hoặc thanh toán, bộ phận bàn sẽ chuyển hệ thống lại cuối ngày xuống cho bộ phận kế toán một bản, ghi rõ ngày, giờ, tháng năm vào các mục trong giấy thanh toán để tránh sự nhầm lẫn. Mối quan hệ của bộ phận bếp và bộ phận sửa chữa. - Đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự, bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản của khách là vấn đề quan trọng. Do vậy trong quá trình phục vụ, nếu nhân viên phát hiện thấy thái độ cử chỉ của khách có sự nghi ngờ để tránh và phòng ngừa các tệ nạn xã hội thì nhân viên phục vụ bàn báo ngay cho nhân viên bảo vệ để cùng phối hợp với các bộ phận lễ tân để xử lý kịp thời, tạo điều kiện cho khách thoải mái trong nhà hàng. Trong quá trình sử dụng các trang thiết bị nhân viên thấy có hiện tượng bị hỏng thì phải báo ngay cho bộ phận sửa chữa để bộ phận sửa chữa làm ngay để phục vụ khách được tốt. Tránh tình trạng kéo dài gây ra khó chịu cho khách. Tóm lại: Các bộ phận trong nhà hàng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau để tạo sự kết hợp chặt chẽ, cùng nhau giải quyết vấn đề của nhà hàng và tạo thêm uy tín, tiếng tăm cho nhà hàng cũng như tạo sự thoải mái, yên tâm cho khách và tăng doanh thu cho nhà hàng. II.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà hàng Cho đến nay nguồn khách chủ yếu đến với nhà hàng phần lớn là khách quen do nhà hàng có uy tín và chất lượng phục vụ tốt thu hút được khách đến nhà hàng thường xuyên, thứ hai là nguồn khách do chính khách đã đến nhà hàng giới thiệu đến, thứ ba là nguồn khách được giới thiệu từ những tổ chức, cơ quan, tư nhân có mối quan hệ chặt chẽ với nhà hàng, thứ tư là những nguồn khách qua những đại lý du lịch, các hãng lữ hành - Công ty gửi khách, qua những người môi giới theo thoả thuận phần trăm hoa hồng tuỳ thuộc vào số lượng đoàn khách và một phần do công tác quảng cáo tiếp thị của nhà hàng. Trong tình hình nhà hàng hiện nay cũng gặp nhiều khó khăn, vì vậy Ban giám đốc cũng rất năng động trong kinh doanh, luôn tạo ra những hình thức 8 quảng cáo tiếp thị để thu hút khách như giảm giá các món ăn vào những tháng hè và cả những dịch vụ khác có quà khuyến mại cho những khách thường xuyên đến với nhà hàng, có quà kỷ niệm cho những tiệc cưới đặt ở nhà hàng Ngoài ra, nhà hàng còn luôn tìm hiểu thị hiếu nhu cầu của khách để cải tiến đổi mới cho phù hợp với khách, nhà hàng luôn học hỏi chế biến những món ăn mới lạ, hấp dẫn phù hợp với thời tiết từng mùa và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ. II.1.2 Kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của nhà hàng năm trước so với quí I năm nay. Tình hình doanh thu của nhà hàng Chỉ tiêu Năm 2012 Quí I ( năm 2013) Doanh thu 4.688.358.000 100% 4.185.791.600 100% Đồ ăn 3.088.358.000 60% 2.005.786.581 60% Đồ uống 1.600.000.000 40% 2.180.005.019 40% Nhận xét : Nhìn vào tổng doanh thu ta thấy tình hình kinh doanh của nhà hàng ngày càng cao. + Năm 2012 doanh thu của nhà hàng đạt 4.688.358.000 đồng + Quí I (Năm 2013) doanh thu của nhà hàng đạt 4.185.791.600 đồng - Ta thấy rõ ràng một năm lượng khách đến với nhà hàng ngày càng tăng do: hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong nhà hàng tăng. Nhà hàng tạo được uy tín và ngày càng phát triển, nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đem lại lợi nhuận cho Doanh nghiệp. II.1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KINH DOANH CỦA NHÀ HÀNG II.1.3.1 Nhận xét chung 9 Nhìn chung có thể thấy rằng nhà hàng Chim Bốn Mùa có một đội ngũ nhân viên khá điển hình, nhiệt tình trong công việc, có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng. Nhà hàng có mối quan hệ tốt đẹp với nhiều Doanh nghiệp trong ngành, có thể nhận khách và gửi khách tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh. Ngoài ra giám đốc nhà hàng cũng luôn đề ra phương hướng phù hợp để có thể đưa nhà hàng đứng vững và phát triển đi lên trong cơ chế thị trường hiện nay. Để đạt được hiệu quả kinh doanh ngoài việc Nhà nước có những cải cách thay đổi tạo tiền đề cho Doanh nghiệp đi lên đặc biệt có sự ưu ái trong ngành kinh tế thì bản thân lãnh đạo của nhà hàng cũng có phương hướng phù hợp với thực tế. Để có những bước đi đúng đắn khắc phục tình trạng hiện nay. II.1.3.2 Ưu điểm Nhà hàng có đội ngũ nhân viên có năng lực nhiệt tình linh hoạt nhạy bén với công việc, sáng tạo đưa ra những phương thức phù hợp với yêu cầu của khách hàng sẽ là yếu tố cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của nhà hàng. Một thuận lợi của nhà hàng đó là sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám đốc về vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên. Nhà hàng giờ đây đã tổ chức tuyển chọn, thi tuyển cho những người có năng lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tình hình mới. Nhà hàng trải qua 6 năm hoạt động trong cơ chế thị trường. Nhìn chung cán bộ công nhân viên của nhà hàng đã từng bước tôi luyện và trưởng thành về chuyên môn ngoại ngữ đáp ứng được nhu cầu của khách trong và ngoài nước. Do đó có những chính sách thưởng phạt phân minh mà đại bộ phận công nhân viên yên tâm làm việc, gắn bó với nhà hàng, dám đương đầu với cơ chế thị trường khắc nghiệt và khó khăn đời thường và hoàn thành công việc được giao. II.1.3.3 Những khó khăn. Bên cạnh những thuận lợi hết sức cơ bản của nhà hàng Chim Bốn Mùa còn phải đứng trước những thử thách to lớn. Đó là tính gay gắt của thị trường, của 10 [...]... và nấu nớng Thức ăn vừa nấu xong phải ăn ngay: Thức ăn vừa đợc chế biến xong sẽ nguội dần bằng nhiệt độ phòng và vi khuẩn bắt đầu phát triển Để càng lâu vi khuẩn càng dễ xâm nhập nên rất nguy hiểm Do đó phải ăn ngay sau khi thức ăn vừa nấu xong Bảo quản thức ăn đã nấu chín: Thức ăn khi nấu chín chỉ có thể giữ đợc không quá 3-4 giờ ở nhiệt độ 60OC nếu thức ăn cần ăn nóng, và 10OC nếu thức ăn cần ăn. .. cũng nh bộ mặt của nhà hàng và đa ra ý kiến đề xuất để hoàn thiện và nâng cao chất lợng phục vụ Báo cáo thực tập dựa trên quan sát thực tế của bản thân trong quá trình thực tập 30 Thế nên trong thời gian thực tập tại Nhà hàng, qua các công việc mà em đã trải nghiệm Em cảm thấy nhà hàng là một nơi lý tởng của khách hàng và cũng là một nơi rất tốt để tạo điều kiện cho những ngời thực tập nh em sau này... ở nhiệt độ 60OC nếu thức ăn cần ăn nóng, và 10OC nếu thức ăn cần ăn nguội Với trẻ em, không nấu trớc thức ăn, mà nấu xong là phải ăn ngay Trong tủ lạnh không để lẫn thức ăn đẫ nấu chín với thức ăn cha chế biến Thức ăn đã nấu chín để ở ngăn trên trong các dụng cụ sạch Rửa tay nhiều lần: Rửa tay kỹ trớc khi nấu ăn hoặc sau mỗi lần tạm dùng công việc, đặc biệt là khi thay quần áo, hay sau khi đi vệ sinh... nhiệm vụ chức năng riêng của mình tạo thành một tổ chức nhất định trong quá trình sản xuất Tất cả cac bộ phận đều đợc sắp xếp rất chu đáo, đều có biện pháp dự phòng Chính vì vậy mà quá trình sản xuất của nhà hàng diễn ra rất tốt, luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng Nhà hàng luôn đảm bảo đợc thời gian chế biến, thời gian phục vụ Do đó, khách hàng luôn cảm thấy hài lòng về thái độ phục vụ của nhà hàng. .. phục vụ tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm và có nghiệp vụ chuyên môn cao nên khách hàng luôn cảm thấy hài lòng và thoải mái Bên cạnh đó cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng không ngừng đợc nâng cao và cải thiện + Khó khăn: - Điều kiện khách quan do nền kinh tế của nớc ta cha cao dẫn đến điều kiện chi tiêu của ngời dân vẫn còn kém - Do đội ngũ nhân viên của nhà hàng một số còn cha đợc đào tạo nghiệp vụ. .. tới chất lợng phục vụ của nhà hàng - Do trình độ nhân viên không đồng đều, đặc biệt là kỹ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm cha đoàn kết, do còn vấp phải trong trình độ nhận thức của nhân viên trong quá trình phục vụ khách + Một số giải pháp khắc phục khó khăn của nhà hàng Trong cơ chế thị trờng, việc mở rộng hoạt động kinh doanh của nhà hàng có vai trò quan trọng trong việc tăng cờng lợi thế... trơng nở giúp nấu nhanh và loại bỏ hạt sâu, mọt Sau mỗi lần sơ chế, chế biến thì khu vực bếp đều đợc vệ sinh sạch sẽ, các gia vị đợc sắp đặt và cất dọn gọn ghẽ Các đồ ăn của nhà hàng luôn đợc đảm bảo vệ sinh và chất lợng thực phẩm Bởi các nguyên liệu chế biến của nhà hàng đợc nhập từ các nhà cung cấp có uy tín có nguồn gốc đã đợc nhà nớc công nhận vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra nhà hàng luôn tuân... Là một học sinh thực tập, qua những công việc mà em đã đợc thực tập tại bộ phận bếp của Nhà hàng trong thời gian thực tập tại đây em đã rất cố gắng để hoàn thiện công việc mà mình đợc giao, đồng thời học hỏi những kinh nghiệm của các anh chị trong bộ phận bếp Song em vẫn cảm thấy mình phải cố gắng nhiều hơn nữa II.2.2.8 Những thuận lợi và khó khăn của nhà hàng: +Thuận lợi: Nhà hàng có vị trí thuận... cụng nhõn viờn vi mc lng ti thiu 2.000.000 /thỏng III Quá trình thực hành thực tập Là một học sinh thực tập, đợc vào thực tập tại Nhà hàng Chim Bốn Mùa là niềm hạnh phúc lớn nhất của em Vì khi tới đây em đợc học hỏi, tiếp cận rất nhiều những công việc, những kỹ năng mà nó thực tế với ngành học của mình Buổi đầu tiên khi tới nhà hàng, đợc sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các anh chị trong bộ phận bếp về... nhất định về kỹ thuật trình bày món ăn và kỹ thuật phục vụ Nhng nhà hàng đã và đang cố gắng hoàn thiện, đồng thời phát huy những mặt mạnh của mình để vơn lên cạnh tranh với các cơ sở khác trong khu vực Thông qua những công việc mà em đã đợc làm thực tế tại Nhà hàng về các món ăn Em đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng và chất lợng của bộ phận bếp tại nhà hàng Từ đó rút ra những mặt mạnh, yếu . cao hiểu biết về cách làm việc chuyên nghiệp tại nhà hàng, từ bộ máy quản lý nhà hàng đến các phòng ban. 1 Với các tiêu chí ấy, em đã chọn Nhà hàng “Chim Bốn Mùa là nơi thực tập và rèn. Đồng thời. tâm cho khách và tăng doanh thu cho nhà hàng. II.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà hàng Cho đến nay nguồn khách chủ yếu đến với nhà hàng phần lớn là khách quen do nhà hàng có uy tín và. lượng khách đến với nhà hàng ngày càng tăng do: hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong nhà hàng tăng. Nhà hàng tạo được uy tín và ngày càng phát triển, nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đem