1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nghiệp vụ nấu ăn tại Nhà Hàng SEN TÂY HỒ

22 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2 1.1 Giới thiệu về Nhà Hàng SEN TÂY HỒ 2 1.2 Bố trí dây chuyền sản xuất của bộ phận bếp tại nhà hàng. 2 1.3 Bố trí phân công lao động, các chức danh trong bếp và công việc 5 1.4 Sơ đồ tổng thể mặt bằng bếp và sơ đồ nơi chế biến. 7 CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TẬP 8 2.1 Công việc thực tập. 8 2.1.1 Trọng tâm thực tập. 8 2.2 Công việc đã thực tập. 8 2.2.1 Sơ chế nguyên liệu động thực vật tươi khô. 8 2.2.2 Sử dụng một số trang thiết bị tại đơn vị thực tập. 11 2.2.3Chế biến một số món ăn đơn vị thực tập. 13 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 17 3.1 Điểm mạnh 17 3.2 Điểm yếu 18 CHƯƠNG IV: KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 19 4.1 Khuyến nghị 19 4.2 Kết luận 19

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2

1.1 Giới thiệu về Nhà Hàng SEN TÂY HỒ 2

1.2 Bố trí dây chuyền sản xuất của bộ phận bếp tại nhà hàng 2

1.3 Bố trí phân công lao động, các chức danh trong bếp và công việc 5

1.4 Sơ đồ tổng thể mặt bằng bếp và sơ đồ nơi chế biến 7

CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TẬP 8

2.1 Công việc thực tập 8

2.1.1 Trọng tâm thực tập 8

2.2 Công việc đã thực tập 8

2.2.1 Sơ chế nguyên liệu động thực vật tươi khô 8

2.2.2 Sử dụng một số trang thiết bị tại đơn vị thực tập 11

2.2.3Chế biến một số món ăn đơn vị thực tập 13

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 17

3.1 Điểm mạnh 17

3.2 Điểm yếu 18

CHƯƠNG IV: KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 19

4.1 Khuyến nghị 19

4.2 Kết luận 19

Trang 2

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

1.1 Giới thiệu về Nhà Hàng SEN TÂY HỒ

Khu Văn hoá Ẩm thực Sen Tây Hồ với 3 nhà hàng Buffet: Buffet Quốc

Tế, Buffet Hà Nội và Buffet Đại Tiệc Star sẽ mang đến những trải nghiệm về

các món ăn ngon khác biệt cho quý khách tại mỗi nhà hàng.

Nổi tiếng với thực đơn phong phú gồm hơn 200 trăm món ăn ngon và là nhà

hàng Buffet lớn nhất Việt nam nơi có thể phục vụ cùng một lúc 1200 khách, bạn

có thể tìm thấy ở Buffet Quốc Tế từ những món ngon dân dã đến những món đặc sắc ở khắp các quốc gia trên thế giới do các đầu bếp đẳng cấp thể hiện Bên cạnh đó, quầy đồ chay cũng sẽ là một khám phá thú vị cho thực khách.

Độc đáo văn hóa ẩm thực Sen Tây Hồ

Trang 3

Một không gian ẩm thực đa dạng cũng được tìm thấy tại đây ,từ những quầy Bufffet hiện đại , đến những góc chợ quê Bạn có thể thoải mái lựa chọn những goc ngồi thư giãn với nội thất hiện đại hoặc những không gian lãng mạn nhìn ra Hồ Tây.

Buffet Hà Nội lại mang đến những trải nghiêm tinh tế dành cho thực

khách trong một không gian hoài cổ gợi nhớ về Hà nội xưa Những món ăn

ngon với chất lượng tuyệt hảo là thế mạnh của Buffet Hà Nội Thực đơn của

Buffet Hà nội sẽ mang lại cho bạn những khám phá ấn tượng với những món hải sản hấp dẫn Tôm Hùm Bỏ Lò, Tu Hài, Sò Điệp, các loại Sashimi cá hồi, cá ngừ Những món nướng cũng là một điểm nhấn của Buffet Hà nội như: Bò Úc Nướng Steak hay Sườn Cừu Nướng Lá Thơm

Ấn tượng những món hải sản hấp dẫn Với không gian nhà cổ, Buffet Hà nội có sức chứa 250 khách với những góc ngồi rất ấm cúng với bàn tròn hoặc bàn dài tuỳ theo lựa chọn của quý khách Ngoài ra, trong những ngày đẹp trời quý khách còn có thêm lựa chọn thưởng thức Buffet Hà Nội trong không gian vườn thoáng đãng nhìn ra Hồ Tây thơ mộng Toàn bộ khu vườn có thể phục vụ cùng lúc 250 khach Buffet Đại Tiệc Star hoạt động vào các tối thứ 7 và chủ nhật hàng tuần Quý khách sẽ tận hưởng một không gian sang trọng với những góc nhìn ra Hồ Tây.

Trang 4

những món ăn ngon gồm Ba Ba Nướng Lá Lốt, Tôm Hùm, Tu Hài, Cua Hấp Sakê, Hào Tanamia, Gan Ngỗng, Chả Cá Tầm, Lẩu Ếch, Ốc Hương Nướng Moi Những món cao cấp như Sườn Cừu hay Bò Úc cũng được phục vụ tại đây.

1.2 Bố trí dây chuyền sản xuất của bộ phận bếp tại nhà hàng.

Với tiêu chí đơn giản mọi quy trình chuẩn bị của nhà hàng, bộ phận bếp cũng thựchiện nghiêm chỉnh tiêu chí mà nhà hàng đặt ra bằng việc đơn giản hóa dây chuyền sảnxuất của bộ phận bếp tại nhà hàng Cụ thể là:

Dây chuyền sản xuất chung của bộ phận bếp của SEN TÂY HỒ được phân ra làm 5khâu cơ bản, đó là các khâu: nhập nguyên liệu thực phẩm đầu vào; sơ chế nguyên liệu,thực phẩm; chế biến; trang trí và ra món

Với dây chuyền sản xuất như vậy SEN TÂY HỒ đã vạch rõ từng công việc cụ thểphải làm của mỗi nhân viêc trong các ca làm việc của mình, và nhằm tránh được sựtrùng lặp trong công việc của nhân viên tại bộ phận bếp Bên cạnh đó, với dây chuyềnnhư vậy tạo ra sự chuyên môn hóa trong công việc, nâng cao năng suất lao động trongquá trình làm việc của mỗi nhân viên

Sơ đồ dây chuyền của bộ phận bếp

Trang 5

Qua dây chuyền sản xuất trên ta cũng hiểu được rằng mỗi chức danh, vị trí trongbếp đảm nhận được những công việc cụ thể của mình Cụ thể là với khâu nhập nguyênliệu, thực phẩm đầu vào, công việc này sẽ được đảm nhận bới bếp trưởng hoặc bếpphó Bởi lẽ họ là những người nhiều kinh nhiệm và kỹ năng, và cũng chính là ngườixây dực thực đơn tại nhà hàng.

Khâu sơ chế nguyên liệu, thực phẩm do một bếp chính và một phụ bếp thực hiệndưới sự chỉ đạo của bếp phó

Khâu chế biến được thực hiện bởi các bếp chính, bếp phó và bếp trưởng tại nhàhàng Bởi khâu này là khâu quyết định chất lượng món ăn mang ra phục vụ kháchhàng nên khâu này được chú trọng hàng đầu tại SEN TÂY HỒ

Khâu trang trí và ra món được đảm nhận bới bếp trưởng hoặc bếp phó Đây là mộtkhâu đòi hỏi sự tỉ mỉ và khéo léo, đây là khâu làm tăng thêm sự hấp dẫn của món ănkhi đưa lên phục vụ khách, là ấn tượng đầu tiên mà khách hàng đánh giá một món ăn,

là khâu quan trọng quyết định đến cảm quan của khách hàng và cũng góp phần làmtăng khẩu vị của thực khách

Trang 6

1.3 Bố trí phân công lao động, các chức danh trong bếp và công việc

Mô hình quản lý, tổ chức của SEN TÂY HỒ được bố trí một cách đơn giản nhưngvẫn đem lại hiệu quả, bên cạnh đó góp phần đem lại hiệu quả tối đa trong việc tiếtkiệm chi phí và tận dụng được thời gian và năng suất lao động của mỗi nhân viên tạinhà hàng Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp tại SEN TÂY HỒ:

Do đặc điểm của nhà hàng phục vụ hai bữa ăn chính là ăn trưa và ăn tối vậy nên nhàhàng đã lựa chọn sử dụng hình thức làm việc theo ca gãy, ca sáng từ 7h đến 15h, ca tối

từ 15h đến 23h Với hình thức phân ca làm việc như vậy nhà hàng đã tiết kiệm đượctối đa số nhân công lao động cần thiết trong việc phục vụ khách hàng Đối với bộ phậnbếp cũng vậy, hiện tại bố phận bếp của nhà hàng bao gồm 8 nhân viên chính thức, baogồm: một bếp trưởng, một bếp phó, bốn bếp chính và hai phụ bếp Với các vị trí vàchức danh như vậy đảm bảo thực hiện tốt công việc được giao qua đó phát huy được

sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong quá trình làm việc, nâng cao hiệu quả công việc gópphần làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho khách hàng

Các chức danh chính trong bếp: Hiện tại bao gồm các vị trí là bếp trưởng, bếp phó,bếp chính và phụ bếp

Bếp trưởng: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường; nghiên cứu nhu cầu ăn uống củakhách hàng trong khu vực và trong các khoảng thời gian khác nhau; nghiên cứu cácmặt hàng thực phẩm; xây dựng kế hoạc sản xuất kinh doanh; xây dựng thực đơn bên

Trang 7

cạnh đó bếp trưởng phải đảm nhận giám sát việc thực hiển công việc của các nhânviên; giám sát công việc giao nhận thực phẩm; xây dựng mối quan hệ công tác giữacác bộ phận khác với bếp; giáo dục nghề nghiệp; báo cáo tình hình bộ phận bếp vớinhà quản lý

Bếp phó có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, cùng bếp trưởng xây dựng kế hoạchsản xuất kinh doanh; xây dựng thực đơn; thực hiện nhiệm vụ mà bếp trưởng phâncông; tăng cường việc học hỏi và nâng cao trình độ; đảm trách toàn bộ giám sát việcthực hiện công việc của các nhân viên khi bếp trưởng không có mặt tại nhà hàng Bếp chính: Nhiệm vụ cần làm là nắm vững kế hoạch sản xuất và chế biến của nhàbếp; nắm vững công thức quy trình chế biến món ăn; chuẩn bị nơi làm việc hiệu quả;thực hiện quy trình chế biến món ăn theo quy định của thực đơn; tổng vệ sinh nơi làmviệc khi hết ca; sắp xếp các trang thiết bị, dụng cụ, thực phẩm, gia vị vào đúng nơi quyđịnh; kèm cặp và bồi dưỡng những người có tay nghề yêu hơn; bên cạnh đó phải tăngcường học hỏi nâng cao trình độ

Phụ bếp: cần nắm vững kế hoạch của nhà bếp, nắm vững công thức, quy trình chếbiến các món ăn; làm tốt công tác chuẩn bị nơi làm việc; thực hiện toàn bộ công việcbếp trưởng giao phó; hỗ trợ công việc cho bếp trính trong quá trình thực hiện chế biếnmón ăn theo thực đơn yêu cầu; tăng cường học hỏi để tích lũy kinh nghiệm và nângcao trình độ tay nghề

1.4 Sơ đồ tổng thể mặt bằng bếp và sơ đồ nơi chế biến.

Với diện tích nhà hàng khá rộng rãi và thoáng đãng, gần gũi với thiên nhiên, nhàhàng đã quy hoạch khu bếp khá tổng thể và hợp lý Cụ thể là:

Sơ đồ tổng thể mặt bằng bếp và sơ đồ nơi chế biến

Trang 8

Sơ đồ nơi chế biến tại SEN TÂY HỒ

Dựa vào sơ đồ trên ta thấy cách bố trí, sắp xếp tại bộ phận của nhà hàng SEN TÂY

HỒ tuân thủ nguyên tắc cơ bản, riêng rẽ, một chiều khác hợp lý và thuận tiện trongquá trình làm món phục vụ yêu cầu của khách một cách hiệu quả Có sự liên kết giữa

bộ phận kho với sơ chế và bộ phận chế biến khá thuận tiện và linh hoạt

CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TẬP2.1 Công việc thực tập.

2.1.1 Trọng tâm thực tập.

Hoàn thành các bản báo cáo về công tác quản trị chế biến của đơn vị liên quanđến các vấn đề chế biến món ăn, kho, nguyên liệu, sắp xếp nhân sự một cách hợp

Trang 9

lý và khoa học đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ của một đầu bếp và nhiệm vụđược phân công khi đến thực hành tại đơn vị thực tập Trong quá trình thực tập emcũng phải tuân thủ một số yêu cầu nhất định như:

Thực hiên nghiêm các các nội dung quy chế nhà trường đề ra Sau khi có giấygiới thiệu của nhà trường đến cơ sở thực tập, được khoảng thời gian nhất định nào

đó thì em phải có mặt tại cơ sở thực tập của mình theo đúng thời gian quy định củanhà trường Và khi kết thúc quá trình thực tập phải nộp theo một bản báo ghi lạinhững gì thấy được, cảm nhận được những vấn đề liên quan đến chuyên ngành màmình đã được học Để từ đó có thể ngày càng hoàn thiện mình hơn

Thực hiện nghiêm túc nội quy, qui chế của cơ sở mà mình đến thực tập như yêucầu về thời gian làm việc, yêu cầu về trang phục đầu tóc khi đến nơi thực tập, yêucầu về tác phong nghề nghiệp, yêu cầu về kỹ năng trong công việc, yêu cầu về tính

tự giác…

 Khái quát nội dung công việc được phân công

 Sơ chế nguyên liệu

 Tìm hiểu sự dụng các dụng cụ trong bếp

 Chế biện một số món ăn tại cơ sở thực tập

2.2 Công việc đã thực tập.

2.2.1 Sơ chế nguyên liệu động thực vật tươi khô.

A Kỹ thuật sơ chế động vật tươi, phương pháp cắt thái

1 Cá

 Cách sơ chế

 Làm chết

 Đánh vẩy, bóc mang, bỏ vây

 Rửa sạch, mổ bỏ nội tạng bóc màng đen trong bụng

Trang 10

 Hấp, chiên: để nguyên con

 Rang cơm: thái hạt lựu

3 Cua

 Cách sơ chế:

 Rửa sạch, bỏ yếm, để ráo nước

 Phương pháp cắt thái:

 Xào, nấu súp: thái hạt lựu

 Nấu canh giã nhỏ

 Phía bên trong cắt 3x4cm

B Kỹ thuật sơ chế thực vật tươi và phương pháp cắt thái

1 Cần tây

 Cách sơ chế

Trang 11

 Thái sợi, thái chỉ

 Nấu súp: thái vẩy ốc

 Xào: thái lát mỏng

Ngoài những động thực vật tươi vùa đề cập ở trên thì còn rất nhiều loại khác nữa

C Kỹ thuật sơ chế động vật khô và phương pháp cắt thái

Trang 12

 Cắt miếng khía vẩy rồng

 Ngâm với nước tro khoảng 2h, mực nở thì rửa lại nhiều lần

 Ngâm khoảng 10 phút cho hết nước tro

 Tẩy bằng gừng hoặc rượu

 Rửa sạch bằng nươc lạnh

2.2.2 Sử dụng một số trang thiết bị tại đơn vị thực tập.

1 Lò vi sóng

 Cách sử dụng:

 Lò vi sóng ít dùng để nấu ăn vì nó không tạo ra được sản phẩm có màu sắn mùi

vị thơm ngon như các phương pháp chế biến khác Tùy theo từng món ăn màđạt thời gian thích hợp

VD: Gà nguyên con khoảng 1kg thời gian 4-5 phút

 Trong quá trình nước cần đề phòng

 Không sử dụng dụng cụ kim loại chứa thức ăn khi nướng

 Không đổ thức ăn đầy quá

 Các dụng cụ chứa thức ăn lên đĩa quay đảm bảo chắc chắn

 Đóng nắp lò cho chắc chắn mới bật công tắc

 Trong khi nước không được mở nắp lò

 Khi thức ăn chín tắt lò mới được mở nắp lò lấp thức ăn r

2 Máy đánh khấy

 Cách sử dụng

Trang 13

 Trước khi khởi hành cần kiểm tra các chi tiết của máy xem có đảm bảo chấtlượng vệ sinh không sau đó mới lắp máy một cách chắc chắn

 Trong quá trình sử dụng phải biết chức năng, công suất của máy để vận hànhcho phù hợp

 Khi sử dụng song cần làm vệ sinh từng phần rửa sạch lau khô để đúng nơi quyđịn

3 Lò nướng

 Cách sử dụng:

 Kiểm tra lò trước khi sử dụng

 Chuẩn bị lò trước khi nướng bật công tắc hoạt động của lò

 Đặt nhiệu đồ và thời gian trước khi nướng

 Khi lò đã đạt được nhiệt độ thì cho bánh vào nướng

 Đóng nắp cẩn thận trước khi nướng

 Trong khi nướng không lên mở cửa lò

 Khi bánh đã chín nên tắt lò trước khi lấy ra

 Đóng cửa lò cẩn thận

4 Máy cắt thái:

 Cách sử dụng:

 Kiểm tra máy trước khi sử dụng

 Bật công tắc trước khi sử dụng

 Chọn mức phù hợp với nguyên liệu cần cắt thái

 Để nguyên liệu vào máy cắt

 Ép tay nhẹ vào nguyên liệu để chắc chắn

 Đẩy bàn máy để máy cắt nguyên liệu

 Vệ sinh máy sau khi làm việc

2.2.3Chế biến một số món ăn đơn vị thực tập.

1 Cua nướng muối ớt

Trang 14

-Nguyên liệu:

Cua: 1kgỚt: 2 tráiTỏi: 3 tépMuối ,tiêu , chanh, sốt ớt -Cách làm:

Cua rửa thật sạch, cho vào nồi với ít nước lọc, ít muối, đậy nắp, đuncho nước hơi ấm, xóc cua cho sạch bùn, đất, rửa lại với nước sạch, đểráo

- Ướp cua với 2 muỗng canh muối, 1 muỗng canh ớt bằm nhuyễnkhoảng 10 phút cho thấm

Trang 15

- Trải lớp giấy bạc ra, cho cua vào và bao giấy bạc lại Mở lò nướng, khi

lò nóng cho cua vào nướng sơ, đến khi thấy cua chuyển màu đỏ sẫm làđược Sau đó lấy cua ra, lột bỏ lớp giấy bạc bên ngoài rồi tiếp tục nướngcua lại một lần nữa

- Khi cua chín, lấy ra, bày ra đĩa, rưới ít sốt ớt lên mặt cua, trang tríthêm ngò rí, cà chua bi và thưởng thức cùng muối tiêu chanh ớt pha

Trang 16

2 Bạch tuộc nướng cari

-Nguyên Liệu:

Bạch tuộc: 1kgMật ong: 2 muỗng cà phêBột cà rì, sa tế, tỏi băm, hạt nêm-Cách Làm:

- Bạch tuộc làm sạch phần cứng rửa sạch, để ráo nước Ướp bạch tuộcvới 2 muỗng canh bột cà ri, ½ muỗng canh sa-tế, 1 muỗng cà phê mậtong, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê tỏi bằm trong vòng 15phút cho thấm đều vào thịt bạch tuộc

- Chanh vắt lấy nước cốt, còn lại 1 ít xắt khoanh mỏng Ớt đỏ xắtkhoanh Làm nóng lò than, cho từng miếng bạch tuộc nướng lên lửa thanhồng, trở đều 2 mặt để bạch tuộc chín đều

- Bạch tuộc chín vàng và tỏa mùi thơm, gắp ra đĩa, trang trí ngò rí, ớtxắt lát, chanh xắt lát

Trang 17

3 Ốc bươu nướng tiêu

-Nguyên LiệuỐc biêu: 2kg

Rau sống: 200gTiêu xanh: 100g

2 muỗng canh nước măm, 1muỗng cà phê đường + hạt nêm, tỏi hành -Cách Làm

- Ngâm ốc trong nước vo gạo và ớt bột cho ốc ra hết chất nhờn Sau đó rửa lạibằng nước sạch, để ráo Cho ốc vào nồi với nước lọc xâm xấp, luộc sơ cho mài ốc rớt

ra, để ốc ráo nước Tỏi bóc vỏ, xay nhuyễn Hành tím bóc vỏ, xay nhuyễn

- Sốt tiêu xanh: Bắc chảo nóng, rưới ít dầu ăn, dầu nóng cho tỏi vào phi thơm,cho phần tiêu xanh đã đập dập vào cùng với 2 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng càphê đường, ½ muỗng cà phê hạt nêm, ít tiêu xay và 1 chén nước lọc đun sôi gần cạn,thấy hỗn hợp sệt lại, tắt bếp

- Đun nóng lò than, cho ốc lên vỉ nướng Ốc vừa chín tới, cho ốc ra rổ tre kèm

Trang 18

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ

CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ nhà hàng nào cũng đều tồn tại nhữngmặt tích cực và những mặt hạn chế nhất định, nhà hàng SEN TÂY HỒ cũng khôngthuộc ngoại lệ Sau ba tháng thực tập tại nhà hàng cũng như những kiến thức em đượchọc trên lớp em nhận thấy trong công tác hoạt động của bộ phận bếp tại nhà hàng cónhững ưu điểm và hạn chế như sau:

3.1 Điểm mạnh

Với khoảng thời gian dài nhà hàng SEN TÂY HỒ đi vào hoạt động, qua quá trình

đó nhà hàng cũng đã đốc rút ra nhiều kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả hoạt độngtrong lao động sản xuất của nhà hàng, minh chứng của điều này là việc doanh thu tăngđều qua các tháng đầu năm 2016 Bộ phận bếp của nhà hàng có nhiều nhân viên đãlàm việc và gắn bó với nhà hàng trong xuyên suốt thời gian hoạt động điều này chothấy cách quản lý của nhà hàng và phương pháp bố trí và làm việc của bộ phận bếpluôn ăn ý và đạt được hiệu quả nhất định nào đó

Trong thời gian thực tập tại bộ phận bếp, bằng việc qua sát thực tế cũng như thôngqua việc trao đổi với bếp trưởng và nhân viên tại bộ phận bếp em nhận thấy trong hoạtđộng tại bộ phận bếp xuất hiện ưu điểm như sau:

Việc bố trí phân công lao động với hình thức làm việc theo ca gãy đem lại hiệu quảmột phần nào đó trong việc tận dụng triệt để năng suất làm việc của nhân viêc tại bộphận bếp Việc bố trí và sắp xếp như vậy giúp tiết kiệm chi phí nhân lực cũng như tao

sự thuận tiện, dễ dàng trong công tác quản lý và giám sát của bếp trưởng Bên cạnh đốviệc phân công lao động phù hợp với vị trí và nhiệm vụ của từng nhân viên được ấnđịnh rõ ràng nên cũng đem lại hiệu quả tương đối trong công tác hoạt động với tiêu chídùng người đúng việc, điều này giúp cho quá trình làm việc tại bộ phận bếp diễn ramột cách hiệu quả tránh khỏi sự trùng lặp trong công việc tạo hiệu quả trong hoạt độngkinh doanh tại bộ phận cũng như tại nhà hàng

Nhà hàng SEN TÂY HỒ sử dụng cách bố trí mặt bằng nhà bếp theo phương thứcchế biến Điều này giúp cho nhà hàng tiết kiệm vốn đầu tư, bên cạnh đó tạo ra sự linhhoạt giữa người và thiết bị, dụng cụ tại bộ phận bếp đáp ứng nhu cầu phục vụ nhanh,

Ngày đăng: 19/09/2016, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w