1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6

85 24K 212

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 881,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANTìm hiểu truyền thuyết:Con rồng cháu tiên Bánh chưng bánh giầyA MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp hs biết cách cảm nhận các chi tiết truyện dân gian , đặc biệt là nội dung , ý nghĩa của 2 văn bản “ Con rồng cháu tiên và “ Bánh chưng bánh giầy Rèn kĩ năng cảm thụ văn học Giáo dục truyền thống yêu nước thương nòi, lòng tự hào dân tộc

Trang 1

- Giúp h/s biết cách cảm nhận các chi tiết truyện dân gian , đặc biệt là nội dung ,

ý nghĩa của 2 văn bản “ Con rồng chỏu tiờn và “ Bỏnh chưng bỏnh giầy

Tiết 1+2: ễn tập văn bản : Con rồng chỏu tiờn , bỏnh chưng bỏnh giầy.

? Em hiểu thế nào là truyền

thuyết ?

Cỏc truyền thuyết mà em đó

được học đề cập đến những

vấn đề gỡ?

I Khái niệm truyền thuyết

Truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch

sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng, kì

ảo truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể.

2- Các truyện truyền thuyết đã học

- Giải thích nguồn gốc cao quý của dân tộc VN

- Thể hiện ớc nguyện đoàn kết anh em giữa cácdân tộc trên đất nớc VN

- Dùng nhiều yếu tố tởng tợng kì ảo để cuộcsống làm ăn và XD nền văn hiến buổi đầu của

tổ tiên ta trở nên thơ mộng và giàu tính lí tởng

- Vừa ca ngợi kì tích văn hoá, chế biến hai loạibánh mới và quý của dân tộc cũng là đề caonghề trồng lúa, vừa thể hiện tình cảm ơn nghĩacủa thế hệ con cháu đối với trời đất, tổ tiên

- Thông qua cuộc ra trận và chiến thắng thầntốc của chú bé Gióng mới 3 tuổi, truyện phản

ánh sức mạnh đoàn kết của cộng đồng, củathiên nhiên đất nớc trong cuộc chiến đấu chốngngoại xâm và thể hiện ý thức dân tộc, ý thứclịch sử của nhân dân VN

Giải thích hiện tợng lũ lụt, nêu cao vai trò và

-ớc mơ chinh phục tự nhiên, mở rộng địa bànsản xuất của ngời anh hùng văn hoá cùng toàn

Trang 2

? Theo em truyền thuyết con

rồng chỏu tiờn cú nội dung

gỡ?

Trong truyền thuyết đú cú

những sự việc chớnh nào?

Em hóy túm tắt lại nội dung

cõu chuyện theo cỏc sự việc

thể dân Văn Lang buổi đầu dựng nớc

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tinh thần yêu nớc, lòng yêu chuộng hoà bình của nhân dân vàthắng lợi vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

ở thế kỉ XV do Lê Lợi lãnh đạo

ễn tập cỏc truyền thuyết đó học

I Văn bản " Con Rồng, cháu Tiên"

1 Nội dung :

Giải thích nguồn gốc cao đẹp của dân tộc VN, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc,tinh thần đoàn kết quí báu giữa mọi ngời trên khắp đất nớc

2 Các sự kiện chính

- Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ

- Âu Cơ sinh ra cái bọc 100 trứng

- Vợ chồng chia con: 50 con xuống biển theo cha, 50 con lên núi theo mẹ

- Ngời con trởng theo mẹ lên núi đợc lập làm vua, hiệu là Hùng Vơng, lấy tên nớc là Văn Lang

- Ngời VN tự hào là con Rồng, cháu Tiên

3 Tóm tắt truyện.

Thần Rồng Lạc Long Quân kết duyên cung thần Tiên Âu Cơ Âu Cơ sinh đẻ ra một cái bọc 100 trứng, nở ra 100 con trai Vợ chồngsống với nhau một thời gian LLQ phải trở về thủy cung, họ chia tay nhau, 50 ngời con theo cha xuống biển, 50 ngời con theo mẹ lên non,

họ hẹn nhau khi nào có việc thì cùng giúp đỡ nhau Ngời con trởng theo mẹ lên núi đợc phong làm vua, hiệu Hùng Vơng, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nớc là văn Lang Các đời sau nối ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vơng

Ngời VN tự hào là con cháu các vua Hùng, có chung nguồn gốc là con Rồng, cháu Tiên

4 Các chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Â.Cơ.

- Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng

+ LLQ và ÂC đều là "thần" LQ là thần nòi Rồng, ở dới nớc, con thần Long Nữ Âu Cơ

dòng Tiên, ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông - Vị thần chủ trì nghề nông, dạy loài ngờitrồng trọt và cày cấy

+ LLQ " sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ", còn Âu Cơ " Xinh đẹp tuyệt trần"

- Sự nghiệp mở nớc LLQ "giúp dân diệt trừ

Ng Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh"

- những loài yêu quái làm hại dân lành ở vùng biển, đồng bằng, rừng núi, tức những nơi dân tathuở ấy khai phá, ổn định cuộc sống Thần còn

"dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và ăn ở"

5 ý nghĩa của truyện.

Trang 3

Nờu ý nghĩa của truyện ?

- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc

II Bánh chng, bánh giầy

1 Nội dung Truyền thuyết BCBG đề cao lòng tôn kính đối với Trời, Đất và biết ơn sâu sắc đối với tổ tiên;

đồng thời ca ngợi tài năng sáng tạo của con ời

- Lang Liêu đợc chọn là ngời nối ngôi vua

- Từ đó, nhân dân ta có tục lệ làm bánh chng, bánh giầy để thờ cúng ông bà tổ tiên

3 Tóm tắt

Hùng Vơng thứ 16 muốn tìm trong số 20ngời con trai một ngời thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con tr-ởng, ai là ngời làm và ý vua cha trong lễ Tiên v-

ơng sẽ đợc nối ngôi vua Các lang đua nhau biện lễ hậu, lạ Riêng Lang Liêu (con thứ 18) nghèo,mẹ bị vua cha ghẻ lạnh, băn khoăn cha biết sắm lễ vật gì Một đêm, trongn giấc mộng,

đợc thần linh mách bảo Tỉnh dậy, theo lời thần, Liêu làm hai thứ bánh vuông và tròn, dều bằng gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn làm nhân để dâng lễ Vua rất vừa ý, chọn bánh của chàng để

tế lễ Sau đó, vua đặt tên bánh là bánh chng, bánh tròn là bánh giầy và truyền ngôi cho LangLiêu Từ đó, bánh chng, bánh giầy là hai thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của nhân dân ta

4 ý nghĩa

Giải thích nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy.Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên, xây dựng phong tục, tập quán trên cơ sở coi trọng những phong tục thiêng liêng và giàu ý nghĩa của nhân dân ta,

ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dt Việt Nam

Tiết 3:Hướng dẫn hs luyện tập ng d n hs luy n t p ẫn hs luyện tập ện tập ập

Trang 4

- "Quả trứng to nở ra con ngời" (Mờng)

điện Long trang

- Âu Cơ có thai bà sinh ra một cái bọc có 100trứng sau nở thành 100 ngời con trai, cac conkhông cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh nh thổi,béo tốt hồng hào khỏe mạnh nh thần

- Lạc Long Quân sống trên cạn không quen, thầntrở về thủy cung Âu Cơ một mình nuôi con vấtvả

- 2 ngời chia con 50 con theo mẹ lên rừng, 50con theo cha xuống biển chia nhau cai quản cácphơng

- Con trởng của Âu cơ lên làm vua lấy hiệuHùng Vơng đặt tên nớc là Văn Lang đóng đô ởPhong Châu – Sau này nhờng ngôi cho con tr-ởng

c Kết bài: Nhân dân ta tự hào mình là con Rồng cháu Tiên

Bài tập1 SGK:T12

- Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời, đất

và tổ tiên của nhân dân ta ông cha ta đã xâydựng phong tục tập quán của mình từ những điềugiản dị nhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2 loạibánh này còn có ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hoá

đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câuchuyện "Bánh chng, bánh giầy?

- Cha ông đã xây dựng nên một phong tục, tậpquán đẹp, giản dị mà thiêng liêng, giàu ý nghĩa

=> văn hoá truyền thống đậm bản sắc dân tộc

2- Bài 2 sgkT/12:

- Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến => chi tiết thần kỳ, hấp dẫn => Nêu bật giá trị hạt gạo, trân trọng sản phẩm con ngời tự làm

- Lời vua nói với mọi ngời về hai loại bánh: Đây

là cách "đọc", cách"thởng thức"nhận xét về văn hoá.

4- Củng cố :GV hệ thống lại nội dung bài học

Nhắc nhở ý thức học tập của học sinh

Trang 5

5- Hướng dẫn hs về nhà : Học bài – làm bài tập tỡm hiểu tiếp truyền thuyết Thỏnh

- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo từ

- Củng có và mở rộng kiến thức về cấu tạo từ tiếng Việt , phân biệt từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy

- Rèn kỹ năng phân loại,kỹ năng tự cấu tạo từ ,tạo lập từ mới từ một từ gốc

- Giúp học sinh mở rộng , tích luỹ vốn từ và lựa chọn sử dụng từ khi nói ,viết

Ví dụ : Quần áo , cỏ cây, hoa lá

+ Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy

Ví dụ : xanh xanh xinh xinh , long lanh

* Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi !

Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca.

Đáp án : - Từ ghép: -Vô cùng, Tổ quốc ,Sông Lô, tiếng hát, bến nớc ,Bình Ca

- Từ láy : Ngào ngạt ,dạt dào

2-Từ m ợn

Trang 6

Đây là một trong những cách làm giàu tiếng Việt Việc vay mợn nh thế chính là một biện pháp tích cực làm cho vốn từ TV đợc đầy đủ, phong phú thêm.

- Bộ phận từ mợn quan trong nhất là từ Hán Việt

Tiết 2+3 : II Luyện tập :

Bài tập 1: Cho đoạn trích sau

“ ít lâu sau ,Âu Cơ có mang , đến kỳ sinh ,chuyện thật lạ , nàng sinh ra một bọc trăm trứng, trăm trứng nở

ra một trăm ngời con hồng hào, đẹp đẽ lạ thờng

Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn nhanh nh thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú, khoẻ mạnh nh thần ”

ra, một, cái, bọc, nở,

ra, ngời, con

Âu Cơ, lạ thờng,

bú mớm , mặt mũikhôi ngô, khoẻ mạnh

Tuấn tỳhồnghào đẹp đẽ

c, Các từ : mặt mũi, trăm trứng không phải là từ láy mặc dù có sự giống nhau về phụ âm đầu của hai tiếng nhng đây chỉ là sự ngẫu nhiên

- Từ “mặt mũi ”đợc cấu tạo bằng cách ghép hai tiếng có nghĩa “mặt +mũi

dùng để chỉ vẻ mặt nói chung

- Từ “trăm trứng” là một tổ hợp từ gồm hai từ : + “trăm” là số từ, “trứng”là danh từ

Trang 7

Gv giao bài tập hs lờn

bản trỡnh bày , gv nhận

xột

GV cho hs trao đổi

thảo luận tỡm ra cỏ cõu

(Mùa xuân nho nhỏ –Thanh Hải)

Trâu về xanh lại Thái Bình

Nứa mai gài chặt mối tình ngợc xuôi ” ( Việt Bắc –Tố hữu)

+ Đáp án: a,

xanh xanh xanh, xanh

xao xanh biếc, xanh ngắt, xanh non, xanh thẫm

, xanh rì, xanh mớt, xanh rờn

Trắng trăng trắng, trăng trong, trăng nõn

,trắng hồng,trăng tinh,trắng hếu,trăng phau, trăng xoá, trắng dã, trắng bóng

vàng vàng vàng, vàng

vọt vàng tơi, vàng mới, vàng xuộm, vàng

mợt, vàng giòn, vàng kim, vàng nhạt, vàng rực, vàng đậm

b, + Các câu thơ có từ “xanh”:

-Cỏ non xanh tận trân trời.(“Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

- Rừng cọ, đồi trè, đồng xanh ngào ngạt

(“ Ta đi tới” Tố Hữu)

- Đừng xanh nh lá, bạc nh vôi

(“ Mời Tầu”- Hồ Xuân Hơng)

- Tre xanh xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh (TreVệt Nam – Nguyễn Duy)

- Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời

Bao cô thôn nữ hát trên đồi ( Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử)

+ Các câu thơ có từ trắng:

- Cỏ non xanh gợn chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

- Chị ấy năm nay còn gánh thóc

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang

(Mùa xuân chín –Hàn Mạc Tử)

- Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Ba chìm bảy nổi với nớc non

- Vờn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào

(Khi con tu hú- Tố Hữu)

- Anh đi tìm giặc,tôi tìm anh

Trang 8

Ngời lính trờng trinh áo mong manh

Mỗi bớc, vàng theo đồng lúa chín

Lu vui từng mái nứa nhà tran (Lên Tây Bắc- Tố Hữu)

c, Chức vụ ngữ pháp của từ “xanh”

-Trong câu “Trâuvề xanh lại Thái Bình” từ

nhỏ lăn tăn, /gợn đều /mơn man /vỗ nhẹ/ vào hai/ bên/

bờ cát /phẳg lì

- Một hôm /bà ra /đồng /thấy /một/ vết chân /to, liền /đặt /bàn chân /mình/ lên/ ớm/ thử xem/ thua /kém bao nhiêu

- Long lanh /đáy n ớc /in trờiThành /xây /khói biếc/ non /phơi/ bóng vàng

- D ới trăng /quyên /đã/ gọi /hè

Đầu t ờng /lửu lựu /lập lòa/ đâm bông

Bài tập 5 hãy xép các câu phức in nghiêng trong câu

dới đây thành hai loại; từ ghép và từ láy

" Nhân dân ghi nhớ công ơn Chữ Đồng Tử, lập

đền thờ ở nhiều nới bên sông Hồng Cũng từ năm đó,

suốt mấy mùa xuân, cvả một vùng bờ bãi sông Hồng lại

nô nức làm lẽ, mở hội để tởng nhớ ông"

* Gợi ý:

-Từ láy: Bờ bãi

- Từ ghép: đền thờ, ghi nhớ

Bài tập 5: đặt câu với các từ sau đây: Chập chững,

khanh khách, nức nở, hông hào, lúi lo

* Gợi ý:

- Cháu bé chập chững đi trong sân nhà

- Tiếng cời khánh khách vang lên

- Nói xong cậu bé òa khóc nức nở

- Độ này da dẻ cụ có vẻ hồng hào hơn trớc

- Chim hót líu lo trong vờn

Bài tập 6 Xác định các từ mợn, nguồn gốc mợn trong

các câu sau đây:

- Chú bé đứng dậy, vơn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, mình cao hơn tr ợng , oai phong, lẫm liệt

- Mụ vợ không thèm nhìn, ra lệnh đuổi đi Bon thị vệ xôtới đuổi ông lão ra ngoài, bon vệ binh cũng chạy đén tuốt gơm dọa chém Nhân dân không rõ đầu đuôi cũng chạy lại chế giễu ông lão

* Gợi ý

- Các từ mợn: Gạch chân

- Nguồn gốc: Tất cả các từ trên đều mợn từ nguốn tiếng

Trang 9

- Quốc gia: quốc- Nớc, gia- nhà => Nhà nớc.

- Quốc kỳ: quốc - nớc, kỳ - cờ => Cờ của một nớc

- Cờng quốc: cờng - mạnh, => Nớc mạnh

- ái quốc: ái- yêu => Yêu nớc

- Hoan hỉ: hoan- vui, hỉ - mừng => Vui mừng

- Đại diện: đại - thay, diện - mặt => thay mặt ( Sách

mở rộng vốn từ Hán Việt)

- Bài tập 9: Cho từ ăn“ ” em hãy tạo thành các từ ghép

và phân thành hai loại từ ghép đẳng lập và từ ghép chínhphụ

Hướng dẫn

Từ ghép đẳng lập: ăn nói, ăn học, ăn diện, ăn chơi, lam

ăn, ăn ở, ăn nhằm

Từ ghép chính phụ: ăn đong, ăn đứt, ăn cóp, ăn bám, ăn gian, ăn thua, ăn hiếp, ăn vạ, ăn ý, ăn hớt, ăn ngời, ăn

ảnh, ăn nhời, ăn chặn, ăn quỵt, ăn vụng, ăn vẹn, ăn khách, ăn tiền, ăn bẩn, ăn cớp, ăn giá

4 Củng cố :

Khái quát đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt bằng sơ đồ sau:

Từ

Trang 10

- Gióp h/s biÕt c¸ch c¶m nhËn c¸c chi tiÕt truyÖn d©n gian , đặc biệt là nội dung ,

ý nghĩa của văn bản Thánh Gióng, Sơn tinh thuỷ tinh, sự tích Hồ Gươm

Tiết 1+2: Ôn tập văn bản :Thánh Gióng, Sơn tinh thuỷ tinh, sự tích Hồ Gươm

?Hãy nêu nội dung

- GiÆc ¢n x©m lîc bê câi níc ta, cËu bÐ bçng cÊt tiÕng

Trang 11

tiết ấy và nờu ý nghĩa

nói và xin đi đánh giặc

- Từ đó, cậu bé ăn rất khỏe, bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng

- Gióng vơn vai trở thành tráng sĩ, mặc áo giáp, cỡi ngựa sắt, cầm roi sắt và xông thẳng đến nơi có giặc

- Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đờng làm vũ khí

đánh tan quân giặc

- Tan giặc, Gióng lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời

- Nhân dân lập đền thờ, và mở hội hàng năm để tởng nhớ Gióng

- Các dấu vết còn lại; ao, hồ, tre đằng ngà

3 Tóm tắt.

Đời Hùng Vơng thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ chồng làm ruộng Một hôm bà vợ ra đồng, ớm chân mình vào vét chân lạ, rồi có thai, sau sinh ra một cậu békhôi ngô, nhng 3 tuổi mà chẳng biết nói, biết cời Khi giặc Ân xâm lợc nớc ta Giống bỗng cất tiếng nói yêu cầu nhà vua sắm roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc Sau

đó, Gióng ăn rất khỏe, bà con xóm làng góp gạo, nuôi chú Gióng lớn nhan h nh thổi, vơn vai thành một tráng sĩ cao lớn, hùng mạnh Nhận đợc các thứ cần thiét, Gióng nhảy lên ngựa, vung roi đi dánh giặc Giặc tan, Gióng lên núi Sóc và bay về trời Nhân dân nhớ ơn, lập đền thờ, Hùng Vơng phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vơng

đến bây giờ vẫn còn các dấu tích: ao, hồ, tre dằng ngà, làng Cháy và Hội làng Phù Đổng- hội Gióng để kỉ niệm

- Phải có hình tợng khổng lồ, đẹp và khái quát nh ThánhGióng mới nói đợc lòng yêu nớc, khả năng và scs mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm

5 ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu

a Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.

- ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hình tợng Gióng ý thức đối với đất nớc đợc đặt lên đầu tiên với ngời anh hùng

- ý thức đánh giặc, cứu nớc tạo cho ngời anh hùng những khả năng, hành động khác thờng, thần kì

- Gióng là hình ảnh nhân dân> Nhân dân, lúc bình ờng thì âm thầm lặng lẽ giống nh Gióng 3 năm không nói, chẳng cời Nhng khi nớc nhà gặp cơn nguy biến, thì

th-họ mẫn cảm, đứng ra cứu nớc đầu tiên, cũng nh Gióng vua vừa kêu gọi, đã đáp lời cứu nớc, không chờ dến lời kêu gọi thứ hai

b Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc Gậy sắt gãy, Gión nhổ bụi tre bên đờng để đi

đánh giặc.

- Để đánh thắng đợc giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị lơng thực từ những cái bình thờng nh cơm, cà, lại phải đa cả

Trang 12

những thành tựu văn hóa, kĩ thuật: ngựa sắt, roi sắt, ngựa sắt vào cuộc chiến đấu.

- Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả

cây cỏ của đát nớc, bằng những gì có thể giết đợc giặc

" Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng gơm, không cógơm thì dùng cuốc, thuổng, gạy gộc" ( Hồ Chí Minh)

c Bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng.

- Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân Sức mạnh dũng mãnh của Gióng đợc nuôi dỡng từ những cái bình thờng, giản dị

- Nhân dân ta rất yêu nớc, ai cúng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nớc

- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dỡng Gióng Gióng đâu chỉ

là con của một bà mẹ, mà của mọi ngời, của nhân dân

Gióng là hình ảnh tợng trng cho sức mạnh của toàn dân

- Ngày nay ở hội Gióng ngời ta vẫn tổ chức thi nấu cơm,hái cà nuuoi Gióng đây là hình thức tái hiện quá khứ giàu ý nghĩa

d Gióng lớn nhanh nh thổi, v ơn vai thành tráng sĩ

- Giặc đến Thế nớc rất nguy Chú bé Giómg đã vơn vai

đứng dậy, biến thành tráng

sĩ, oai phong lẫm liệt Sự vơn vai của Gióng có liên qiuan đến truyện cổ dân gian Thời cổ, nhân dân ta quan niệm ngời anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công Thần Trụ Trời, Sơn Tinh đều là những nhân vật khổng lồ Cái vơn vai của Gióng là để

đạt đến sự phi thờng ấy

- Trong ttruyện, dờng nh việc cứu nớc có sức mạnh làmcho Gióng lớn lên Không lớn lên nhanh làm sao đáp ứng đợc nhiệm vụ cứu nớc Cuộc chiến đấu đòi hỏi dântộc ta phải vơn mình phi thờng nh vậy Gióng vơn vai làtợng đài bất hủ về sự trởng thành vợt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trớc nạn ngoại xâm Khi lịch

sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thé đòi hỏi dân tộc vụt lớn dậy nh Thánh Gióng, tự mình thay đổi t thế, tầm vóc của mình

đ Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để bay thẳng

về trời.

- Gióng ra đời phi thờng thì ra đi cũng phi thờng Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng, nên đã để Gióng về cõi vô biên bất tử Hình tợng Gióng đợc bất tử hóa bằng cách ấy Bay lên trời, Gióng là non nớc, đất nớc, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang Gióng sống mãi

- Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thởng,không hề đòi hỏi công danh Dấu tích của Gióng để lại trên xứ sở

IV Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh

1 Các sự việc chính

- Vua Hùng kén rể

- Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đễn cầu hôn Mị Nơng

- Vua Hùng ra điều kiện kén rể

- Sơn Tinh đem sính lễ đến trớc, cới đợc Mị Nơng

- Thủy Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, đem quân đuổi theo cớp Mị Nơng

- Hai thần đánh nhau quyết liệt, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về

- Từ đó, hằng năm Thủy Tinh vẫn đem quân lên đánh

Trang 13

Gv hướng dẫn hs tỡm

hiểu nội dung truyện

sơn tinh thuỷ tinh

theo cỏc nội dung

* Cảm nhận về Sơn Tinh:

- Thần núi tài giỏi, yêu Mị Nơng

- Đợc Hùng Vơng u ái trong cuộc đua tài

- Đồng thời trở thành kẻ thù truyền kiếp của Thủy Tinh

- Hằng năm kiên cờng chiến đấu chống Thủy Tinh để bảo vệ vợ hiền và đất đai xứ sở

- Hình tợng hóa sức mạnh và ý chí của ngời Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống lũ lụt và mơ ớc chinh phục

lũ lụt để bảo vệ đất đai, quê hơng, xứ sở

*Cảm nhận về nhân vật Thủy Tinh:

- Thần nớc tài giỏi, yêu Mị Nơng

- Vì không đợc Hùng Vơng u ái nên chậm chân trong cuộc thi tài

- Nổi giận, ghen tuông dai dẳng, hằng năm vẫn dâng

* Cảm nhận đợc cuộc chiến giữa hai thần.

-Dữ dội, ác liệt, hai thần ngang sức ngang tài

- Sự đối lập giữa sức mạnh hoang dại của thiên nhiên, lũbão và sức mạnh chống chọi của ngời Việt cổ để bảo vệ quê hơng, đất đai và cuộc sống

- Lê Lợi đánh tan quân Minh xâm lợc

- Rùa thần lên đòi lại gơm thần ở hồ Tả Vọng

đợc ở ngọn đa lại vừa nh in.Lê Thận nâng gơm lên đầudâng cho Lê Lợi

- ý nghĩa : Các nhân vật nhặt đợc lỡi gơm ở dới nớc, chuôi gơm ở trên rừng cho thấy khả năng cứu nớc có ở khắp nơi từ miền sông nớc đến vùng rừng,từ miền biển

Trang 14

đến núi cao Các bộ phận của thanh gơm khớp lại vừa

nh in điều đó có nghĩa nguyện vọng của nhân dân ta là nhất trí trên dới một lòng, đòng thời đề cao vai trò của minh chủ.Gơm sáng ngời hai chữ thuận thiên: Đây là cái vỏ hoang đ-ờng để nói lên ý muôn dân giao cho Lê Lợi và nghĩa quân trách nhiệm đánh giặc, trách nhiệm cứu nớc

3 ý nghĩa.

- Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc

- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm

- Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc

Tiết 3: Kiểm tra

thổi

D- Vua hựng đúng đụ ở Phong Chõu

Cõu 2:Cỏc từ :bỏnh chưng, bỏnh giầy , nem cụng chả phượng , sơn hào , hải vị thuộc loại từ nào?

A- Từ đơn B- Từ lỏy

Trang 15

C- Từ ghộp

Cõu 3:Tỡm những từ láy miêu tả tiếng khóc, tiếng

c-ời ?dáng điệu, âm thanh của giọng nói ? Cõu 4:Hóy kể túm tắt truyện Thỏnh Giúng:

*Từ láy tả tiếng cười :-Ha hả, hô hố, khanh khách,

toe toét, hi hí, ha ha, khúc khích,

*Từ láy tả dỏng điệu ?Lom khom, đủng đỉnh,

nghênh ngang, khệnh khạng, lừ đừ, lả lớt, ục ịch, lênh khênh, vênh váo,

* Từ lỏy tả õm thanh của giọng núi: Khàn khàn, ông

ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng, thỏ thẻ, trầm trầm, thủ thỉ ,

Cõu 4 : Kể túm tắt xong phải đảm bảo được cỏc sự việc

chớnh:

- Thời vua Hùng Vơng thứ 6 có hai vợ chồng ông lão sinh đợc một ngời con lên 3 mà vẫn cha biết nói biết c-ời

- Giặc Ân xâm lợc bờ cõi nớc ta, cậu bé bỗng cất tiếngnói và xin đi đánh giặc

- Từ đó, cậu bé ăn rất khỏe, bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng

- Gióng vơn vai trở thành tráng sĩ, mặc áo giáp, cỡi ngựa sắt, cầm roi sắt và xông thẳng đến nơi có giặc

- Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đờng làm vũ khí

đánh tan quân giặc

- Tan giặc, Gióng lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời

- Nhân dân lập đền thờ, và mở hội hàng năm để tởng nhớ Gióng

- Các dấu vết còn lại; ao, hồ, tre đằng ngà

4- Củng cố :

- GV thu bài nhận xột giờ kỉờm tra

- Hệ thống lại nội dung bài học

5- H ư ớng dẫn hs về nhà :

- Học ụn bài và làm bài tập

- ễn lại cỏc kiến thức về văn tự sự giờ sau ụn tập

Trang 16

- Giúp học sinh: nắm vững hơn các yếu tố trong văn tự sự và các thao tác kĩ năng làm bài văn tự sự

- Rèn kĩ năng xây dựng tình tiết và lập dàn bài

=>Tự sự giỳp người kể giải thớch sự việc , tỡm hiểu con người nờu vấn đề và bày tỏ thỏi độ khen chờ

2- Đ ặc đ iểm vai trũ của tự sự :

a-Những yếu tố cơ bản trong văn bản tự sự là:

1, Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ratrong văn bản

2, Nhân vật: biểu hiện ở lai lịch, tên gọi, chân dung, nhân vật là kẻ thực hiện các sự việc; hành động, tính chất của nhân vật bộc lộ chủ đề của tác phẩm Có nhân vật chính diện và nhân vật phản diện

3, Sự việc: sự việc do nhân vật gây ra, sảy ra cụ thể trong thời gian, địa điểm có nguyên nhân, diễn biến, kết quả Sự việc đợc sắp xếp theo trình tự nhất định

Sự việc bộc lộ tính chất, phẩm chất của nhân vật nhằmthể hiện tởng của ngời kể muốn biểu đạt

4, Cốt chuyện: là chuỗi các sự việc nối tiếp nhau trongkhông gian, thời gian

+ Cốt chuyện đợc tạo bởi hệ thống các tình tết, mang một nghĩa nhất định

5, Miêu tả: miêu tả làm nổi bật chân dung nhân vật tả khung cảnh làm nền cho câu chuyện, miêu tả làm nổi bật hành động, tâm trạng cả nhân vật

6, Yếu tố biểu cảm: biểu cảm nhằm thể hiện thái độ của ngời viết trớc nhân vật, sự việc nào đó

Trang 17

+ Đoạn văn : cốt truyện đợc thể hiện qua một chuỗi các tình tiết Mỗi tình tiết thờng đợc kể bằng một đoạn văn Mỗi đoạn văn có một câu chốt (câu chủ đề ) nói lên ý chính của cả đoạn , các câu còn lại bổ sung , minh hoạ cho câu chủ đề.(Trong văn

tự sự câu chủ đề thờng là câu văn giới thiệu một sự việc nào đó )

*Bớc 2 :Tỡm ý

*Bớc 3: Lập dàn ý

a-Mở bài :- Giới thiệu nhân vật ,sự việc b-Thân bài :-Trình bày diễn biến sự việc (sự việc nàoxảy ra trớc kể trớc ,sự việc nào xảy ra sau kể sau )c-Kết bài :-kết thúc sự việc

* Bước 4: hướng dẫn hs viết bài:

VD: Kể lại truyện “ Con rồng chỏu tiờn”

a-Mở bài :Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ

b-Thân bài :

- Lạc Long Quân gặp Âu Cơ ,hai ngời kết duyênthành vợ chồng cùng sống hạnh phúc trong cung điệnLong trang

- Âu Cơ có thai bà sinh ra một cái bọc có 100 trứngsau nở thành 100 ngời con trai, cac con không cần búmớm mà vẫn lớn nhanh nh thổi, béo tốt hồng hàokhỏe mạnh nh thần

- Lạc Long Quân sống trên cạn không quen, thần trở

về thủy cung Âu Cơ một mình nuôi con vất vả

- 2 ngời chia con 50 con theo mẹ lên rừng, 50 contheo cha xuống biển chia nhau cai quản các phơng

- Con trởng của Âu cơ lên làm vua lấy hiệu Hùng

V-ơng đặt tên nớc là Văn Lang đóng đô ở Phong Châu– Sau này nhờng ngôi cho con trởng

c Kết bài: Nhân dân ta tự hào mình là con Rồng cháu

theo đề bài dới đây

III Bài tập vận dụng :

* Đề bài : Đất nớc ta có nhiều loài cây quý , gắn bóvới đời sống con ngời Hãy chọn một loài cây quen thuộc và dùng cách nhân hoá để loài cây đó tự kể về

đời sống của nó

+ Gợi ý :

- Chủ đề: Lợi ích của cây xanh đối với con ngời

- Nhân vật : Tre ( Cọ, dừa, lúa…) )

Trang 18

- Cốt truyện – sự việc : Xây dựng cốt truyệnvà

sự việc phù hợp với loài cây mà mình lựa chọn

- Lâp dàn ý :Sắp xếp các sự việc đã xây dựng theo trình tự duới đây :

+ Mở bài : Giới thiệu khái quát về tên gọi, lai lịch ,

họ hàng + Thân bài :

Kể về đặc điểm sống ,đặc điểm hình dáng ( theo đặc

điểm đặc trng của loài cây đã lựa chọn )

Kể về công dụng, ích lợi và sự gắn bó của loài cây đó

đối với đời sống con ngời

Kể những suy nghĩ của loài cây đó về sự khai thác và bảo vệ của con ngời

Giỏo viờn : Giới hạn :bạn cú nhiều :Bạn học ,bạn chơi,bạn cựng lớp,cựng sở thớch Là bạn thõn từ nhiềunăm ,gần nhà ,cựng trường đó quen nhau lõu cựngnhau chia ngọt sẻ bựi ,cựng giỳp đỡ nhau học tập

II-Lập ý

-Giới thiệu tờn bạn thõn và lớ do quen thõn -Giới thiệu sơ qua về hỡnh dỏng, tớnh nết cũng như sởthớch

+ Thỏi độ đối với bạn bố trong lớp, trong trường,

Trang 19

- Các yếu tố cơ bản trong bài văn tự sự

- Các thao tác kỹ năng khi làm bài văn tự sự

luyện tập về NGHĨA CỦA TỪ +từ nhiều nghĩa

và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

I.Mục đớch yờu cầu :

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợngchuyển nghĩa của từ

- Rèn kỹ năng giải nghĩa từ và mở rộng vốn từ cho học sinh

Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị( sự vật, hành

động, trạng thái đặc điểm, thể chất, số lợng, quan hệ)

* Cach giải thớch nghĩa của từ: 2cỏch

- Trỡnh bày khỏi niệm mà từ biểu thị

- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trỏi nghĩa

Ví dụ :Từ : Trung thực :

Trang 20

từ đồng nghĩa và trái

nghĩa

?Thế nào là từ nhiều

nghĩa?v à hiện tượng

chuyển nghĩa của từ?

- Đồng nghĩa : Thật thà, thẳng thắn,

- Trái nghĩa : Dối trá, lơn lẹo,

Từ nhiều nghĩa : là những từ có khả năng biểu thị

nhiều sự vật, hiện tợng, khái niệm khác nhau

- Từ nhiều nghĩa là hiện tợng thêm nghĩa mới cho từ có sẵn mà không cần phải tạo ra từ mới , nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị những khái niệm mới, gọi tên những sựvật mới mà con ngời nhận thức đợc vào tiếng nói

3- Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ là hiện tựơng thay

đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa

- - là hiện tợng thêm nghĩa mới cho từ , thay đổi nghĩa cho từ, mà không cần phải tạo thêm từ mới đợc gọi là hiẹn tợng chuyển nghĩa cuả từ

- Nghĩa ban đầu của từ làm cơ sở hình thành các nghĩa khác gọi là nghĩa gốc Các nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là nghĩa chuyển

Ví dụ: Lá: một bộ phận của cây xanh có dạng bản dẹt

Lá: chỉ một bộ phận trên cơ thể ngời có hình dạng bản dẹt giống cái lá: lá gan, lá lách, lá phổi

-Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu lam cơ sở cho việc xuất hiện các nghĩa khác

- Nghĩa chuyển: là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

II- Luyện tập:

Bài tập 1: Em hãy chỉ ra các nét nghĩa mà từ “ xuân”

có thể biểu thị? lấy ví dụ minh hoạ?

VD: “Đất nớc mình đẹp đấy mấy nghìn xuân”

“ Ba xuân đã trôi qua”

“ Kết tràng hoa dâng bẩy mơi chín mùa xuân

- Xuân: chỉ tuổi trẻ, sức trẻ

VD: tuổi xuân, sức xuân

- Mỗi năm một tuổi nh đuổi xuân đi

- Xuân: chỉ cuộc sống tơi đẹpVD: “ Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.”

“ Xuân ơi xuân em mới tới đã trăm năm

Mà cuộc sống đã tng bừng ngày hội’

( Bài ca mùa xuân 1961- Tố Hữu) “ Gió rét thổi đổi mùa, nắng rọi

Hành quân xa mở lối xuân sang”

VD: “ Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dới bùn tay cấy mạ non”

- Nghĩa chuyển: chỉ một bộ phận của sự vật tiếp giáp với mặt đất: chân bàn , chânghế, chân mây

b, Tìm một thành ngữ có từ “ chân” thử giải nghĩa thànhngữ đó?

Trang 21

Nghe ma ai có nhớ lời nớc non?

+ Đất nớc ta đang bớc vào vận hội mới Những chân trờikiến thức mới

đang mở ra trớc mắt thế hệ trẻ

Đáp án:

+ Trong câu thơ: “chân trời” là đờng giới hạn tầmmắt ở nơi xa tít, trông tởng nh bầu trời tiếp liền với mặt

đất, hay mặt biển

+ Trong câu ca dao: “chân trời” nghĩa là nơi chốn

xa xăm

+ Trong câu văn: “chân trời” là giới hạn cao xa của nhận thức, phạm vi rộng lớn mở ra cho hoạt động trí tụê

Tiết 2+3:II Luyện tập

,Giải thích các từ :cây,

đi, già.

b,Giải nghĩa các từ:

trung thực,dũng

Bài tập 3:Cho đoạn thơ sau:

Đời sẽ tơi hơn xây dựng mới Đàng hoàng tơi đẹp, sáng trời đông

Tuổi xanh vững bớc trên đờng phơi phới Đi tới nh lòng Bác ớc mong

( Theo chân Bác- Tố Hữu)

Em hãy giải nghĩa của từ: “ tơi, sáng, tuổi xanh” trong

đoan thơ trên+ Tơi: trong “đời sẽ tơi hơn” chỉ sự đổi mới, cuộc sống tốt đẹp hơn

+Sáng: trong câu “ đàng hòang to đẹp sáng trời đông” chỉ sự đổi thay của đất nớc, nổi bật lên trong khu vực

+ Tuổi xanh: trong câu thơ chỉ tuổi trẻ

Bài tập 4

a,Giải thích các từ :cây, đi, già

- Cây: Một loại thực vật có rễ,thân cành,lá

- Đi: Chỉ hoạt động dời chỗ bằng chân,tốc độ trung bình,hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất

- Già: Tính chất của sự vật;phát triển đến giai đoạn cao hơn:

vd: Già dặn kinh nghiệm Phát triển ở giai đoạn cuối:(ngời già,cây già)b,Giải nghĩa các từ: trung thực,dũng cảm,phân minh

- Trung thực: thật thà,thẳng thắn

- Dũng cảm: can đảm,quả cảm

- Phân minh: rõ ràng,minh bạch

Trang 22

? Điền các từ cời

nụ,c-ời góp,cnụ,c-ời xoà,cnụ,c-ời

- : Cời theo ngời khác- : Cời nhếch mép có vẻ khinh bỉ,hờn giận- : Cời chúm môi một cách kín đáo

- : Cời để khỏi trả lời trực tiếp- : Cời vui để xua tan đi sự căng thẳng

4, Củng cố

- Nghĩa của từ là gì?

- Giải nghĩa từ bằng cách nào?

- Làm thế nào để hiểu đợc chuyển nghĩa của từ?( đặt từ vào văn cảnh, liên hệ với các từ mà từ đó đi kèm, dựa trên cơ sở nghĩa gốc.)

I Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự

- Nâng cao khả năng vận dụng ngôn ngữ vào việc thực hành nói và viết

Trang 23

2 Kiểm tra : - Một tác phẩm tự sự cần có những yếu tố nào ?

Nêu đặc điểm và vai trò của mỗi yếu tố đó ?

- Nêu các kĩ năng cơ bản khi làm bài văn tự sự ?

3 Bài mới:

-Giỏo viờn giới thiệu :Tiết trước cỏc em đó tiến hành tỡm ý và lập dàn ý cho đềbài :Kể về người bạn thõn của em Tiết này cỏc em dựa vào dàn ý viết thành bài hoànchỉnh

Ti t 1+2ết 1: Lý thuyết

Bài viết của h/s yờu cầu :

?Phần mở bài của đề bài

giới thiệu về bạn thõn em

phải làm như thế nào?

I Luyện viết bài văn tự sự :

Đề 1: Kể về người bạn thõn của em

-Tả tớnh cỏch, phẩm chất +Tớnh tỡnh cởi mở, luụn hũa nhó với mọi người,hay giỳp đỡ bạn yếu

+Bạn học rất chăm chỉ, trong lớp chỳ ý nghegiảng chỗ nào chưa hiểu bạn hỏi thầy luụn, chỗnào hiểu rừ được thầy hỏi bạn xung phong phỏtbiểu ý kiến xõy dựng bài vỡ vậy bạn luụn luụngiành được số điểm thưởng cao nhất

+Trong cỏc giờ tự quản khụng bao giờ bạn núichuyện riờng ,bạn luụn tự giỏc kiểm tra lại bàihọc, bài làm của mỡnh do vậy bạn luụn thuộc bài

và hầu như khụng bao giờ bạn bị điểm thấp

-Trong lao động bạn luụn tự giỏc làm việc vàhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

-Đối với việc chấp hành nền nếp thỡ khỏi phảinúi :bạn luụn gương mẫu :chưa bao giờ bạn đimuộn hay bỏ giờ Đặc biệt đối với hoạt độngvăn nghệ cũng như thể thao hỡnh như bạn cúnăng khiếu về lĩnh vực này :Bạn vừa là cõy vănnghệ của trường , vừa là cầu thủ xuất sắc bộ mụn

cờ vua

-Với bạn bố trong lớp bạn rất thẳng thắn bạn nàomắc khuyết điểm là bạn nhắc nhở phờ bỡnhluụn Mặc dự bị bạn phờ bỡnh cỏc bạn trong lớpvón rất quớ bạn ấy

-Riờng với em là bạn thõn bạn cũng rất thẳngthắn Bạn tõm sự cú quớ nhau mới giỳp nhau tiến

bộ Biết tớnh bạn em càng nể và thõn với bạn

Trang 24

về cuộc đời của một bà mẹ

mà qua cuộc đời ấy ngời

nghe, ngời đọc thấy hiên

Đề 2: Qua thực tế hoặc qua sách báo, em đợc biết

câu chuyện về cuộc đời của những bà mẹ đợc nhànớc phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Em hãy kể lại câu chuyện về một trong các bà mẹ đó

1 Xác định yêu cầu của đề :

- Kiểu bài : Kể chuyện

- Nội dung : Cuộc đời của bà mẹ việt nam anh hựng

- Phạm vi kiến thức Biết chọn những tình tiết tiêu biểu,cảm động để làm rõ cuộc đời anh hùng của bà mẹ

2 L u ý :

- Đó là những bà mẹ có chồng và con hoặc có hai ngời con trở lên,

hoặc một ngời con độc nhất đã hy sinh anh dũngtrong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc

- Kể chuyện xoay quanh cuộc đời của bà mẹ ,

mẹ đã động viên chồng con ra đi chiến đấu, mẹ

đã chịu đựng gian khổ, đau thơng mất mát khi chồng con hy sinh để tiếp tục sống và lao động xây dựng tổ quốc

- Kể tóm tắt về hoàn cảnh gia đình mẹ trớc

đây (mình đợc nghe kể lại) mẹ có mấy ngời con? cuộc sống của gia đình mẹ lúc đó nh thế nào?

* Chọn kể một vài chi tiết, biến cố trong

cuộc đời của mẹ( mà mình đã đợc nghe kể)

- Kể về những lần mẹ tiễn chồng, con ra trận(hoàn cảnh lịch sử của đất nớc, thái độ tình cảm của mẹ ,cuộc sống của mẹ sau khi ngời thân

đã đi chiến đấu bảo vệ tổ quốc )

- Kể chi tiết những lần mẹ nghe tin chồng con hy sinh (kể rõ mẹ đã chịu đựng và vợt lên

đau thơng mất mát nh thế nào ? Sự quan tâm chia

sẻ mọi ngời ra sao?

* Kể về cuộc sống của mẹ hiện nay:

- Kể tóm tắt buổi lễ trao danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”cho mẹ

Trang 25

- Kể về cuộc sống của mẹ hiện nay,sự đãi ngộ của nhà nớc, sự quan tâm của các cơ quan đoàn thể đối với mẹ.

c Kết bài : + Cảm nghĩ về sự hy sinh lớn lao của

mẹ, suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân

4 Viết hoàn chỉnh bài văn :

- Học sinh viết bài tại lớp theo dàn ý đã xây dựng

ề 5 Cho đề bài sau :

Đôi mắt sáng của một cậu học trò ham chơi và lờihọc tự kể chuyện về mình để than thân trách phận

+Yêu cầu : Dùng trí tởng tợng để nhân hoá sự vật “đôi mắt” tự kể về mình, nhng thực chất là kể chung về con ngời (cậu học trò ham chơi lời học)

Tự sáng tạo ra một cốt truyện hợp lý, chặt chẽ a-Tỡm hiểu đề, tỡm ý

Xác định chủ đề : Phê phán sự ham chơi , lời học Nhân vật : “Đôi Mắt”

Ngôi kể : Ngôi thứ nhất , người kể xưng “Tôi”

đẹp, xem phim thiếu nhi, xem xiếc thật lành mạnh,bổ ích,đôi mắt luôn nhanh nhẹn, hoạt bát,luôn bắt gặp những ánh nhìn trìu mến, âu yếm, thiện cảm

+ Đôi mắt kể về sự thay đổi của cậu chủ làm

ảnh hởng đến mình : Lên cấp hai cậu chủ biếng học ham chơi theo bạn bè, đôi mắt chứng kiến những cuộc chơi vô bổ ,cãi vã , đánh lộn ; cậu chủham đánh điện tử đôi mắt phải làm việc căng thẳng …) mệt lử, mờ đi không còn tinh nhanh nhtrớc nữa

+ Đôi măt bị bệnh ( loạn thị , cận thị ) việc học tập của cậu chủ bị giảm sút (không ghi kịp bài, mệt mỏi )

+ Bố mẹ cậu chủ biết chuyện , cho cậu chủ đi chữa mắt,đôi mắt vui mừng khi đợc bình phục,cậuchủ sửa chữa lỗi lầm , bỏ các tính xấu

c Kết bài : Mong muốn của đôi mắt về tinh thần, ý thức học tập của cậu chủ và mong muốn đợc bảo vệ

Trang 26

+ N¾m v÷ng c¸c yÕu tè cña bµi v¨n tù sù

+ Thùc hiÖn tr×nh tù c¸c thao t¸c kü n¨ng ( tr¸nh bá qua c¸c bíc)

Kh¸i niÖm truyÖn cæ tÝch

cã néi dung rÊt réng, bao

gåm nhiÒu lo¹i kh¸c nhau

*Phân loại

- Cã thÓ ph©n truyÖn cæ tÝch thµnh ba lo¹i chÝnh :+ TruyÖn cæ tÝch thÇn k×

+ TruyÖn cæ tÝch sinh ho¹t+ TruyÖn cæ tÝch vÒ loµi vËt

- Gièng nhau : + §Òu lµ truyÖn d©n gian

Trang 27

truyền thuyết có điểm gì

+ Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật

+ Truyền thuyết sử dụng yếu tố kì ảo nhằm mục đích thiêng liêng hoá nhân vật, sự kiện

+ Cổ tích sử dụng yếu tố hoang đờng để gửi gắm ớc mơ công lí

2 Những đặc tr ng cơ bản của truỵện cổ tích

a Về nội dung

- Phản ánh đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc, theo khuôn khổ t tởng, tình cảm dân tộc

- Phản ánh lối sống của dân tộc: Phong tục, tập quán

- Phản ánh khả năng của nhân dân : khéo tay, thông minh, tài năng

- Phản ánh đấu tranh giai cấp trong xã hội

b Nghệ thuật

- Về cốt truyện:

Cốt truyện phát triển theo một mạch tình tiết và thờng

là sự lặp lại tăng tiến của các tình huống

- Về nhân vật:

+ Nhân vật là ngời lấy nguyên mẫu trong xã hội loài ngời Nếu nhân vật là thần linh thì đó là nhân vật phụ.+ Nhân vật thờng đợc miêu tả rất đơn giản

+ Nhân vật cùng với không gian và thời gian thờng là phiếm chỉ

- Về các thủ pháp:

+ Thờng có nhiều yếu tố hoang đờng + Tạo ra các tình thế tơng phản, tạo nên sự đối lập giữa các tuyến nhan vật

II- Tỡm hiểu một số truyện cổ tớch đ ó học

1-Truyện Thạch Sanh

*Một số chi tiết thần kỳa-Tiếng đ àn thần

- Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải oan,giải thoát,giúp cho công chúa khỏi câm, nhận ra ngời đã cứu mình do vậy mà Lý Thông cũng bị vạch mặt

- Tiếng đàn là công lí là ớc mơ về công lí của nhân dân

- Tiếng đàn làm quân 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp xin hàng, tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tình yêu chuộng hòa bình của nhân dân Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kể thù

* Niêu cơm thần kì có khả năng phi thờng cứ ăn hết lại đầy làm cho quân sĩ 18 nớc ch hầu lúc đầu coi th-ờng về sau cũng phải ngạc nhiên, nể phục

- Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh

và sự thua cuộc của quân sĩ chứng tỏ tính chất lạ kì

của niêu cơm với ssự tài giỏi của Thạch Sanh

- Niêu cơm thần kỳ tợng trng cho tấm lòng nhân hậu của nhân dân ta

*- Một số chi tiết kỳ ảo:

+Sự ra đời,kì lạ :Thạch Sanh là thái tử do NgọcHoàng phái xuống đầu thai, mẹ mang thai trong thời

Trang 28

gian lâu mới sinh.

+Sự lớn lên của Thạch Sanh cũng thần kì :Vừa lớnkhôn thì mẹ mất đợc thiên thần xuống dạy cho võnghệ và và phép thuật

+ Cây đàn Thần giúp cho Thạch Sanh đợc giảioan,giúp chữa bệnh cho công chúa, giúp vạch mặt LíThông,đánh lui quân 18 n\ớc ch hầu

+ Niêu cơm thần kì cứ ăn hết lạ đầy

2- Truyện “Em bộ thụng minh

1- Những lần thử thỏch của em bộ

* trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cáchrất thông minh để giải đố:

- Lần 1:em đố lại viên quan

- Lần 2để vua tự nói ra sự vô lí,phi lí của điều mà vua

đã đố

- Lần 3:đố lại

- Lần 4:Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

* Những cách giải đố của em bé thông minh lí thú ởchỗ:

- Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố, lấy "gậy ông đậplng ông"

- Làm cho những ngời ra câu đố tự thấy cái vô lí của

- Những lời giải chứng tỏ thông minh hơn ngời (hơncả bao nhiêu quan đại thần, ông trạng, các nhà thôngthái)của chú bé

=> từ câu đố của viên quan,của vua và sứ thần nớcngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ratình huống bất ngờ thú vị

2-ý nghĩa của truyện

- Đề cao trí thông minh của nhân vật, trí khôn và sựthông minh đợc đúc rút trong đời sống và luôn đợcvận dụng trong thực tế

- ý nghĩa hài hớc mua vui Nội dung yêu cầu phần đố

và phần giải đáp đều đem lại tiếng cời vui vẻ Tiết 3:

Trang 29

Yêu cầu :bài viết của h/s

đảm bảo đợc các nội dung

ở những đối tợng thành phần đợc giải đố,đợc thử thách nhng bất lực bó tay.Chính từ đây tài trí của em bé đợc bộc lộ rõ sự thông minh hơn ngời Lần 1 em đợc so sánh với cha,lần 2 em đợc so sánh với toàn thể dân làng, lần 3 em đợc so sánh với vua lần 4 em đợc so sánh với cả vua,các quan đại thần các nhà thông thái vàcả sứ thần nớc ngoài Tất cả vò đầu suy nghĩ ,lắc đầu

bó tay Điều đó chứng tỏ em bé rất thông minh

Câu 2:? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng nhữngcách gì để giải những câu đố oái oăm ?theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?

*Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố Lần 1:đố lại viên quan, lần 2

để vua tự nói ra sự vô lí mà vua đã nói,lần 3 cũng bằng cách đố lại,lần 4 dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

*Những cách giải đố của cậu bé thông minh ở chỗ :Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố lấy “Gậy ông

đập lng ông”làm cho những ngời ra câu đố thấy cái vô

lí,phi lí của điều mà họ nói

* Những điều giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở màdựa vào kiến thứcđời sống ,làm cho ngời ra câu đố ngời

chứng kiến và ng ời nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ giản dị hồn nhiên của những lời giảI nhiên của những lời giải

*Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn ngời hơn cả

bao nhiêu đại thần, bao nhiêu ông trạng và các nhà thông tháicủa chú bé

Cõu 3 : Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh sau khi học xong truyện cổ tích Thạch Sanh

+Thạch Sanh là con ngời thật thà chất phác dễ tin ngời

+ Thạch Sanh là con ngời dũng cảm và tài năng (phẩmchất này đợc thể hiện qua những thử thách :Diệt chằntinh, giết đại bàng bằng những phép thần kì)

+ Thạch Sanh có tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình(tha tội chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội cho quân 18nớc ch hầu và chiêu đãi họ bằng niêu cơm thần)

Tình cảm của em đối với Thạch Sanh :kính phục hoặctrân trọng Hoặc quí mến …)

Trang 30

- Làm bài tập : Nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh

* Ví dụ:SGK/68

a Tre ( 7 lần ) ; giữ ( 4 lần ); anh hùng ( 4 lần )

-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa

b Truyện dân gian ( 2 lần )

-> Cảm giác nặng nề, lủng củng => lỗi lặp

Trang 31

- Từ dùng sai Sửa lại

Thăm quan -> Tham quan Nhấp nháy -> Mấp máy

+ Nghĩa các từ:

- Từ Tham quan: là xem tận mắt để mở rộng hiểu

biết

- Từ mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp

- Từ nhấp nháy: mở – tắt liên tiếp.

 Nguyên nhân mắc lỗi và hướng khắc phục + Nguyên nhân:

Vốn từ ngữ nghĩa Thiếu cân nhắc khi nói viết  Lỗi lặp từ Chưa nhớ rõ ngữ âm

Chưa hiểu rõ ngữ nghĩa

a Yếu điểm =>Điểm quan trọng

b Nhược điểm => Hạn chế ,yếu kém

c Đề bạt =>Cử giữ chức vụ cao

d Bầu => Bỏ phiếu hoặc biểu quyết

e Chứng thực =>Xác nhận là đúng

f Chứng kiến => Nhìn thấy

2.Nguyên nhân mắc lỗi :

- Không biết nghĩa của từ

- Hiểu sai nghĩa của từ

3 Hướng khắc phục :

- Nếu không hiểu nghĩa của từ thì chưa nên dùng

- Tra từ điển

B- Luyện tập

Trang 32

- Bớc đầu nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

- Học sinh chuẩn bị chọn đề tài, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo

II- Chuẩn bị :

GV : SGK tài liệu tham khảo

HS - Thảo luận về vai trò của tởng tợng tự do trong kể

chuyện sáng tạo, phân biệt mức độ giữa truyện sáng tạo,

truyện đời thờng

III- Hoạt động dạy học

Trang 33

gian hoàn toàn do tởng

? Có phải tất cả mọi chi

tiết, sự việc trong truyện

đều là bịa đặt hay

 giáo viên cho học

sinh thảo luận theo ht

 Truyện : Lục súc thành công, giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu

III- Cách làm bài văn kể chuyện t ởng t ợng :

c) Lập dàn ý :

- Sắp xếp chuỗi sự việc theo một trình tự nhất

định với mục đích để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đợc chủ đề của bài viết

d) Viết thành văn :

- Dựa vào dàn bài, viết thành văn bài làm của mình theo bố cục 3 phần :

+ Mở bài + Thân bài + Kết bài

II Luyện tập

1- Gợi ý hướng dẫn hs cỏc bài tập trong SGk

- Học sinh chọn một trong các đề ở SGK đểtìm ý, lập dàn ý cho đề

Đề 1 : Hãy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn

Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay

Dàn ý :

* Mở bài :

- Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồngbằng sông Cửu Long

Trang 34

GV gợi ý hướng dẫn hs 1 số

chi tiết tiờu biểu ?

- Thuỷ Tinh – Sơn Tinh lại đại chiến vớinhau trên chiến trờng mới này

Đề 2 : Do một lỗi lầm nào đó mà em ( hoặc

bạn em ) bị phạt phải biến thành một con vậttrong ba ngày Trong ba ngày đó, em (hoặcbạn em ) đã gặp những điều thú vị hay rắc rốigì ? Vì sao em ( hoặc bạn em ) mong chónghết hạn để trở lại làm ngời ?

Đề 3 : Trong nhà có ba phơng tiện giao

thông : xe đạp, xe máy và ô tô Chúng cãinhau, so bì hơn thiệt kịch liệt Hãy tởng tợng

em nghe thấy cuộc cãi vã đó và dàn xếp nh thếnào ?

Gợi ý : Hớng kể chuyện cụ thể là phải dựa vào

đặc tính của các loại phơng tiện giao thông :

- Xe đạp : Có u điểm là gọn nhẹ, cơ động,không cần nhiên liệu, rẻ tiền lại dễ sử dụng, aicũng có thể đi đợc , lại tiện cho việc rèn luyệncơ thể bằng vận động Có thể đi vào các ngõngách, đờng xấu, đờng mòn, chỗ khó đi

- Xe máy : tốc độ cao, có thể giải quyết côngviệc nhanh chóng, đỡ tốn sức, đáp ứmg nhucầu của cuộc sống hiện đại nhng có nhợc điểm

là tốn nhiên liệu, dễ gây tai nạn

- Ô tô : đảm bảo cho con ngời sự an toàn,không bị ảnh hởng bởi sự khắc nghiệt của thờitiết nhng tốn nhiên liệu, giá thành cao, không

đi đợc vào ngõ ngách, khi hỏng phải sửa chữatốn kém, phải có ngời biết lái, phải có nơi đỗxe

Tởng tợng ra cuộc gặp gỡ giữa ba phơng tiệnnày, tạo cơ hội để chúng so bì hơn thua, tranhcãi kịch liệt, chê bai nhau và kheo công laocủa mình Em với t cách là ngời chủ, hiểu rõ -

u, nhợc điểm của từng loại phơng tiện trên,nên em sẽ đứng ra dàn xếp

2- Luyện tập :

Cho biết cách làm cho đề bài sau :

Trang 35

Cuốn vở cũ và cuốn vở mới của em trò

chuyện với nhau về em Hãy tởng tợng em tình cờ nghe đợc câu chuyện ấy và thay đổi nh thế nào ?

Gợi ý :

- Em có cất giữ quyển vở cũ chu đáo không ? Có để cho nó bị quăn mép, dây mực, sờnrách, phủ bụi không ? Em nghe cuốn vở cũ phàn nàn những gì ? Em có hi vọng cuốn vở mới sẽ bênh vực em trong cuộc gặp đó không ? Hay là

nó cũng đồng tình và ngậm ngùi đợi cái ngày bị

em đối xử thờ ơ, ghẻ lạnh để lặp lại số phận của cuốn vở cũ ?

Nội dung câu chuyện tởng tợng cũng có thể ngợc lại với những điều giả thiết trên đây

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG (TIẾP)

I / Mục đớch yờu cầu :

GV : SGK tài liệu tham khảo

HS : ụn tập theo cỏc đề gv hướng dẫn

III- Hoạt động dạy học

Đề 1 : Trong vai Mã Lơng trong truyện Cây bút

thần, hãy kể lại một việc làm có ích của mình

Trang 36

mai đó kể từ khi rời bỏ xóm làng, rời bỏ những kẻ tham lam, tàn ác Ngày ngày tôi cùng chú ngựa thân yêu rong ruổi đến những vùng núi xa, bởi tôi biết rằng ở đó cuộc sống của họ còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.

Một hôm, trời đã bắt đầu về chiều, tôi quyết

định dừng chân nghỉ ở một ngôi làng nhỏ nằm sátven rừng Khung cảnh làng mạc xung quanh có vẻtiêu điều, xơ xác Cây cối chẳng mấy xanh tốt, đồngruộng khô cằn, có những mảnh ruộng đã chết cháychỉ còn lơ thơ vài ngọn cỏ Trên đờng đi tôi gặp một

cụ già nét mặt đăm chiêu lo lắng, đến gần cụ, tôichào:

- Cháu chào cụ ạ Cụ ơi ở đây có ngôi nhà nào có thể

ở trọ qua đêm đợc không ạ?

Cụ già nhìn tôi, đáp:

- Trớc đây thì cũng có đấy nhng mấy năm nay hạnhán kéo dài, cuộc sống đói khổ nhiều ngời chẳng cònlàm ăn đợc nữa, và nhiều ngời đã bỏ làng đi tìm nơikhác

Nói xong cụ già giơ tay chỉ ra mấy cánh đồng trớcmặt, nói tiếp:

- Đấy cả nhà tôi trông vào ruộng lúa này mà nay chỉcòn trơ vài ngọn cỏ, chẳng biết từ nay nhà tôi lấy gì

mà ăn nữa

Nói đoạn ông hỏi tôi:

- Thế cậu từ đâu đến mà lại lạc vào xứ này, có lẽ đãlâu lắm rồi chẳng còn ai dám đến làng ta chơi nữa.Thôi cậu hãy vào nhà ta nghỉ tạm một đêm, mai hãy

đi tiếp

Tôi theo lão nông về nhà, ngôi nhà nhỏ của lão nằmnép bên chân núi, nhìn từ xa chẳng khác gì mộ túplều

Nhìn gia cảnh nghèo nàn của lão tôi vô cùng ái ngại,tôi nói với lão:

- Cháu có thể giúp làng ông có nớc để tới cho câykhỏi chết khô

Nghe tôi nói vậy, ông lão nhìn tôi tỏ vẻ nghi ngờ,nhng sau khi thấy tôi quả quyết lão vô cùng sung s-ớng Lão lật đật chạy vào làng thông báo cho tất cảmọi ngời Chỉ một loáng sau tất cả già trẻ gái trai đã

đến tụ tập đầy trớc nhà ông lão Nhìn họ ai cũng đóirách, khốn khổ

Trang 37

- lời văn sử dụng trong

dàn bài là để kể lại Tập

kể miệng nhiều lần, nếu

cần, viết thành bài hoàn

Đêm đó tôi tâm sự với ông lão về cuộc sống trớc đâycủa tôi, ông lão tỏ ra vô cùng thơng xót và cảmthông, lão nói:

- Nhà ta cũng chẳng giàu có gì nhng cháu hãy ở đâylàm con nuôi của ta, hai cha con ta chịu khó làmlụng cũng có thể đủ sống

Dù rất quý ông lão nhng tôi vẫn không thể ở lại, vìtôi hiểu rằng còn có rất nhiều hoàn cảnh khó khăn,

họ sẽ cần đến cây bút thần của tôi

Sáng hôm sau, từ biệt ông lão tôi lại rong ruổi trên ờng, mong cứu giúp đợc nhiều hơn những con ngờinghèo khổ

đ-Đề 4: Tởng tợng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân

vật trong truyền thuyết mà em đã học

là môn văn vì ở đó tôi đợc đọc nhiều câu chuyện cổtích, truyền thuyết, truyện cời vô cùng thú vị Nhắc

đến truyện truyền thuyết tôi lại nhớ ra một lần nh thếnày…

Lần ấy, tôi mải mê đọc những truyện truyềnthuyết và đến lúc mệt quá rồi tôi vẫn không chịu đingủ Và đến khi vừa đọc đến những dòng chữ cuốicùng của truyện Thánh Gióng thì tôi bỗng thấy mìnhlạc đến một nơi rất xa lạ, xung quanh mây phủ trắng,một mùi thơm nh của các loài hoa toả ra ngào ngạt.Khung cảnh rất giống thiên đình nơi có các vị thầntiên mà tôi thờng thấy trong các câu chuyện cổ Tôi

đang ngơ ngác, bỗng trớc mắt một tráng sĩ vóc dáng

to cao lừng lững tiến về phía tôi Tôi vô cùng ngạcnhiên vì đây là lần đầu tiên tôi nhìn thấy một ngời tolớn đến nh vậy Tôi vẫn cha hết ngỡ ngàng thì ngời

đó đã đứng ngay trớc mặt tôi và nở một nụ cời thânthiện:

- Chào cháu bé Cháu từ đâu đến vậy?

Tôi càng ngạc nhiên hơn khi ngời đứng trớc mặttôi lúc này chính là ông Gióng, vị anh hùng đã đánhtan lũ giặc Ân tàn bạo Tôi sung sớng hỏi:

- Ông có phải là ông Gióng không ạ

Tráng sĩ nhìn tôi, mỉm cời đáp:

- Ta đúng là Thánh Gióng đây! Sao cháu biết ta?

- Chúng cháu đang học về truyền thuyết ThánhGióng đấy ông ạ May quá hôm nay cháu đợc gặp

ông ở đây, cháu có thể hỏi ông vài điều mà cháu

đang thắc mắc đợc không ạ?

Ông Gióng nhìn tôi mỉm cời:

- Đợc cháu bé cứ hỏi đi

- Ông ơi vì sao khi đánh thắng giặc Ân xong ôngkhông trở về quê nhà mà lại bay lên trời? Hay ôngchê quê cháu nghèo không bằng xứ thần tiên này?

Trang 38

- Không! Ta muốn đợc ở cùng họ, nhng vì ta làcon trởng của Ngọc Hoàng nên phải trở về thiên đìnhsau khi đã hoàn thành sứ mệnh.

- Thế ông nhớ cha mẹ ông ở dới kia không?

- Có chứ, họ đã từng mang nặng đẻ đau ra ta, tarất biết ơn họ, nhất là những ngày tháng ta khôngbiết đi, biết nói, họ vẫn yêu thơng mà không hề ghét

bỏ ta Ta rất muốn có ngày nào đó trở về đền ơn đápnghĩa mẹ cha ta Cũng chính vì lẽ đó mà ta đã cốgắng đánh tan quân xâm lợc để cha mẹ ta đợc sốngtrong tự do thanh bình

- ồ, giờ thì cháu hiểu rồi, ông đã báo đáp côngnuôi dỡng của cha mẹ mình bằng chính sự cố gắngchiến thắng quân xâm lợc

- ừ, đó là một trong những cách thể hiện lònghiếu thảo của con cái đối với cha mẹ đấy cháu ạ

- Cháu hiểu rồi, có nghĩa là khi cháu còn nhỏ thìphải học tập thật tốt để cho cha mẹ vui lòng, đó cũngchính là tỏ lòng biết ơn cha mẹ phải không ông?

- Đúng rồi, cháu ngoan và thông minh lắm Ôngchúc cháu học thật giỏi nhé! Thôi hẹn cháu lần khácnhé, ta phải vào cung gặp Ngọc Hoàng đây

Vừa nói, bóng ông Gióng đã khuất dần sau đámmây trắng Vừa lúc đó tôi nghe có tiếng mẹ gọi:

- Lan! Dậy vào giờng ngủ đi con

Tôi bừng tỉnh, hoá ra là một giấc mơ nhng quảthật giấc mơ này đã cho tôi biết đợc nhiều điều bổích Và đó có thể là một giấc mơ mà tôi nhớ nhất.

-Tìm hiểu vai trò của tởng tợng, nhân hóa trong một số truyện

truyền thuyết đã học Chỉ rõ các yếu tố đó

- Làm tiếp một số bài tập trờn theo hướng dẫn

========================

Trang 39

I- Mục đ ớch yờu cầu :giúp HS nắm được:

- Đặc điểm của cụm danh từ- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc và sau cụm danhtừ

- Luyện kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu

-Đặt câu với các cụm từ đã học

II.Chuẩn bị :

Bảng cụm danh từ,cụm động từ, bài soạn

III Hoạt động dạy- học

a Khái niệm : CDT là loại tổ hợp từ do danh từ làm trung tâm, kết hợp

với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

+ Về nghĩa : CDT có ý nghĩa đầy đủ và cụ thể hơn so với nghĩa của DT

+ Về chức vụ ngữ pháp : làm chủ ngữ trong câu , làm vị ngữ khi đứng

sau từ là.

- VD : Em học sinh chăm ngoan ấy (Thiếu phần trớc)

- VD : Tất cả mọi ngời (Thiếu phần sau)

b Cấu tạo cụm danh từ

- Trung tâm(TT) do danh từ chỉ đơn vị(T1) và danh từ chỉ sự vật (T2) đảmnhiệm

- Phần phụ trớc(2) của cụm danh từ là phụ ngữ chỉ toàn thể : tất cả, hết thảy,

toàn thể, toàn thể Phần trớc (1) là phụ ngữ chỉ số lọng : mọi, các, từng, những, mỗi, hai, ba

- Phần phụ sau : Chỉ đặc điểm ( S1),chỉ vị trí (S2)

* Dạng khuyết : Có thể trong CDT khuyết phần phụ trớc hoặc phụ sau

- HS lấy ví dụ điền vào mô hình CDT (sử dụng bảng phụ)

Trang 40

+ Cấu tạo của cụm động từ gồm ba thành tố :

- Phần trớc : Bổ sung ý nghĩa về thời gian, thể thức, ý khẳng định,

phủ định

- Phần trung tâm : Nêu hoạt động, trạng thái

- Phần sau : Nêu đối tợng, đặc điểm, tính chất, kết quả, hớng, mức

Bài tập 1 : Cho đoạn trích sau :

Một anh đi thả ống l ơn , một buổi sáng tinh s ơng , đã thấy hắn trần truồng

và xám ngắt trong một cái váy đụp để bên một cái lò gạch bỏ không, anh ta

rước lấy và đem cho một ng ời đàn bà goá mù Ng ời đàn bà goá mù này bán

hắn cho một bác phó cối không con và khi bác phó cối này chết thì hắn bơ

vơ, hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ Năm hai m ơi tuổi , hắn làm canh

điền cho ông Lí Kiến, bây giờ là cụ Bá Kiến ăn tiên chỉ làng.

( Nam Cao- Chí Phèo )

a) Tìm và ghi các cụm danh từ có trong đoạn trích trên vào mô hình cấu tạo

đi thả ống lơntrần truồng và xám ngắt

đụp

bỏ khônggoá mùgoá mùkhông conbơ vơ

nàynàynàynọ

Bài tập 2 : Tìm động từ, cụm động từ trong các cõu sau :

a “Hỡi cô tát nớc bên đàng

sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”

( Ca dao )

b “ Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu, nớc cả, khôn chài cá

Vờn rộng, rào tha, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mớp đơng hoa”

( Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến )

c “ Con ơi nhớ lấy câu này

Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua”

( Ca dao )

Trả lời :

+ Các động từ là :

Ngày đăng: 17/08/2014, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh nào, hiệu quả biểu đạt của phép tu từ đó. - Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6
nh ảnh nào, hiệu quả biểu đạt của phép tu từ đó (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w