1- Định nghĩa
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian thời xa kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch + Nhân vật là động vật.
*Phõn loại
- Có thể phân truyện cổ tích thành ba loại chính : + Truyện cổ tích thần kì
+ Truyện cổ tích sinh hoạt + Truyện cổ tích về loài vật.
- Giống nhau : + Đều là truyện dân gian.
truyền thuyết có điểm gì giống nhau và khác nhau ?
? Nội dung truyện cổ tích phản ánh những gì?
? Nêu những đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích ?
?Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì nh- ng đặc sắc nhất là tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nớc ch hầu
.Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó ?
?Truyện Thạch Sanh cónhiều chi tiết tởng tợng thần kì độc đáo và giàu ý
+ Đều có yếu tố hoang đờng kì ảo. - Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử.
+ Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. + Truyền thuyết sử dụng yếu tố kì ảo nhằm mục đích thiêng liêng hoá nhân vật, sự kiện.
+ Cổ tích sử dụng yếu tố hoang đờng để gửi gắm ớc mơ công lí . . .
2. Những đặc tr ng cơ bản của truỵện cổ tích.
a. Về nội dung.
- Phản ánh đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc, theo khuôn khổ t tởng, tình cảm dân tộc
- Phản ánh lối sống của dân tộc: Phong tục, tập quán . - Phản ánh khả năng của nhân dân : khéo tay, thông minh, tài năng . . .
- Phản ánh đấu tranh giai cấp trong xã hội . . b. Nghệ thuật
- Về cốt truyện:
Cốt truyện phát triển theo một mạch tình tiết và thờng là sự lặp lại tăng tiến của các tình huống.
- Về nhân vật:
+ Nhân vật là ngời lấy nguyên mẫu trong xã hội loài ngời. Nếu nhân vật là thần linh thì đó là nhân vật phụ. + Nhân vật thờng đợc miêu tả rất đơn giản.
+ Nhân vật cùng với không gian và thời gian thờng là phiếm chỉ.
- Về các thủ pháp:
+ Thờng có nhiều yếu tố hoang đờng . . .
+ Tạo ra các tình thế tơng phản, tạo nên sự đối lập giữa các tuyến nhan vật.
II- Tỡm hiểu một số truyện cổ tớch đó học
1-Truyện Thạch Sanh *Một số chi tiết thần kỳ a-Tiếng đàn thần
- Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải oan,giải thoát, giúp cho công chúa khỏi câm, nhận ra ngời đã cứu mình do vậy mà Lý Thông cũng bị vạch mặt .
- Tiếng đàn là công lí là ớc mơ về công lí của nhân dân .
- Tiếng đàn làm quân 18 nớc ch hầu phải cuốn giáp xin hàng, tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tình yêu chuộng hòa bình của nhân dân. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kể thù.
* Niêu cơm thần kì có khả năng phi thờng cứ ăn hết lại đầy làm cho quân sĩ 18 nớc ch hầu lúc đầu coi th- ờng về sau cũng phải ngạc nhiên, nể phục.
- Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ chứng tỏ tính chất lạ kì của niêu cơm với ssự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần kỳ tợng trng cho tấm lòng nhân hậu của nhân dân ta.
*- Một số chi tiết kỳ ảo:
+Sự ra đời,kì lạ :Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống đầu thai, mẹ mang thai trong thời
nghĩa
?Hãy chỉ ra các chi tiết thần kì đó?
?Trong mỗi lần thử thách
em bé đã dùng những cách nào để giải những câu đố oái oăm?
Theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
?Bản thân em khi gặp phải những tình huống khó khăn,những câu hỏi hóc búa em đã xử sự nh thế nào?
H/s suy nghĩ trả lời(gợi ý có thể đa ra một tình huống cụ thể rồi giải đáp.)
?ý nghĩa truyện em bé thông minh?
gian lâu mới sinh.
+Sự lớn lên của Thạch Sanh cũng thần kì :Vừa lớn khôn thì mẹ mất đợc thiên thần xuống dạy cho võ nghệ và và phép thuật
+ Cây đàn Thần giúp cho Thạch Sanh đợc giải oan,giúp chữa bệnh cho công chúa, giúp vạch mặt Lí Thông,đánh lui quân 18 n\ớc ch hầu .
+ Niêu cơm thần kì cứ ăn hết lạ đầy . 2- Truyện “Em bộ thụng minh
1- Những lần thử thỏch của em bộ
* trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1:em đố lại viên quan.
- Lần 2để vua tự nói ra sự vô lí,phi lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3:đố lại.
- Lần 4:Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
* Những cách giải đố của em bé thông minh lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố, lấy "gậy ông đập lng ông"
- Làm cho những ngời ra câu đố tự thấy cái vô lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không lấy từ kiến thức trong sách vở mà lấy từ thực tế cuộc sống.
- Làm cho ngời ra câu đố, ngời chứng kiến,ngời nghe phải ngạc nhiên vì sự bất ngờ giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
- Những lời giải chứng tỏ thông minh hơn ngời (hơn cả bao nhiêu quan đại thần, ông trạng, các nhà thông thái)của chú bé .
=> từ câu đố của viên quan,của vua và sứ thần nớc ngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra tình huống bất ngờ thú vị.
2-ý
nghĩa của truyện
- Đề cao trí thông minh của nhân vật, trí khôn và sự thông minh đợc đúc rút trong đời sống và luôn đợc vận dụng trong thực tế.
- ý nghĩa hài hớc mua vui. Nội dung yêu cầu phần đố và phần giải đáp đều đem lại tiếng cời vui vẻ
Tiết 3: GV hướng dẫn hs làm bài tập ?Sự mu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần III- Luyện tập :
Câu 1 ? Sự mu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần
? lần sau có khó hơn lần trớc không ?vì sao?
* Sự mu trí thông minh của em bé đợc thử thách qua bốn lần.Lần 1 : Đáp lại câu đố của quan –Trâu cày một ngày đợc mấy đờng. Lần 2: Đáp lại thử thách của vua với dân làng – nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành 9 con trong một năm để nộp cho vua.Lần 3 cũng là thử thách của vua –từ một con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ.Lần thứ 4:Câu đố thử thách của sứ thần nớc ngoài –xâu một sợi chỉ qua ruột
? lần sau có khó hơn lần trớc không ?vì sao? ?Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm ? ? theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Yêu cầu :bài viết của h/s đảm bảo đợc các nội dung sau :
con ốc vặn rất dài.
* Lần sau khó khăn hơn lần trớc vì :
- Xét về ngời đố thì lần đầu là viên quan hai lần tiếp là vua lần thứ t là sứ thần nớc ngoài.
- Xét về tính chất oái oăm của câu đố thì mỗi lần một tăng, lần sau khó hơn lần trớc.Điều đó thể hiện ở chính nội dung yêu cầu của câu đố.Mặt khác nó còn thể hiện ở những đối tợng thành phần đợc giải đố,đợc thử thách nhng bất lực bó tay.Chính từ đây tài trí của em bé đợc bộc lộ rõ sự thông minh hơn ngời .Lần 1 em đợc so sánh với cha,lần 2 em đợc so sánh với toàn thể dân làng, lần 3 em đợc so sánh với vua lần 4 em đợc so sánh với cả vua,các quan đại thần các nhà thông thái và cả sứ thần nớc ngoài .Tất cả vò đầu suy nghĩ ,lắc đầu bó tay .Điều đó chứng tỏ em bé rất thông minh.
Câu 2:? Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm ?theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
*Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần 1:đố lại viên quan, lần 2 để vua tự nói ra sự vô lí mà vua đã nói,lần 3 cũng bằng cách đố lại,lần 4 dùng kinh nghiệm đời sống dân gian . *Những cách giải đố của cậu bé thông minh ở chỗ :Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố lấy “Gậy ông đập l- ng ông”làm cho những ngời ra câu đố thấy cái vô lí,phi lí của điều mà họ nói.
* Những điều giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thứcđời sống ,làm cho ngời ra câu đố ngời
chứng kiến và ng ời nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ giản dị hồn nhiên của những lời giảI nhiên của những lời giải.
*Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn ngời hơn cả bao nhiêu đại thần, bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái của chú bé
Cõu 3 : Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh sau khi học xong truyện cổ tích Thạch Sanh.
+Thạch Sanh là con ngời thật thà chất phác dễ tin ngời .
+ Thạch Sanh là con ngời dũng cảm và tài năng (phẩm chất này đợc thể hiện qua những thử thách :Diệt chằn tinh, giết đại bàng bằng những phép thần kì)
+ Thạch Sanh có tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình (tha tội chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội cho quân 18 nớc ch hầu và chiêu đãi họ bằng niêu cơm thần)
Tình cảm của em đối với Thạch Sanh :kính phục hoặc trân trọng Hoặc quí mến …
4- Củng cố :
- Kể túm tắt truyện Thạch Sanh và truyện em bộ thụng minh 5- Hướng dẫn hs về nhà
- Học thuộc bài
- Làm bài tập : Nờu cảm nhận của em về nhõn vật em bộ thụng minh =======================
Ngày soạn :... Ngày dạy:... Tiết 22+23+24
LUYỆN TẬP VỀ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I- Mục đớch yờu cầu :
Giỳp hs :biết nhận ra lỗi sai khi dựng từ .Phỏt hiện ra nguyờn nhõn mắc lỗi và biết cỏch sửa
- Rốn luyện kỹ năng dựng từ đỳng nghĩa II- Chuẩn bị :
- Tài liệu tham khảo + SGK - Vở ghi của HS , Sỏch GK, SBT III- Dạy học bài mới :
1- Tổ chức : 6A 6B 2- Kiểm tra
3- Bài mới
GV lấy vd sgk hướng dẫn hs tỡm hiểu lại một số lỗi dựng từ thươnngf gạp và hươngd khắc phục
A- Phần lý thuyết I.Lặp từ: I.Lặp từ:
* Vớ dụ:SGK/68
a. Tre ( 7 lần ) ; giữ ( 4 lần ); anh hựng ( 4 lần ) -> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hũa . -> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hũa .
b. Truyện dõn gian ( 2 lần )
-> Cảm giỏc nặng nề, lủng củng => lỗi lặp .
c. Sửa lỗi: Cú 2 cỏch:+ Bỏ ngữ: Truyện dõn gian + Bỏ ngữ: Truyện dõn gian
+ Đảo cấu trỳc cõu: Em thớch đọc truyện dõn gian vỡ truyện cú nhiều chi tiết tưởng tượng kỡ ảo.