Nội dung ôn luyện 1-

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 68 - 71)

2. Kiểm tra ? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh dợng Hơng Th

trong văn bản “ Vợt thác” 3. Bài mới : ? Nhắc lại những nét chính về tác giả ,tác phẩm ? 1, Cảm nhận của em về nhân vật Phrăng:

- Trớc khi diễn ra buổi học cuối cùng tõm trạng Prăng ra sao?.

- Khi diễn ra buổi học cuối cùng

I. Nội dung ôn luyện 1- 1-

Tỏc giả - tỏc phẩm

• An- phông- xơ- Đô-đê (1840-1897) nhà văn Pháp.

• Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871nớc Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ. Phổ là tên một nớc chuyên chế trong lãnh thổ Đức trước đây.

Nhõn vật Prăng

Trớc khi diễn ra buổi học cuối cùng, Phrăng đã thấy

- Sau xởng có lính Phổ đang tập… - Trờng yên tĩnh, trang nghiêm…

- Nh báo hiệu một cái gì nghiêm trọng khác thờng. - Điều nghiêm trọng ấy chính là : Vùng An-dát rơi vào tay bọn Đức. Đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

Trớc khi biết điều này,Phrăng đã từng có ý định trốn học, đi chơi: vì sợ bị thầy quở mắng .

- Chính trong tâm trạng ấy, khi nghe thầy Hamen giảng ngữ pháp, Phrăng đã thấy thật rõ ràng và dễ hiểu: “ Tôi kinh ngạc, thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng”

2. Học sinh dựa vào các ý trong bài viết thành bài viết hoàn chỉnh

Trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy giáo Hamen:

? Hãy tìm chi tiết miêu tả nhân vật thầy Hamen trên các phơng diện: trang phục, thái độ đối với học sinh, hành động lúc buổi học kết thúc( viết thật to: “ n- ớc…”)

? Qua trang phục, thái độ của thầy Hamen trong buổi học cuối cùng em hiểu điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy muốn nói là gì? Đọc đoạn cuối để khắc sâu ấn tượng về hình ảnh thầy Hamen. ? Nhận xét về thầy Hamen?

? Trong những lời thầy Hamen truyền lại điều quý báu nhất đối với mỗi ngời là gì?

- H/s dựa vào các chi tiết đã tìm đợc ở trên trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy giáo Hamen

- H/s viết bài G/v theo dõi .Yêu cầu bài viết có đủ ba phần

Đợc chứng kiến những hình ảnh cảm động của các cụ già đến dự buổi học cuối cùng, nghe và hiểu đợc những lời nhắc nhở tha thiết nhất của thầy Hamen, nhận thức và tâm trạng Phrăng đã có những biến đổi sâu sắc. Cậu đã hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn trau dồi học tập. Đây chính là lúc lòng yêu nớc, yêu tiếng nói dân tộc mình đợc bộc lộ.

* Nhõn vật thầy ha men

- Trang phục: trang trọng.

- Thái độ: lời lẽ dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn. - Điều tâm niêm: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì đó là một biểu hiện của tình yêu nớc.

* Tóm lại : Những lời thầy Hamen vừa sâu sắc, vừa

tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu mến đất nớc sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói dân tộc mình. Ngôn ngữ không chỉ là tài sản quý báu của một dân tộc mà còn là “chìa khoá” để mở của ngục tù khi một dân tộc bị rơi vào vòng nô lệ.

Thầy Hamen là ngời yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nớc sâu sắc. - Truyền cho sức mạnh, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, hiểu thêm sự cần thiếtphải học tập, giữ gìn tiếng nói dân tộc mình

* Câu nói của thầy Hamen: “ Khi một dân tộc rơi

vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm vững chìa khóa chốn lao tù ” đã nêu bật giá trị thiêng liêng và

sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.Tiếng nói của mỗi dân tộc đợc hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm. Đó là thứ tài sản tinh thần quý báu của mỗi dân tộc.

+ Mở bài :Nêu khái quát cảm nghĩ

+Thân bài :Trình bày nội dung cảm nghĩ về nhân vật

+ Kết bài :Khẳng định lại cảm nghĩ

Kiểm tra: Đề bài :

Câu 1 : Cho phần trích sau :

“ Một con cọp từ trong rừng đi ra, thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày ruộng. Trâu cặm cụi đi từng bớc, lâu lâu lại bị quất một roi vào mông. ...” Em hãy tìm các cụm danh từ, cụm động từ trong phần trích trên và gạch chân thành tố trung tâm.

Câu 2 : Cho các từ : Mấy, trăm nghìn, vạn, muôn.

Em hãy lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chống trong các câu sau : a. Yêu nhau ... núi cũng trèo

...sông cũng lội, ...đèo cũng qua. b. ...năm bia đá còn mòn

...năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Câu 3. Các câu sau mắc lỗi gì ? Em hãy sửa lỗi sai đó ?

a. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.

b. Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, đã tái hiện sinh động thế giới loài vật.

Câu 4. Em hãy tả lại đài tởng niệm các anh hùng liệt sĩ quê em. II. Học sinh làm bài :

Yêu cầu : Làm bài tích cực, tự giác, trung thực. Trình bày cẩn thận, rõ ràng, sạch sẽ. Giáo viên quan sát, nhắc nhở, động viên học sinh.

*Đáp án và biểu điểm :

Câu 1 : Xác định đúng các cụm từ ( 2 diểm ) : + Các cụm danh từ (1đ) :

- Một con cọp ; - Một anh nông dân ; - Một con trâu ; - Từng b ớc ;

- Một roi ;

+ Các cụm động từ ( 1đ ) :

- Đi ra ;

- Thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày ruộng ;

- Đang cày ruộng ; - Cặm cụi đi từng bớc ;

- Lại bị quất một roi vào mông ; Câu 2 ( 1 điểm ) : Điền đúng các từ nh sau :

b. Yêu nhau mấy núi cũng trèo

Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua.

b. TRăm năm bia đá còn mòn

Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Câu 3 ( 2 điểm ) : Xác định đúng lỗi sai và sửa lỗi :

a. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.( câu thiếu thành phần vị ngữ )

Sửa lại :

Cách 1 : Hồ Chí Minh / là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế CN VN

giới.

Cách 2 : Hồ Chí Minh , lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế CN

giới, / vẫn sống mãi trong trái tim mỗi ng ời dân Việt Nam. VN

b. Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, đã tái hiện sinh động thế giới loài vật.(câu thiếu thành phần chủ ngữ )

Sửa lại :

Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, nhà văn/ đã tái hiện sinh động T N CN VN

thế giới loài vật.

Câu 4 ( 5 điểm ) : Viết đợc hoàn chỉnh bài văn miêu tả theo bố cục ba phần và đạt các nội dung cơ bản nh sau :

a. Mở bài ( 0,5 đ ) : Giới thiệu hoàn cảnh đến thăm, vị trí, khung cảnh chung ( Nhân dịp ngày thơng binh liệt sỹ 27 – 7, đài nằm ngay cạnh đờng quốc lộ, trong thật trang nghiêm. )

b. Thân bài (4đ ) :

+ Cổng đài : Cổng lớn, tấm biển- hàng chữ... , mái vòm cong trên mái hai con rồng chầu mạn nguyệt

- Hàng rào bao quanh khu đài bằng sắt sơn xanh + Sân đài :

- Khoảng sân không rộng lắm, lát gạch mầu đỏ, luôn sạch sẽ

- Các khuôn viên đợc xây bao, trồng đủ các loài hoa bốn mùa khoe sắc

- Góc sân hai cây đại vơn cành lá xum xuê, hoa nở trắng xoá, hơng thơm lan toả khắp cả khu đài.

- Hai cây cau lớn uy nghi cùng hai hàng cau hai bên đài nh những ngời lính đứng gác.

+ Đài liệt sỹ :

- Đài chính uy nghi trên bậc tam cấp, thân đài hình tháp gồm ba trụ lớn, chính giữa nổi bật hàng chữ “Tổ Quốc ghi công” mầu...

- Hai bên đài là hai bia đá lớn có mái vòm cong , trên bia là những hàng chữ mầu vàng khắc ghi tên tuổi của các anh hùng liệt sỹ của quê hơng. - Trớc đài một cột cờ vơn lên , lá cờ đỏ sao vàng thậm máu bao anh hùng

liệt sỹ đang tung bay trong gió sớm.

- Chân đài , chính giữa là đỉnh hơng lớn, hai bên có hai con hổ đứng oai nghiêm.

+ Cảnh thắp hơng tởng niệm :

- Mọi ngời đều tôn kính cúi đầu, khói hơng nghi ngút, mùi hơng trầm ngan ngát, xao xuyến, xúc động, gợi nhớ bao chiến công của các anh.

- Suy nghĩ về sự hy sinh anh dũng, quả cảm của các liệt sỹvà truyền thống anh hùng của quê hơng, của dân tộc( cảm động, tự hào )

c. Kết bài ( 0,5đ ) :

- Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân ( biết ơn, ghi nhớ côn lao, học tập tốt...)

4. Củng cố :

Thu bài và nhận xét giờ :

Hết giờ học sinh nộp bài cho giáo viên. 5.H ớng đẫn về nhà :

Học sinh ôn tập các nội dung đã học Giáo viên nhận bài và chấm theo đáp án.

=================================== Ngày soạn:...

Ngày dạy :... Tiết 70,71,72:

LUYỆN TẬP : HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN MIấU TẢ I . Mục đớch yờu cầu :

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả - Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả.

- Giáo dục lòng yêu quê hơng, yêu đất nớc, yêu con ngời .

II.Chuẩn bị :

- G/v: Đề bài, đáp áncho nội dung từng bài - H/s :Ôn phơng pháp chung làm văn miêu tả

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w