Học lại lý thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 64 - 68)

- Phõn tớch giỏ trị nọi dung và nghời thuật của 2 văn bản

5. H ớng dẫn h ọ c sinh v ề nh à :

- ễn lại 2 văn bản và chuẩn bị nội dung văn bản “ buổi học cuối cựng giờ sau ụn tập

============================== Ngày soạn:…………. Ngày dạy :…………. Tiết 64,65,66 LUYỆN TẬP MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH , NHÂN HOÁ I . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

Ôn luyện để nắm vững đặc điểm của các phép tu từ đã học : So sánh,nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

Hiểu sâu hơn giá trị biểu đạt mà các phép tu từ đem lại trong cách diễn đạt. II Chuẩn bị : SGK , tài liệu tham khảo

III. Hoạt động dạy học :

1. Tổ chức : Sĩ số : 6a 6b 2. Kiểm tra : Kết hợp giờ học 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy trũ Nội dung kiến thức cần đạt Thế nào là phép so sánh

? Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ ?

Tìm các câu thơ có hình ảnh so sánh trong bài “ Quê hơng” của Đỗ Trung Quân? Phân tích một hình ảnh mà em thú vị nhất?

Nhân hoá là gì?

Có mấy kiểu nhân hoá? Cho ví dụ?

I- Phần lý thuyết

A- So sỏnh : a.Khỏi niệm

So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tơng đồng nhằm làm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt . - Có hai kiểu so sánh là : + So sánh ngang bằng : Nh, tựa nh, là, + So sánh không ngang bằng : Chẳng bằng, hơn, hơn là… Học sinh tự lấy ví dụ : b- Vớ dụ

. các câu thơ có hình ảnh so sánh trong bài “Quê hơng” của Đỗ Trung Quân là:

Quê hơng là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày. Quê hơng là đờng đi học, Con về rợp bớm vàng bay. Quê hơng là con diều biếc, Tuổi thơ con thả trên đồng. Quê hơng là con đò nhỏ, Êm đềm khua nớc ven sông. Quê hơng là cầu tre nhỏ, Mẹ về nón lá nghiêng che… Phân tích một hình ảnh so sánh : Học sinh tự chọn 2- Cấu tạo của phộp so sỏnh

Vế A (Sự vật được so sỏnh) Phong Diện So sánh Từ So sỏnh Vế B (Sự vật dựng để so sỏnh) Trẻ em Như Bỳp trờncành Rừng đước Dựng lờncao ngất

Như Hai dãy trường thành vụ tận

2- Nhõn hoỏ :

a- Khỏi niệm: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời .Phép nhân hoá làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với con ngời hoặc biểu thị đợc suy nghĩ tình cảm của con ngời. + Có ba kiểu nhân hoá thờng gặp là : Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của

.

Chỉ rõ hình ảnh nhân hoá và giá trị của phép tu từ trong khổ thơ sau:

“ Đất nớc bốn nghìn năm Vất vả và gian lao

Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc” ( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh HảI )

Yờu cầu xỏc định đỳng cỏc biện phỏp tu từ đó học

ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời. Vớ dụ:

. Nhà thơ Thanh Hải có một cái nhìn sâu sắc và tự hào về chiều dài lịch sử bốn nghìn năm của đất n- ớc. Đất nớc- Tổ quốc đợc nhân hoá nh bà mẹ tần tảo “ vất vả và gian lao”. Giang sơn gấm vóc đã thấm biết bao máu và mồ hôi qua những năm tháng thăng trầm của lịch sử :

Đất nớc bốn nghìn năm Vất vả và gian lao”

Đất nớc ấy còn đợc so sánh nh “ vì sao”, một câu thơ so sánh đặc sắc và hàm súc. Sao là nguồn sáng kì diệu của thiên hà, là vẻ đẹp của bầu trời đêm, là hiện thân của sự vĩnh hằng vũ trụ. Nghệ thuật so sánh tạo nên một hình ảnh ca ngợi đất nớc tráng lệ, trờng tồn. Đất nớc đang hớng về tơng lai, còn nhiều thử thách, gian lao, nhng đất nớc “cứ đi lên phía trớc”. Chữ “cứ” làm cho ý thơ đợc khẳng định. Với sức mạnh nhân nghĩa và ý chí tự cờng, dân tộc ta nhất định sẽ vợt qua mọi khó khăn, không một thế lực tàn bạo nào có thể ngăn nổi . Với cách sử dụng khéo léo phép tu từ so sánh và nhân hoá, lời thơ đã thể hiện một niềm tin sáng ngời :

“Đất nớc nh vì sao

Cứ đi lên phía trớc”

II- Bài tập :

Bài tập 1: Xác định biện pháp tu từ trong các ví dụ dới đây? Gạch chân dới các hình ảnh tu từ.

a. Lúa đã chen vai đứng cả dậy.

(Trần Đăng) b. Việt Nam là một cái vờn đẹp, trên đó nở rất nhiều hoa, ra rất nhiều trái…

Tây Bắc cũng là một cái vờn hoa, trong ấy mỗi dân tộc của mấy mơi dân tộc ít ngời là một giống hoa đợm nhiều mầu sắc .

(Nguyễn Tuân)

c. Súng vẫn thức vui mới giành một nửa

Nên bâng khuâng sơng biếc nhớ ngời đi .

( Tố Hữu) d. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu . (Ca dao) Trả lời :

a. Phép tu từ nhân hoá:

Lúa chen vai đứng dậy. b. Phép tu từ so sánh :

Việt Nam là một cái vờn đẹp… Tây Bắccũng là một cái vờn hoa Mỗi dân tộc của mấy mơi dân tôc ít ngời là một giống hoa đợm nhiều mầu sắc.

c. Phép tu từ nhân hoá : Súng vẫn thức.

Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn cú sử dụng biện phỏp tu từ

Sơng biếc bâng khuâng, nhớ ngời đi . d. Phép tu từ so sánh :

Tấc đất – tấc vàng

Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 8-12 câu tả cảnh đẹp một đêm trăng, qua đó diễn tả tình yêu quê hơng. Đoạn văn có sử dụng từ láy, tính từ chỉ mầu sắc và biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá. Đoạn văn mẫu :

Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vờn cây, ngõ xóm. trăng tròn vành vạnh, lơ lửng trên bầu trời xanh. Trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn trên sân, ánh trăng vạch từng kẽ lá tìm những quả

hồng chín mọng trong vờn. Gió thu thì thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, ngọn cỏ. Trăng đuổi nhau loạt soạt, loạt soạt trên bờ rào ruối. Dải ngân hà nh dòng sữa vắt ngang bầu trời. Những vì sao

sáng lấp lánh. Ngồi ngắm trăng sao, chị em tôi khẽ hát : “Thằng Cuội ngồi gốc cây đa…”. Bao nhiêu kỉ miệm tuổi thơ ùa dậy trong lòng. Tiếng chuông chùa ngân nga, tiếng dế kêu rả rích, tiếng lá reo xào xạc ... Cái âm thanh thân thuộc ấy giữa đêm trăng rằm sáng tỏ làm cho tôi bồi hồi khôn kể. Quê hơng, tôi yêu biết mấy những đêm trăng đồng quê.

Bài tập 3: Chỉ rõ các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong các ví dụ sau :

á o chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng nh là tuyết in

(Chinh Phụ Ngâm) Tôi đa tay ôm nớc vào lòng

Sông mở n ớc ôm tôi vào dạ.

( Nhớ con sông quê hơng- Tế Hanh) Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du,

Tiếng th ơng nh tiếng mẹ du những ngày. (Tố Hữu)

Quạnh quẽ đờng quê tha vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.

( Bến đò xuân đầu Trại – Nguyễn Trãi)

4. Củng cố:

- Đặc điểm và cấu tạo của phép tu từ so sánh và nhân hoá. - Hiệu quả biểu đạt của so sánh và nhân hoá.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ , nêu sự khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ,ẩn dụ và hoán dụ.

================================

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 67,68,69

TèM HIỂU VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNG KIỂM TRA KIỂM TRA

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w