Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là nhân hoá.

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 74 - 80)

- Nắm chắc khái niệm ẩn dụ,hoán dụ các kiểu ẩn dụ,hoán dụ.

2-Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là nhân hoá.

? Chỉ rõ phép nhân hoá và tác dụng của nó trong câu thơ sau: Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng-HCM) 3. Bài mới : Thế nào là ẩn dụ? Muốn có phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật hiện tượngđược so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc nếu không sẽ trở nên khó hiểu.

Phần lý thuyết : 1- Ẩn dụ :

- Khỏi niệm : ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên của sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng.

ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh đươc nêu lên.

VD:Câu thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

(Viễn Phương)

Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ. Hoặc: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lng

(Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu:

Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

Bến đợc lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị ngời có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi những hình ảnh cây đa, bến nớc thờng gắn với những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc ở những có ngời có tấm lòng thuỷ chung.

ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thờng xuyên trong từ vựng.

Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ.

ẩn dụ khác gì với so sánh?

Trong phép ẩn dụ, từ chỉ đợc chuyển nghĩa lâm thời mà thôi.

2. Các kiểu ẩn dụ

Dựa vào bản chất sự vật hiện tợng đợc đa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:

+ ẩn dụ hình tợng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.

VD: Ngời Cha mái tóc bạc

(Minh Huệ) Lấy hình tợng Ngời Cha để gọi tên Bác Hồ.

+ ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tợng A bằng hiện

tợng B.

VD:Về thăm quê Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thứp lên lửa hồng.

(Nguyễn Đức Mậu)

Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực tác giả tởng nh những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng .

+ ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.

VD:ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

Tròn và dài đợc lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.

VD:

Mới đợc nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.

(Tố Hữu) Hay:

Đã nghe rét mớt luồn trong gió Đã vắng ngời sang những chuyến đò

(Xuân Diệu)

3.Tác dụng của ẩn dụ

ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tợng nhng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền biển, mận - đào, thuyền–

bến, biển bờ)

– – cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tợng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn ng- ời đọc ngời nghe.

VD :

Trong câu : Ngời Cha mái tóc bạc nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm sẽ mất đi.

* ẩn dụ khác với so sánh là : ẩn dụ là cách so sánh ngầm, trong đó sự vật đuợc so sánh ( A ) bị ẩn đi chỉ xuất hiện sự vật dùng để so sánh (B), ẩn dụ hàm xúc hơn bóng bẩy hơn trong cách diễn đạt.

VD : So sánh : Mặt đẹp nh hoa, da trắng nh phấn. ẩn dụ : Mặt hoa, da phấn. ( ta có thể liên tởng mặt đẹp nh hoa, mặt tơi nh hoa, mặt thắm nh hoa, da trắng nh phấn, da mịn nh phấn )

b. Phân tích hình ảnh ẩn dụ : Chỉ có thuyền mới hiểu

Thế nào là hoán dụ?

Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho ví dụ.

Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau :

Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu về đâu.

(thuyền và biển-Xuân Quỳnh) “Thuyền” và “ biển” là cặp ẩn dụ chỉ lứa đôi : “biển” chỉ ngời con gái và “thuyền” chỉ ngời con trai trong một tình yêu sâu nặng, tha thiết. Hai tâm hồn đã “hiểu” và đã “biết” nhau gắn bó trong một tình yêu vô cùng sâu sắc và mãnh liệt. Giống nh trong ca dao có “thuyền nhớ bến”, “bến đợi thuyền” đó là những cặp ẩn dụ rất hay, rất sáng tạo nói về một tình yêu đẹp. Những câu thơ tình tuyệt bút, đậm đà, thiết tha mãi mãi làm rung động trái tim nhiều ngời :

“ Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu về đâu.”… 2- Hoỏn dụ :

- Khỏi niệm:

a. Hoán dụ là biện pháp nghên thuật gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp là : - Lấy bộ phận để gọi toàn thể

- Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng

VD: trong đoạ thơ sau:

“ Hỡi những trái tim không thể chết Chúng tôi đi theo bớc các anh Những hồn Trần Phú vô danh

Sóng xanh biển cả cây xanh núi ngàn” (Tố Hữu) Trong đoạn thơ tác giả đã sử dụng bốn hình ảnh hoán dụ đó là : hình ảnh “những trái tim không thể chết”, “ trái tim” chỉ tình yêu nớc thơng dân, tình yêu lý tởng cách mạng của các anh hùng liệt sĩ. Hình ảnh “ hồn Trần Phú vô danh” chỉ các liệt sĩ cách mạng của Đảng, của dân tộc.Hình ảnh”sóng xanh” và “cây xanh” là những hiện tợng, những bộ phận của biển, của núi ngàn ,của đất nớc biểu thị sự trờng tồn, bất diệt. Qua các hình ảnh hoán dụ ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nớc thơng dân, lòng trung thành với lý tởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. nhà thơ khẳng định tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ đời đời bất tử, trờng tồn với đất nớc, với dân tộc Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập

1 Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau :

a. Bọn Mĩ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóngđang “làm tổ”

b, Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.

c. Quả nhiên, thấy Soan húc đầu vào việc,bà Cam cũng chẳng để ý gì khác.

Gv hướng dẫn hs làm

Thay các từ in

nghiêng sau đây bằng những ẩn dụ thích hợp .

Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau :

Em hãy phân tích ngắn gọn cái hay, cái đẹp của hai câu thơ sau :

d. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ (Quê hơng –Tế Hanh) đ. Núi không đè nổi vai vơn tới

Lá nguỵ trang reo với gió đèo

( Lên Tây Bắc – tố Hữu) g. Bác ngồi đó lớn mênh mông

Trời cao biển rộng ruộng đồng nớc non (Sáng tháng năm- Tố Hữu) Trả lời :

a. ẩn dụ : “ làm tổ” – trú lại khéo léo, kín đáo nh chim làm tổ

b. Hoán dụ : “tay sào, tay chèo”- chỉ ngời chèo thuyền

c. ẩn dụ : “húc đầu vào việc” – lao đầu vào việc nhanh nhẹn, say sa nh trâu húc .

d. Nhân hoá : “thuyền im , bến mỏi trở về nằm” ẩn dụ : “nghe” chất muối thấm dần trong thớ vỏ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

đ. Hoán dụ : “ Vai vơn tới” – chỉ ngời chiến sĩ trên đờng hành quân vợt đèo.

g. So sánh : Bác – trời cao, biển rộng, ruộng đồng nớc non .

Bài tập 2 : Thay các từ in nghiêng sau đây bằng những ẩn dụ thích hợp .

a. Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy có một niềm hi vọng.

b. Tôi phải suy nghĩ rất căng thẳng Trả lời :

a. Thay từ “có” bằng từ : sáng lên

b. Thay cụm từ “rất căng thẳng” bằng cụm từ : vắt óc suy nghĩ .

Bài tập 3 : Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau :

a. ở đâu có dấu giầy đinh xâm lợc Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy.

(Bảo Định Giang) b. “ờ đã chín năm rồi đấy nhỉ

Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối đã săn gân”

(Ta đi tới –Tố Hữu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ gì ? ở

hình ảnh nào, hiệu quả biểu đạt của phép tu từ đó. Trả lời :

a. Câu văn có dùng phép tu từ hoán dụ,với hình ảnh “dấu giầy đinh” để chỉ quân Pháp, đồng thời tác giả còn tạo đợc ấn tợng cho ngời đọc về sự tàn ác của quân xâm lợc và gợi sự căm thù đối với bè lũ cớp nớc. Do đó giá trị nội dung của câu văn đợc tăng thêm ấn tợng hơn, sâu sắc hơn.

b. Các câu thơ có sử dụng phép tu từ hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng. Các con số “chín năm”, “ba ngàn ngày” dùng để nói lên tính chất trờng kỳ của cuộc kháng chiến chống Pháp(1945 – 1954) của dân tộc Việt Nam .Hình ảnh “bắp chân đầu gối đã săn gân” biểu thị tinh thần kháng chiến vô cùng dẻo dai, kiên cờng của quân và dân ta.

Bài tập 4 : Em hãy phân tích ngắn gọn cái hay, cái đẹp của hai câu thơ sau :

Dới trăng quyên đã gọi hè Đầu tờng lựu lập loè đơm bông

( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Yêu cầu : Nêu đợc các phép tu từ nhân hoá “quyên đã gọi hè” và ẩn dụ “ lửa lựu lập loè”, đồng thời cảm nhận đợc nét đặc sắc của bức tranh vào hè ở đồng quê Miền Bắc.

đoạn văn tham khảo :

Miêu tả cảnh vào hè, trong truyện Kiều của Nguyễn Du có câu viết :

Dới trăng quyên đã gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông

Mùa hè đến. Chim quyên khắc khoải kêu suốt ngày đêm. Tác giả đã khéo léo sử dụng phép nhân hoá “quyên gọi hè” từ “gọi” làm cho bớc đi của thời gian thêm phần thôi thúc, giục giã lòng ngời.Cảnh vào hè không chỉ đợc gợi tả bằng âm thanh “tiếng gọi của chim quyên” mà còn có cả mầu sắc với hình ảnh thật đẹp và độc đáo “đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông”. Khóm lựu đầu tờng đang trổ hoa đợc miêu tả bằng một hình ảnh ẩn dụ thật thần tình “lửa lựu lâp loè”. “Lập loè” là hiện tợng ánh sáng khi loé lên, khi tắt đi . Hoa lựu đỏ rực đ- ợc ví nh đốm lửa ẩn hiện “lập loè” trong mầu xanh của lá. Từ láy “lập loè” đi liền sau từ “lửa lựu” tạo nên một hình tợng “lửa lựu lập loè” đầy thi vị…Với nghệ thuật nhân hoá “quyên đã gọi hè” và hình ảnh ẩn dụ “lửa lựu lập loè”, nhà thơ đã làm hiện lên trớc mắt ngời đọc cảnh vào hè ở đồng quê Miền Bắc thật rõ nét, thật sinh động và vô cùng độc đáo.

Bài tập 5 : Cho đoạn thơ sau :

“ … Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò trắng

Khiêng nắng Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi

Có vẻ vui tơi

Nhìn chúng em nhăn nhó cời”

( Em kể chuyện này – Trần Đăng Khoa )

a. Đoạn thơ dùng phơng thức biểu đạt nào?

b. Tác giả sử dụng phep tu từ nào là chính? Hãy phân tác hiệu quả biểu đạt của nó.

Yêu cầu cần đạt : - Xác định đúng phơng thức biểu đạt miêu tả.

Xác định và phân tích đợc giá trị của phép nhân hoá : + Chị lúa phất phơ bím tóc

+ Cậu tre bá vai..

+ Đàn cò khiêng nắng qua sông + Cô gió chăn mây

+ Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi

*Cách nhân hoá thật độc đáo , thật ngộ nghĩnh của thi

sĩ nhỏ tuổi. Trần Đăng Khoa đã làm hiện lên trớc mắt ngời đọc cảnh sắc thiên nhiên đồng quê vào buổi sáng hôm ấy có lúa, có tre, có gió, có nắng đẹp và có “ bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi” tất cả đều gần gũi với tuỏi thơ nh ngời chị, ngời bạn,ngời bác, ngời cô. Một bức tranh làng quê miền Bắc thật sống động, mở ra trong cảm nhận của mỗi ngời đọc nhiều điều thú vị .

4. Củng cố : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm vững đặc điểm của các phép tu từ đã học

- Phân tích đợc tác dụngcủa mỗi phép tu từ trong từng văn cảnh 5. H ớng dẫn về nhà:

Viết đoạn văn ngắn tả cảnh thiên nhiên(có sử dụng phép tu từ) ===========================

Ngày soạn:... Ngày dạy :...

Tiết 76,77,78

CẢM NHẬN VĂN BẢN : ĐấM NAY BÁC KHễNG NGỦ,LƯỢM LUYỆN TẬP

I-. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh.

• Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình ]tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc, ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.

• Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: miêu tả kết hợp kể chuyện , kể thơ

• Rèn kĩ năng cảm thụ thơ ngũ ngôn

• Giáo dục lòng kính yêu Bác, kính yêu lãnh tụ II. Chuẩn bị

Giáo viên:Đề bài đáp án (dàn bài) Học sinh: Học lại bài thơ .

III -hoạt động dạy và học

1.Tổ chức:

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 74 - 80)