Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 80 - 83)

- Nắm chắc khái niệm ẩn dụ,hoán dụ các kiểu ẩn dụ,hoán dụ.

2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ

3. Bài mới : Gv: Đoạn thơ có hai nhân vật chính Bác Hồ và anh đội viên chiến sĩ. Nhân vật hiện ra qua sự miêu tả của ngời kể chuyện là Bác Hồ, còn nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình là anh chiến sĩ.

Gv: Hình ảnh Bác hiện lên trong không gian, thời gian như thế nào?

Gv: Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn của anh đội viên và đợc miêu tả ở nhiều phơng diện: hình dáng, t thế, cử chỉ, hành động và lời nói… * Những câu thơ đã khắc hoạ đâm nét về cử chỉ, hành động , lời nói.việc làm của Bác đối với các anh chiến sĩ ? Hành động này thể hiện tình cảm gì của Ngời? Cảm nhận về hình ảnh Bác lớn lao, vĩ đại “ lồng lộng” ấm áp, gần gũi “ấm Nội dung ụn tập I Đề bài :

Trình bày cảm nhận của em khi học xong khổ thơ : “ Rồi Bác đi dém chăn

……….

ấm hơn ngọn lửa hồng”

1. Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ:

- Hành động này đã thể hiện sâu sắc tình yêu thơng và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với các chiến sĩ.Bác nh ngời cha, ngời mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con. Sự chăm sóc thật chu đáo, ân cần, không sót một ai. Đặc biệt cử chỉ “ nhón chân nhẹ nhàng” của Bác Hồ không làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, giản dị mà xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thơng chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với những ngời chiến sĩ bình thờng giống nh cử chỉ của ngời mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ.

Đến đây, ta hiểu Bác không ngủ đâu chỉ vì chăm sóc giấc ngủ cho bộ đội mà còn vì một lẽ khác nữa? Đó là vì lẽ Bác thơng cho đoàn dân công phải chịu gió rét, giá lạnh giữa rừng khuya, hình ảnh của Bác hiện lên giúp ta nhớ những câu thơ mà có nhà thơ đã viết về Bác

Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta. Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế. Ôm cả non sông, mọi kiếp ngời.

hơn”

gv: Tâm t ngời chiến sĩ đợc thể hiện nh thế nào trong đoạn thơ ?

“ Anh đội viên mơ màng… cho thấy tình cảm gì của anh đội viên?

Anh đội viên đã cảm nhận hình ảnh Bác nh thế nào? Hiểu nh thế nào về hai câu thơ đó?

Gv: Khổ cuối là suy ngẫm của tác giả. Đọc khổ thơ, vì sao tác giả nói: “Vì một lẽ thờng tình”. Cách nói giản dị nhng có gì độc đáo?

 Tác giả nhận ra đây là một trong muôn vàn đêm không ngủ của Ngời.

Tác giả đã nêu đợc một chân lý hiển nhiên: Bác luôn yêu thơng hi sinh tất cả cho mọi ngời.

Hình ảnh Lợm đợc miêu tả tập trung ở những câu thơ nào? Qua những sự kiện gì? Tại sao khi miêu tả trang phục chỉ miêu tả xắc và calô?

Bác để tình thơng cho chúng con …

 Hình ảnh Bác hiện lên trong đoạn thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. Đoạn thơ đã thể hiện một cách cảm động, tự nhiên và sâu sắc tấm lòng yêu thơng, mênh mông sâu lặng, sự chăm sóc ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào.

2. Cảm nhận của em về tâm t c ủ a đội viên :

Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc

động của anh chiến sĩ vừa lớn lao, vĩ đại vừa ấm áp, chân tình. Phải chăng chính tình cảm bao la của Bác là ngọn lửa sởi ấm và xua tan cái lạnh hoang vắng của rừng khuya, xua tan nỗi vất vả, nhọc nhằn và sự lo lắng của mỗi ngời chiến sĩ? Câu thơ ngắn gọn với hình ảnh so sánh hợp lý vừa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại và gần gũi , vừa thể hiện tình cảm thân thiết, ng- ỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.

Đợc tiếp cận, đợc thấu hiểu tình thơng và đạo đức cao cả của Ngời, anh chiến sĩ lớn thêm lên về tâm hồn tình cảm và đợc hởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn lao. Diễn biến tâm trạng của anh dừng lại ở giây phút tâm t anh bừng sáng.Hoá ra cái dáng suy t của Bác bắt nguồn từ mối không an lòng , từ tình thơng giản dị nhng rất đỗi mênh mông

3. Cảm nhận về hình tợng Bác qua khổ cuối bài thơ :

“ Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thờng tình Bác là Hồ Chí Minh”

Cái đêm không ngủ miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong số vô vàn đêm không ngủ của Ngời. Việc Ngời “ không ngủ” vì lo việc nớc, việc dân, vì thơng bộ đội , dân công đã là một “ lẽ thờng tình” của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh- lãnh tụ của dân tộc và là ngời cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời Ngời dành trọn cho nhân dân,cho tổ quốc. Đó chính là lẽ sống “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi ngời dân đều thấu hiểu.

Bài 2:Lợm

4, Cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lợm trong khổ thơ:

“Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thpắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích Nhảy trên đờng vàng

Trang phục :cái xắc xinh xinh, calô đội lệch.

Dáng điệu :  nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch. Cử chỉ :. nhanh nhẹn, tơi vui, hồn nhiên, yêu đời.  Tự nhiên, chân thật

 Đoạn thơ với nhịp điệu nhanh, cùng nhiều từ láy gợi hình góp phần thể hiện hình ảnh Lợm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.

III- Bài tập bổ sung:

Bài 1: Viết đoạn văn 10 dòng miêu tả chuyến đi liên

lạc cuối cùng.

Buổi tra hôm đó nh mọi ngày, Lợm nhận bức th đề hai chữ "Thợng khẩn" bỏ vào bao. Mặt trận thật gay go ác liệt, đạn bay vèo vèo. Chớp lửa loé lên liên tiếp với những tiếng nổ đinh tai nhức óc. Lợm dũng cảm băng qua lao vụt đi nh một mũi tên dới làn ma bom bão đạn. Bóng áo trắng của chú bé và chiếc mũ ca lô vẫn nhấp nhô trên cánh đồng quê vắng vẻ. Bỗng loè chớp đỏ, đoàng một tiếng nổ chát chúa vang lên. Thôi rồi Lợm ơi! Chú bé đã ngã xuống. Một dòng máu tơi trào ra nơi lng áo. Chú nằm trên lúa tay nắm chặt bông. Hồn chú bé nh hoà quyện với hơng lúa quê hơng.

Bài 2: Cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lợm

-Hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác cách mạng - Dũng cảm hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm

Hy sinh cao cả bảo vệ quê hơng → thiên thần nhỏ yên nghỉ hoá thân vào thiên nhiên đất nớc.

- Yêu mến khâm phục, xúc động, xót thơng.

- Hy sinh cao cả bảo vệ quê hơng; "Cháu nằm trên lúa……giữa đồng"⇒ nh một thiên thần nhỏ yên nghỉ, hoá thân vào thiên nhiên đất nớc. Hình ảnh em sống mãi.

- Yêu mến, khâm phục, xúc động, xót thơng. 4- Củng cố :

G/v đọc một số t liệu viết về Bác

- Đêm xa nớc đầu tiên ai nỡ ngủ.

Sóng vỗ dới thân tàu đâu phải sóng quê hơng… - Đêm mơ nớc, ngày nhớ hình của nớc

Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc Chẳng yên lòng khi ngắm một cành hoa.

( Chế Lan Viên) - Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Rằm tháng giêng.)

• Trăng vào cửa sổ đòi thơ

• Một canh,hai canh,lại ba canh

(Không ngủ đợc)

• Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ. 5- Hướng dẫn học sinh về nhà

- Về nhà tập viết thành đoạn văn hoàn chỉnh trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lợm trong đoạn 2:Lợm làm nhiệm vụ liên lạc và hi sinh

=================================

Ngày soạn:……… Ngày dạy :………. Tiết 79,80,81:

TèM HIỂU THấM VỀ VĂN BẢN :Cễ Tễ- NGUYỄN TUÂN KIỂM TRA

I- mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh :

• Cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngời ở vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài văn.

• Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.

• Rèn kĩ năng cảm thụ , văn bản miêu tả, biểu cảm

• Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, con ngời ii. Chuẩn bị

Giáo viên: Đề bài dàn ý đại cơng Học sinh: Học bài.

Iii hoạt động dạy và học

1- Tổ chức

2-Kiểm tra bài cũ :Không 3-Bài mới : G/v giới thiệu

? Tác giả đã lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu nào để miêu tả ?

HS : hình ảnh bầu trời, nớc biển, cây trên núi ở đảo, bãi cát.

? Các hình ảnh tiêu biểu đó đợc miêu tả cụ thể nh thế nào?

Những hình ảnh ấy gợi lên với màu sắc nh thế nào? nhận xét về từ ngữ đợc sử dụng

Cảnh mặt trời mọc đợc đặt trong một khung cảnh thế nào? Đọc câu văn miêu tả? Khung cảnh rộng lớn bao la, hết sức trong trẻo tinh khôi.

“chân trời, ngấn bể

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w