- 3 phiếu: Khoanh vào những ý kiến em cho là đúng: 1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a) 2 ngày 1 lần. b) Hàng ngày. 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a) Dùng nớc sạch. b) Dùng xà phòng tắm. c) Dùng xà phòng giặt.
3. Khi dùng quần lót cần chú ý:
a)2 ngày thay 1 lần. b) 1 ngày thay 1 lần.
c) Giặt và phơi trong bóng giâm. d) Giặt và phơi ngoài nắng. - 1 phiếu 2: Khoanh vào những ý kiến em cho là đúng:
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a) 2 ngày 1 lần. b) Hàng ngày. c) Khi thay băng vệ sinh. 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a) Dùng nớc sạch. b) Dùng xà phòng giặt. c) Dùng xà phòng tắm. 3. Sau khi đi vệ sinh cần lu ý:
a) Lau từ phía trớc ra sau.b) Lau từ phía sau lên trớc.
III. Các hoạt động lên lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hoạt động 1: Hoạt động đôi. - ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và da hoạt động mạnh.
? Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
- Học sinh thảo luận và trả lời.
Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo thờng xuyên bằng nớc sạch.
Kết luận: Tất cả những việc làm trên cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhng ở tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm Chia lớp làm 3 nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm, giúp đỡ. 3.4. Hoạt động 3: Thảo luận đôi: - Giáo viên kẻ bảng.
- Cho học sinh lần lợt phát biểu ý kiến.
- 2 nhóm nam phát phiếu 1. - 2 nhóm nữ phát phiếu 2.
- Phiếu 1: 1- b; 2- a,b ; 3- b,d - Phiếu 2: 1- c,b; 2- a,b ; 3- a Thảo luận:
Nên làm Không nên làm Thể dục TT
Vui chơi lành mạnh
Uống rợu, hút thuốc, ma tuý, xem phim không lành mạnh
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ: Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập: Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập khổ to viết nội dung bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 1, 2. - Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
3.1.
Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhóm.
- Mời 2 nhóm lên viết vào giấy khổ to. - Nhận xét- chốt lời giải đúng.
- Cho học sinh thuộc lòng 4 thành ngữ tục ngữ trên.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho học sinh làm vở.
- Gọi hs lần lợt làm miệng từng câu. - Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3:
- Cho học sinh thảo luận đôi.
- Giáo viên ghi kết quả vào giấy khổ to.
- Đọc yêu cầu bài 1. - Lớp chia làm 4 nhóm. - Nhận xét.
+ Ăn ít ngon nhiều. + Ba chìm bảy nổi.
+ Nắng chóng tra, ma chóng tối. + Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
Kính già, già để tuổi cho. - Đọc yêu cầu bài 2, 3.
- Học sinh nhận xét lẫn nhau. - Đọc yêu cầu bài.
- Cho 3, 4 học sinh đọc lại.
b) Hành động: khóc/ cời; ra/ vào … c) Trạng thái: buồn/ vui; lạc/ quan/ bi quan.; sớng/ khổ.
khoẻ/ yếu, sung sức/ mệt mỏi … d) Phẩm chất: tốt/ xấu; lành/ ác …
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài - nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập còn lại.
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra.
- Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Kiểm tra. b) Kiểm tra. - Giáo viên ra đề theo gợi ý (sgk - trang 44) - Giáo viên hớng dẫn: Chọn một trong 3 đề. L
u ý khi làm bài:
- Học sinh mở sách, đọc thầm. - Học sinh đọc đề.
- Làm theo cấu tạo bài văn (Giáo viên dán lên bảng) 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của ngời viết. - Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết vào vở.
- Viết cho đúng chính tả, có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn. - Học sinh làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Thu bài của học sinh. - Chuẩn bị cho tuần sau.
Toán
Luyện tập chung I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách giải toán về “Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Rèn học sinh kĩ năng giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài. Bài 1: Giáo viên gợi ý học sinh giải
toán theo cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Tổng 25 học sinh.
- Học sinh đọc đề bài học sinh vẽ sơ đồ.
- Tỉ số 5 2
Bài 2: Giáo viên hớng dẫngiải toán bằng cách “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số”.
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn: giải toán bằng phơng pháp “Tìm tỉ số”.
Bài 4: Giáo viên hớng dẫn giải bài toán bằng cách “Rút về đơn vị”.
- Giáo viên gợi ý cách 2.
Ta có sơ đồ: Số học sinh nam: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh nam, 20 học sinh nữ. - Học sinh đọc đề và phân tích. Giải Sơ đồ:
Theo sơ đồ chiều rộng … : 15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m) Chiều dài … là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi … là: (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m. - Học sinh đọc đề và tóm tắt. 100 km : 12 lít xăng. 50 km : ? lít xăng. Giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng: 12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít. - Học sinh đọc đề.
Giải
Nếu mỗi ngày xởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 4 cách 2.
Thể dục
đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ thuật động tác quay trái, quay phải, …
- Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, khéo léo …
II. Chuẩn bị: - Sân bãi, 1 còi.III. Các hoạt động lên lớp: III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra sân bãi: 2. Kiểm tra sân bãi:
3. Bài mới: 3.1. Phần mở đầu:- Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài.
- Khởi động- Kiểm tra bài cũ:
3.2. Phần cơ bản: 3.2.1. Ôn đội hình đội ngũ.
- Cho học sinh ôn theo tổ.
- Phổ biến nội dung bài.
Xoay các khớp, giậm chân tại chỗ. 28 HS
3.2.2. Trò chơi: - Phổ biến luật chơi.
3.3. Phần kết thúc: - Thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về luyện tập thêm.
“Mèo đuổi chuột”
- Học sinh chơi 7 đến 8 phút. - Hít sâu.
Sinh hoạt
Học an toàn giao thông
Bài 2 : Kỹ năng đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu:
- Học sinh biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đờng phố theo luật giao thông đờng bộ.
- Học sinh thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đờng giao nhau. - Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.