Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu giao an lich su dia phuong (Trang 65 - 69)

1. Đọc lu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.

3. Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ sgk. - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A - Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” B - Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc:

- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, …

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài thơ theo từng khổ.

- Giáo viên đọc mẫu bài thơ. b) Tìm hiểu bài:

- Học sinh đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ.

- Học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc từng khổ.

- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu

1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ?

2. Chú Mo-ri-Xơn nói với con điều gì khi từ biệt?

3. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?

- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.

 Nội dung: (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4.

- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng.

để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri- xơn và Ê-mi-li.

- Học sinh đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không “nhân danh ai” và vô nhận đạo- “đốt bệnh viện, trờng học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”.

- Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về đợc. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.

- Học sinh đọc khổ thơ cuối.

- Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, đáng khâm phục.

- Học sinh đọc lại.

- 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Học sinh thi đọc diễn cảm.

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng ngay tại lớp.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

Toán Luyện tập I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và cacs đơn vị đo diện tích đã học.

- Rèn kĩ năng tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.

- Tính toán trên các số đo độ dài, khối lợng và giải các bài tập có liên quan. - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài mới: Học sinh chữa bài tập 4.2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài. - Hớng dẫn luyện tập.

Bài 1: Hớng dẫn học sinh đổi. 1 tấn 300kg = 1300kg

2 tấn 700kg = 2700kg

- Giáo viên gọi học sinh giải bảng. - Nhận xét chữa bài.

Bài 2: Hớng dẫn học sinh đổi. 1200kg = 120000kg

- Gọi học sinh trao đổi kết quả.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Giải Số giấy vụn cả 2 trờng góp là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000 kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 lần 4 tấn giấy vụn sản xuất đợc số vở là: 50000 x 2 = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000 cuốn. Giải

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000 (lần)

Bài 3: Hớng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất. - Hớng dẫn giải vào vở. - Chấm chữa bài. Đáp số: 2000 lần. Giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m2)

Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà 4 trang 25. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: hoà bình I. Mục đích yêu cầu:

1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hoà bình. 2. Biết sử dụng các từ đã học để viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Tiếng việt. - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trớc. B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1:

- Hớng dẫn học sinh cách làm. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Nhận xét bổ xung.

Bài 2:

- Hớng dẫn học sinh tìm từ đồng nghĩa. - Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3:

- Hớng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu.

- Học sinh có thể viết cảnh thanh bình của địa phơng em.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận rồi trả lời.

- ý b, trạng thái không có chiến tranh là đúng nghĩa với từ hoà bình.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Các từ đông nghĩa với từ hoà bình là bình yên, thanh bình, thái bình.

- Nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đọc bài của mình.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 trang 47.

Địa lý

Vùng biển nớc ta I. Mục tiêu:

- Học sinh trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta.

- Chỉ trên bản đồ (lợc đồ) vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.

- Biết vài trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.

- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Nêu vai trò của sông ngòi nớc ta?2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài. 1) Vùng biển nớc ta.

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

- Giáo viên cho học sinh quan sát lợc đồ. - Giáo viên chỉ vùng biển nớc ta trên bản đồ và nói vùng biển nớc ta rộng thuộc Biển Đông.

 Giáo viên kết luận: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của Biển Đông.

2) Đặc điểm của vùng biển nớc ta. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên hớng dẫn cách làm.

- Học sinh quan sát lợc đồ sgk. - Học sinh quan sát.

- Học sinh nêu lại.

- Học sinh đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm của vùng biển nớc ta ảnh hởng đối với đời sống sản xuất của nhân dân.

- Nớc không bao giờ đóng băng. - Miên Bắc và miền Trung hay có bão. - Hàng ngày biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.

- Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản.

- Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.

- Nông dân vùng ven biển thờng lợi dụng thuỷ chiều để lấy nớc làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.

- Giáo viên gọi 1 số học sinh lên trình bày.

- Giáo viên nhận xét bổ xung.

3) Vai trò của biền: làm việc theo nhóm. Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta?

- Giáo viên nhận xét bổ xung.

Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng. Ven biển có những nơi du lịch, nghỉ mát.

 Bài học (sgk).

- Học sinh trình bày kết quả của mình.

- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét.

- Học sinh đọc lại.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.

Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2008

Luyện từ và câu Từ đồng âm

Một phần của tài liệu giao an lich su dia phuong (Trang 65 - 69)