- Vở bài tập tập 1. - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3.2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Phần nhận xét. Bài 1:
- Giáo viên hớng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa. - Giáo viên chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét chốt lại. Bài 3:
- Giáo viên chốt lại ý chính.
3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: Bài 1:
- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Chơi trò chơi: “Tiếp sức”
- Giáo viên gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi sgk.
- 1 học sinh đọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa.
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh trao đổi ý kiến phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
Sống/ chết ; vinh/ nhục
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh trao đổi thoả luận trả lời: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đã tạo ra 2 vế tơng phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của ngời Việt Nam thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà ngời đời khinh bỉ.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. đục/ trong; đen/ sáng; dở/ hay. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dới.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm.
+ Hoà bình/ chiến tranh, xung đột. + Thơng yêu/ căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, …
+ Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái … + Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại.
5. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giải bài về nhà: bài tập 4 trang 39.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Chuẩn bị: