III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể câu chuyện đã nghe hoặc - Giáo viên nhận xét đọc về anh hùng danh nhân.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài. - Giáo viên chép đề bài gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Học sinh đọc và phân tích đề.
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h ơng, đất n ớc
* Lu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện tận mắt em chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh.
c, Gợi ý kể chuyện: - Học sinh đọc gợi ý sgk (đọc nối tiếp)
- Giáo viên hớng dẫn: + Kể chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Giới thiệu ngời có việc làm tốt: Ngời ấy là ai? Có lời nói, hành động gì đẹp? …
d) Học sinh thực hành kể chuyện. - Giáo viên bao quát, hớng dẫn, uốn nắn.
- 1 số học sinh giới thiệu đề tài mình chọn. - Học sinh viết ra nháp.
- Kể theo cặp.
- Kể trớc lớp (vài học sinh kể nối tiếp nhau) - Suy nghĩ về nhân vật? ý nghĩa câu chuyện?
Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Toán
Luyện tập chung I. Mục tiêu:
- Chuyển một số phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đó từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. Vận dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3/c, b. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: Mẫu: 10 2 7 : 70 7 : 14 70 14 = =
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm mẫu.
5m 7dm = 5m +
107 m = 5 107 m
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 5: Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho học sinh trao đổi cặp đôi tìm cách làm hợp lý nhất.
- Học sinh trình bày bài. ; 1000 46 2 500 2 23 500 23 = ìì = 100 44 4 25 4 11 25 11 = ì ì =
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày. a, 1dm = 101 m b, 1g = 10001 kg 3dm = 103 m 8g = 10008 kg 9dm = 109 m 25g = 100025 kg - Học sinh trao đổi cặp đôi làm bài cá nhân. - 3 em trình bày 3 phần còn lại. + 2m 3dm = 2m + 103 m = 2 103 m + 4m 37cm = 4m + 10037 m = 4 10037 m + 1m 53cm = 1m + 10053 m = 1 10053 m + 3m 27cm = 300m + 27cm = 327cm + 3m 27cm = 3m + 10027 m = 3 10027 m + 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm + 107 dm : 32 107 dm 4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 2.
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ I. Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để đảm bào mẹ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các ngời khác trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk. - Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- Giáo viên giao nhiệm vụ.
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sgk và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trao đổi theo cặp. - Một số em trình bày trớc lớp. * Giáo viên kết luận: Phụ nữ có thai cần:
+ ăn uống đủ chất, đủ lợng. Không nên dùng các chất kích thích, thuốc lá … + Tránh lao động nặng tránh tiếp xúc với chất độc hại.
+ Đi khám thai định kì 3 tháng 1 lần. Tiêm Vacxin phòng bệnh. b) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.
? Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai.
- Học sinh quan sát hình 5, 6, 7 nêu nội dung từng hình.
- Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi. - Một vài em nêu ý kiến.
* Giáo viên kết luận: - Chuẩn bị cho trẻ trào đời là trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình đặc biệt là ngời bố.
- Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi có thai và trong khi mang thai giúp thai nhi khoẻ mạnh sinh trởng và phát triển tốt.
c) Hoạt động 3: Đóng vai.
- Giáo viên nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trang 13 sgk.
? Gặp phụ nữ có thai có sách nặng hoặc đi trên cùng một chuyến ô tô mà không có chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm. - Trình diễn trớc lớp (1 nhóm) các nhóm khác nhận xét rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
đội hình đội ngũ
( giáo viên chuyên dạy )
Thứ t ngày 26 tháng 9 năm 2007
Tập đọc Lòng dân (Tiếp) I. Mục đích- yêu cầu:
1. Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch cụ thể.
- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch:
Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ.