Tài liệu và phơng tiện:

Một phần của tài liệu giao an lich su dia phuong (Trang 32 - 34)

Bài tập 1 viết sẵn trên giấy khổ to, thẻ màu.

III. Hoạt động dạy học:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.

- Giáo viên hỏi câu hỏi trong sgk. - 1 đến 2 học sinh đọc + lớp đọc thầm.- Học sinh thảo luận và nêu. * Kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ cách giải quyết phù hợp nhất.

quyết vừa có lí vừa có tình?

 Ghi nhớ sgk.

+ Hoạt động 2: Làm bài tập 1. - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.

- Giáo viên kết luận: Sống phải có trách nhiệm, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì đến nơi đến chốn.

+ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài 2) - Giáo viên nêu từng ý kiến.

- Giáo viên kết luận.

+ Hoạt động nối tiếp: (Bài 3) - Củng cố, nhận xét giờ.

- Học sinh đọc. - Nêu yêu cầu bài. + Học sinh thảo luận. + Đại diện nhóm nêu.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh giơ thẻ và giải thích tại sao tán thành hoặc không tán thành. - Chơi trò chơi đóng vai.

Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007

Luyện từ và câu :

Mở rộng vốn từ : nhân dân I. Mục đích- yêu cầu:

1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nhân dân, biết 1 số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.

2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu) 3. Giáo dục học sinh lòng ham mê môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1. - Giấy khổ to viết lời giải bài tập 9b.

III. Các hoạt động dạy học:

A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh.

B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1:

- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thơng. (Ngời buôn bán nhỏ)

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

Bài 2:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp học sinh.

- Đại diện 1 số cặp trình bày. - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy.

c) Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.

e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ s. g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân và trao đổi - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập 2. - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3.

Bài 3:

1. Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?

2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - Giáo viên phát phiếu để học sinh làm.

3. Đặt câu với mỗi từ tìm đợc.

- Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi trả lời câu hỏi.

- Ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.

- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, ….

- Hs trao đổi với bạn bên cạnh để cùng làm.

- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.

- Hs nối tiếp nhau làm bài tập phần 3. + Cả lớp đồng thanh hát một bài. + Cả lớp em hát đồng ca một bài.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.

Toán

Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhân, chia 2 phấn số. Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Chuyển đổi các số đo có 2 tên đơn vị đo.

- Tính diện tích.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

Một phần của tài liệu giao an lich su dia phuong (Trang 32 - 34)