1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội

62 509 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 661,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.1.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng 8 1.2. Vấn đề chất lượng tín dụng tại NHTM 9 1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng 9 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 12 1.2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 12 1.2.3.2. Các nhân tố khách quan 16 1.2.3.2.1. Các nhân tố từ phía khách hàng 16 1.2.3.2.2. Môi trường kinh tế 17 1.2.3.2.3. Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước 18 1.2.3.2.4. Môi trường xã hội 19 1.2.3.2.5. Môi trường tự nhiên 19 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 20 2.1. Khái quát về NHNo& PTNT chi nhánh Thanh Xuân 20 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 20 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 20 2.1.2.1.Tổ chức bộ máy của NHNo & PTNT chi nhánh Thanh xuân 20 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 24 2.1.3.1. Đối với hoạt động huy động vốn 24 2.1.3.2. Đối với hoạt động tín dụng 27 2.1.3.4.Các kết quả tài chính 31 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh 33 2.2.1.Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian 35 2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 36 2.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn 37 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ 2.2.4. Vòng quay vốn tín dụng 39 2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế 42 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 45 3.1.1. Định hướng họat động tín dụng 45 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 48 3.2.2.1. Nâng cao khả năng điều tra, thu thập thông tin 48 3.2.2.2.Nâng cao khả năng đánh giá, phân tích khách hàng 49 3.2.3. Nâng cao chất lượng các hoạt động Marketing 51 3.2.5. Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra kiểm soát sau khi cho vay. .54 3.2.6. Đa dạng danh mục cho vay 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 2 NHTM Ngân hàng thương mại 3 NHNN Ngân hàng nhà nước 4 KT - KS Kiểm tra - kiểm soát 5 ATM Automatic Telling Machine (máy rút tiền tự động) 6 TCTD Tổ chức tín dụng 7 TCKT Tổ chức kinh tế 8 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 9 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 10 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 11 KQKD Kết quả kinh doanh 12 NH Ngân hàng 13 CBTD Cán bộ tín dụng 14 CN Chi nhánh SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -2- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -3- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Huy động vốn Bảng 2: Hoạt động tín dụng Bảng 3: Kết quả tài chính Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo thời gian Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn Bảng 6: Vòng quay vốn tín dụng Bảng 7: Tỷ lệ nợ xấu Sơ đồ: Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Thanh Xuân Biểu đồ 1: Huy động vốn Biểu đồ 2: Tình hình tài chính Biểu đồ 3: Dư nợ tín dụng Biểu đồ 4: Dư nợ theo thành phần kinh tế Biểu đồ 5: Hiệu suất sử dụng vốn Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự ra đời của hoạt động ngân hàng đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phát triển và tiến bộ của con người. Nó không chỉ đơn thuần là một ngành nghề trong xã hội, mà nó ảnh hưởng, chi phối một cách trực tiếp đến hoạt động của các ngành kinh tế khác, cũng như sự phát triển của đời sống xã hội. Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, ngân hàng thương mại thực sự đúng một vai trò quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò mạch máu tài chính của nền kinh tế nguồn vốn được lưu thông và nhờ vậy góp phần bôi trơn cho hoạt động của nền kinh tế thị trường còn non yếu. Hoạt động của ngân hàng rất đa dạng, nhưng trong đó, hoạt động tín dụng giữ một vị trí đặc biệt đối với chính ngân hàng cũng như đối với nền kinh tế. Đối với ngân hàng, tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính từ thu lãi. Đối với nền kinh tế, tín dụng là hoạt động quan trọng vì nó đem lại nguồn cung vốn để thực hiện các dự án, các hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như cải thiện đời sống cá nhân. Nhưng bên cạnh những lợi ích và tầm quan trọng đó, hoạt động tín dụng cũng tồn tại theo nó những rủi ro, những rủi ro mà thậm chí có thể đem lại những hậu quả không thể ngờ tới. Ta có thể thấy điều đó một cách thực sự rõ ràng qua cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, bắt nguồn từ sự sụp đổ của hàng loạt hệ thống ngân hàng lớn, mà nguyên nhân là từ chính rủi ro trong hoạt động tín dụng. Vì thế, làm thế nào để hoạt động tín dụng vựa có thể phát huy vai trò quan trọng của mình, lại vừa hạn chế những rủi ro có thể gặp phải? Đây thực sự là một câu hỏi khó. Chính vì nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân tại Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội " làm đề SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -5- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ tài chuyên đề tốt nghiệp. Đây chỉ là một quan điểm của em- một sinh viên năm cuối,chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Mong thầy cô quan tâm, đóng góp ý kiến. 2. Mục đích nghiên cứu - Khái quát và hệ thống hoá các lý thuyết về chất lượng tín dụng tại NHTM. - Nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng công tác tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân nhằm rút ra những ưu, nhược điểm của hoạt động này, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế; từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh cũng như phát huy những ưu điểm sẵn có 3. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác tín dụng tại NHNo&PTNT Thanh Xuân trong giai đoạn 2008-2010 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lê Nin. - Phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích các số liệu thực tiễn nhằm lượng hoá vấn đề. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài được chia thành 3 chương; Chương 1: Các vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân . Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân . SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -6- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm hoạt động tín dụng Theo cách tiếp cận đơn giản nhất, là quan hệ vay mượn giữa một bên là ngân hàng với một bên là các cá nhân, các tổ chức kinh tế và các chủ thể khác, được thể hiện dưới hình thức ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động bằng tiền để cấp tín dụng đối với các đối tượng trên. Theo cách tiếp cận của NHNN hiện nay, thì hoạt động tín dụng là hoạt động dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng thông qua hình thức cấp tín dụng. Trong đó "cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác" (khoản 10, điều 20 luật các tổ chức tín dụng). Tín dụng ngân hàng có một số đặc trưng như sau: - Cơ sở của quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng là: nhu cầu vay vốn của khách hàng phải hợp pháp và phù hợp với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. - Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin: ngân hàng tin tưởng khách hàng sẽ thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng (như về thời hạn vay, lãi suất vay, mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo…) và sẽ hoàn trả cho họ như đã cam kết. - Tín dụng là quan hệ vay mượn có thời hạn vì nó chỉ là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Nếu không có tính thời hạn, quan hệ đó sẽ không được coi là một quan hệ tín dụng hoàn chỉnh. - Tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả, hoàn trả vô điều kiện. Xuất SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -7- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ phát từ nguyên tắc này, người cho vay chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng đồng thời ngưòi cho vay phải có cơ sở để tin rằng người đi vay trả đúng hạn. 1.1.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng Cựng với sự phát triển của nền kinh tế, cỏc NHTM hiện nay luơn nghiân cứu và đưa ra các hỡnh thức tớn dụng khỏc nhau, nhằm mục đích có thể đỏp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn cho quá trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất, từ đú đa dạng hóa cỏc danh mục đầu tư, mở rộng tín dụng, thu hơt khỏch hàng, tăng lợi nhuận và phân tỏn rủi ro. Tựy theo cỏch tiếp cận mà có thể chia tớn dụng ngõn hàng thành nhiều loại khỏc nhau: Căn cứ vào thời hạn cho vay: Bao gồm 03 loại: — Tớn dụng ngắn hạn: là lọai tín dụng cú thời hạn khơng quá 12 thỏng (1 năm). Tớn dụng ngắn hạn thường được sử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động và cỏc nhu cầu thiếu hụt tạm thời về vốn của cỏc chủ thể vay vốn. — Tớn dụng trung hạn: là loại tín dụng cú thời hạn từ trân 1 năm đến 5 năm, tớn dụng trung hạn thường được sử dụng để cho vay sửa chữa, cải tạo tài sản cố định, các nhu cầu mua sắm tài sản cố định … có thời gian thu hồi vốn nhanh hoặc các nhu cầu thiếu hụt vốn nhưng có thời hạn hoàn vốn trên một năm. — Tớn dụng dài hạn: là loại tín dụng cú thời hạn từ trờn 5 năm, tớn dụng dài hạn thường được sử dụng để cho vay cỏc nhu cầu mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản … cú thời gian thu hồi vốn lõu (thời gian hoàn vốn vay trờn 5 năm). Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn va y: Bao gồm 0 2 loại: — Tín dụng cho sản xuất, lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng được cung cấp cho các nhà sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất hoặc đáp ứng nhu cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -8- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ tế. — Tớn dụng tiâu dựng: là loại tín dụng được sử dụng để cho vay cỏc nhu cầu tiâu dựng. Loại tớn dụng này thường được sử dụng để cho vay cỏ nhân, đỏp ứng cho nhu cầu phục vụ đời sống và thường được thu hồi dần từ nguồn thu nhập của cá nhân vay vốn. C ă n c ứ vào m ứ c độ tớn nhiệm đối v ớ i khỏch hàng: Bao gồm 02 loại: — Tín dụng cú bảo đảm bằng tài sản: là loại tớn dụng mà theo đú nghĩa vụ trả nợ của chủ thể vay vốn được bảo đảm bằng tài sản của chủ thể vay vốn, tài sản hỡnh thành từ vốn vay hoặc bảo đảm bằng tài sản của bờn thứ ba. — Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh; mà việc cho vay này do chính các tổ chức tín dụng lựa chọn dựa trên cơ sở các phương án vay vốn hiệu quả, khả thi và dựa vào độ tín nhiệm, uy tín trong quan hệ tín dụng của khách hàng. Phân loại theo phương pháp hoàn trả: Bao gồm 03 loại: - Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi định kỳ. - Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng đựoc thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận, thường áp dụng đối với cho vay vốn lưu động. - Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà người vay có thể hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập, Ngân hàng không ấn định thời hạn nào thường áp dụng cho vay thấu chi. 1.2. Vấn đề chất lượng tín dụng tại NHTM 1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -9- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng. Bởi vậy, chất lượng hoạt động của Ngân hàng không những phụ thuộc vào bản thân của Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Ta có thể xem xét chất lượng tín dụng dưới nhiều giác độ: - Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất kỳ hạn nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng. - Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế. - Đối với Ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. 1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Ta xem xét 4 chỉ tiêu: - Hiệu suất sử dụng vốn - Vòng quay vốn tín dụng - Tỉ lệ nợ xấu - Thu nhập từ hoạt động cho vay  Hiệu suất sử dụng vốn: "Đi vay để cho vay" là hoạt động chính của Ngân hàng. Trong hoạt động đi vay, Ngân hàng là người phải trả các khoản lãi cho các nguồn vốn huy động được. Đồng thời sẽ thu lại từ hoạt động cho vay. Việc phân bổ các nguồn vốn đó như thế nào để đảm bảo tính hiệu quả. Nếu nguồn vốn huy động lớn mà dư nợ thấp sẽ bị ứ đọng vốn. Nhưng dư Nợ tín dụng quá cao thì khả năng khống chế rủi ro rất khó khăn: SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -10- [...]... ngân hàng cấp 4 Sau một thời gian hoạt động, ngày 01/01/1999 NHNo & PTNT Thanh Xuân được nâng cấp lên thành Ngân hàng cấp 3, loại 2 Một năm sau, NHNo & PTNT quận Thanh Xuân được nâng lên thành ngân hàng cấp 2, loại 4, trực thuộc NHNo & PTNT Hà Nội Ngày 01/12/2007, theo quyết định 1292/QĐ/ HĐQT - TCCB 29/11/2007: Điều chỉnh chi nhánh từ cấp 2 (trực thuộc NHNoPTNT Hà Nội) sang cấp 1 (trực thuộc NHNoPTNT... Ngân hàng nhà nước Việt Nam nay là Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày 01/04/1996, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký quyết định số 18/NHN-02 thành lập NHNo& PTNT chi nhánh Thanh Xuân trực thuộc NHNo & PTNT Hà Nội, địa chỉ giao dịch 106 Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Ngày 03/07/1996, ngân hàng... các Ngân hàng thương mại, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục có tính khả thi SVTH: Nguyễn Thái Ninh CQ482157-NH48B -19- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Đàm Văn Huệ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo& PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 2.1 Khái quát về NHNo& PTNT chi nhánh Thanh Xuân 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội được thành lập... trọng, đánh giá đúng hơn chất lượng hoạt động tín dụng NHTM, tỷ lệ nợ xấu thấp biểu hiện chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng cao, độ an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng cao hay nói cách khác mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng thấp Tỷ lệ nợ xấu cao biểu hiện chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thấp, rủi ro trong hoạt động cao Phần lớn các khoản nợ xấu là các khoản nợ "có... sinh lời của Ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của một ngân hàng, hoạt động tín dụng phát triển cũng kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng phát triển Nâng cao chất lượng tín dụng đã, đang, và sẽ là cái đích mà tất cả các ngân hàng thương mại hướng tới Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Bên cạnh các nhân tố từ chính ngân hàng, còn có những... giải quyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng  Phẩm chất và trình độ cán bộ Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng Sở dĩ như vậy là vì cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình tín dụng, từ bước đầu tiên đến bước... KQKD của NHNo& PTNT CN Thanh Xuân 2008-2010) Như đã thấy trên biểu đồ, tổng doanh thu của chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân đều có xu hướng tăng trưởng qua các năm Đặc biệt doanh thu năm 2009 cao gần gấp đôi năm 2008 do ngân hàng có thu nhập tăng đột biến từ lãi điều chuyển vốn Tuy nhiên, chênh lệch giữa thu và chi lại có xu hướng biến động không đều 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Trước... nợ tín dụng của NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Xuân 2008-2010 Đơn vị: tỷ đồng ( Nguồn : Báo cáo KQKD NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân 2008-2010 ) Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh liên tục tăng từ năm 2008 tới 2010 Năm 2008 đạt mức 379.222 triệu đồng, sang năm 2009 đạt 503.398 triệu đồng (tăng 33% so với 2008) và đến năm 2010 thì dư nợ của chi nhánh. .. phát triển hoạt động tín dụng của một ngân hàng Bởi vậy, NHNo& PTNT Thanh Xuân luôn đặt công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu Với phương châm là khai thác nguồn vốn tại chỗ, NHNo& PTNT chi nhánh Thanh Xuân đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt nên trong những năm qua nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn giữ ở mức cao, mặc dù có sự... là tiền gửi từ các tổ chức tín dụng khác, các định chế tài chính tăng Có thể thấy uy tín và vị thế của chi nhánh NHNo& PTNT là khá cao trong ngành 2.1.3.2 Đối với hoạt động tín dụng Trong những qua NHNo& PTNT chi nhánh Thanh Xuân thực hiện theo hướng đề ra là tiếp tục đổi mới, hòa nhập với cơ chế thị trường không ngừng mở rộng và tăng trưởng tín dụng trên mọi lĩnh vực và thành phần kinh tế Bên cạnh công . mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo& amp ;PTNT chi nhánh Thanh Xuân . Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo& amp ;PTNT chi nhánh Thanh Xuân . SVTH: Nguyễn. tập tại Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân tại Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài: " ;Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân. TÍN DỤNG TẠI NHNo& amp ;PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 2.1. Khái quát về NHNo& amp; PTNT chi nhánh Thanh Xuân. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà

Ngày đăng: 16/08/2014, 22:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam, Tạp chớ ngõn hàng (2008 - 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ạ"p chớ ngõn hàng
2) Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN;Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN;Thông tư 13/2010/QĐ-NHNN … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN
3) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam và Luật các tổ chức tín dụng 4) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 tại NHNo & PTNT Thanh Xuân Khác
5) Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng - NXB Thống kê 1999 Khác
6) Ngân hàng Thương mại - quản trị và nghiệp vụ - NXB Thống kê 2002 Khác
7) Quản trị Ngân hàng thương mại- Peter S.Rose- NXB Đại học KTQD Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT  Chi nhánh Thanh Xuân 2008-2010 - Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo  PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội
Bảng 2 Hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Chi nhánh Thanh Xuân 2008-2010 (Trang 29)
Bảng 3: Kết quả tài chính của NHNo& PTNT   chi nhánh Thanh Xuân 2008-2010 - Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo  PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội
Bảng 3 Kết quả tài chính của NHNo& PTNT chi nhánh Thanh Xuân 2008-2010 (Trang 32)
Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo thời gian - Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo  PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội
Bảng 4 Cơ cấu dư nợ theo thời gian (Trang 35)
Bảng 5: Hiệu suất sử dụng vốn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo  PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội
Bảng 5 Hiệu suất sử dụng vốn (Trang 37)
Bảng 6 : Vòng quay vốn tín dụng - Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo  PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội
Bảng 6 Vòng quay vốn tín dụng (Trang 39)
Bảng 7: Tỷ lệ nợ xấu - Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo  PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội
Bảng 7 Tỷ lệ nợ xấu (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w