1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch WESTERN BANK cầu giấy chi nhánh hà nội

77 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 492 KB

Nội dung

Ngân hàng thương mại cổ phần là mô hình mới trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Hiện nay hệ thống này vừa vận hành để phát triển, vừa rút kinh nghiệm để định hình. Là loại hình non trẻ, lại hoạt động trong môi trường kinh tế thị trường chưa ổn định, do vậy tình hình đặt ra đối với các NHTMCP cũng không nằm ngoài bối cảnh trên. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động với đặc tính riêng có của mình, các NHTMCP đã có những phát huy nhất định đóng góp vào sự nghiệp xây dựng chung của đất nước, tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được, còn bộc lộ những mặt hạn chế. Sau khi xác định được tầm quan trọng của chất luợng tín dụng và xuất phát từ thực tế tại phòng giao dịch Cầu Giấy, được sự giúp đỡ của các cơ chú, anh chị trong ngân hàng, em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch WESTERN BANK Cầu Giấy chi nhánh Hà Nội” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1 : Những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của NHTM Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng của PGD WESTERN BANK Cầu Giấy chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại PGD WESTERN BANK Cầu Giấy chi nhánh Hà Nội

Trang 2

MỤC LỤC

ERN BANK SẼ LÀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU TÊN CHO GIẢI PHÁP T 31

i lên sự cố gắng lớn của toàn PGD trong việc triển khai các giải pháp trong hoạt động tín dụng 36 Như chúng ta đã biết, các nguồn vốn cho vay ngắn hạn có hệ số an toàn rất cao Mà mục tiêu của hoạt động cho vay là hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, đảm bảo an toàn tài sản Do vậy nếu tỉ lệ vốn cho vay ngắn hạn càng lớn thì mức độ rủi ro càng thấp Do đó ngân hàng đã bám sát chủ trương tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn 37

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện đường mới đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong các nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ VII và lần thứ VIII, nền kinh tế của nước ta đãchuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng XHCN Quá trình vận động này đòi hỏi các quan hệkinh tế - xã hội chuyển biến và thay đổi thường xuyên Lĩnh vực tiền tệ tín dụngngân hàng- một trong những lĩnh vực nhậy cảm nhất của nền kinh tế do hoạtđộng kinh doanh tiền tệ là loại hình mang tính năng động và rủi ro cao cần đượccải biến, đổi mới nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường.Ngân hàng thương mại cổ phần là mô hình mới trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần Hiện nay

hệ thống này vừa vận hành để phát triển, vừa rút kinh nghiệm để định hình Làloại hình non trẻ, lại hoạt động trong môi trường kinh tế thị trường chưa ổn định,

do vậy tình hình đặt ra đối với các NHTMCP cũng không nằm ngoài bối cảnhtrên Ngoài ra, trong quá trình hoạt động với đặc tính riêng có của mình, cácNHTMCP đã có những phát huy nhất định đóng góp vào sự nghiệp xây dựngchung của đất nước, tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được, còn bộc lộnhững mặt hạn chế Sau khi xác định được tầm quan trọng của chất luợng tíndụng và xuất phát từ thực tế tại phòng giao dịch Cầu Giấy, được sự giúp đỡ củacác cơ chú, anh chị trong ngân hàng, em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài:

“Nâng cao chất lượng tín dụng tại Phòng giao dịch WESTERN BANK Cầu Giấy chi nhánh Hà Nội” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương 1 : Những lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của NHTM Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng của PGD WESTERN BANK Cầu Giấy chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại PGD WESTERN BANK Cầu Giấy chi nhánh Hà Nội

Tín dụng của ngân hàng thưong mại là một lĩnh vực rộng lớn, phức tạp cònkinh nghiệm thực tiễn, cũng như thời gian thực tập của em còn hạn chế nên

Trang 6

không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự cảm thông, vànhững kiến quý báu của các thầy cô giáo, và bất cứ ai quan tâm để chuyên đềđược hoàn thiện hơn

Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các thầy cô đã tận tình chỉ bảo hướngdẫn em Cảm ơn cơ, chú, anh, chị làm việc tại PGD Cầu Giấy đã tạo điều kiện tốtnhất trong suốt thời gian em thực tập để hoàn thành bản chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG

1.1.2 Phân loại tín dụng:

1.1.2.1 Căn cứ vào mục đích tín dụng:

• Tín dụng bất động sản: Đây là loại tín dụng liên quan đến cho vay đểmua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vựccông thương nghiệp và dịch vụ

 Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh: Là loại cho vay để trang trải cácchi phí sản xuất, bổ sung, ứng vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vựccông nghiệp, thương mại, dịch vụ Nguồn trả nợ của hoạt động này là kết quảhoạt động kinh doanh vì vậy ngân hàng phải có đầy đủ các thông tin cần thiết vềkhách hàng, phương án sản xuất kinh doanh của họ

 Tín dụng tiêu dùng cá nhân: Là loại cho vay đáp ứng các nhu cầu cánhân về tiêu dùng, xây dựng sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình, mua xe

cơ giới, du học, chữa bệnh… Ngày nay, ngân hàng còn thực hiện các khoản cho

Trang 8

vay để trang trải chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tíndụng Nguồn trả nợ là thu nhập trong tương lai của người vay.

1.1.2.2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

• Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng này có thời hạn từ 1 năm trở xuống nhằmtài trợ cho các tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhà nước,doanh nghiệp, hộ sản xuất Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc giántiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần bảo đảm

 Tín dụng trung hạn: Loại tín dụng này có thời hạn trên 12 tháng đến 60tháng (có ngân hàng lên đến 84 tháng) Tín dụng trung hạn chủ yếu được dựngmua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng, sảnxuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốnnhanh, hình thành vốn lưu động thường xuyên của các DN, đặc biệt là những DNmới thành lập …

 Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng, mục đíchcủa loại tín dụng này nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào các dự án đầu tư, thời hạnthu hồi vốn lâu

1.1.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:

 Tín dụng không có bảo đảm: Đây là hình thức tín chấp mà người đi vaykhông cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào

uy tín bản thân khách hàng Muốn vậy, ngân hàng phải đánh giá hiệu quả sửdụng tiền vay của khách hàng, khách hàng phải có uy tín lớn hoặc khả năng trả

nợ cao Tín dụng này mang tính rủi ro cao, hiện nay sản phẩm chủ yếu đại diệncho hình thức này là tín dụng tiêu dùng cá nhân

 Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng yêu cầu phải có cơ sở đảm bảonhư tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba Đa phần các sản phẩm tíndụng yêu cầu phải có bảo đảm, do khách hàng phải đối mặt với rủi ro trong kinhdoanh và do đó ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng Mặc dù vậy nhưnghình thức tín dụng này vẫn có độ rủi ro nhất định vì tài sản có thể bị mất giá hoặcngười bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình

Trang 9

1.1.2.4 Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng:

 Cho vay bằng tiền: Hình thái của tín dụng biểu hiện bằng tiền Đây làhình thức tín dụng chủ yếu của ngân hàng và được đa dạng hóa như: tín dụngứng trước (chiết khấu thương phiếu), cho vay theo các hình thức (thấu chi, hạnmức, luân chuyển, trả góp…)

 Cho vay bằng tài sản: Là hình thức rất phổ biến và đa dạng, riêng vớingân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ biến đó là tài trợ thuê mua.Theo phương thức cho vay này ngân hàng hoặc các công ty thê mua (công ty concủa ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là đi thuê vàtheo định kì người đi thuê phải hoàn trả nợ vay bao gồm cả gốc và lãi hoặc có thểmua trả góp tài sản đó

1.1.2.5 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:

 Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cung cấp vốn trực tiếp cho cá nhân, tổchức có nhu cầu, trực tiếp kiểm tra đôn đốc thu gốc và lãi

 Cho vay gián tiếp: Đây là hình thức vay vốn thông qua các tổ chức trunggian Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, nhóm ( hội phụ nữ, hội nông dân ).Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu hoạt động cho vay sang các tổ chức trunggian: phát tiền vay, thu nợ… Tổ chức trung gian có thể bảo lãnh cho thành viêncủa mình vay vốn Cho vay gián tiếp áp dụng với thị trường nhiều món vay nhỏ,người phân tán, cách xa ngân hàng

1.1.2.6 Một số cách phân loại khác:

Ngoài các cách phân loại trên, tín dụng còn được phân loại theo các tiêu thức:

 Theo đồng tiến được sử dụng cho vay:

- Cho vay bằng đồng nội tệ

- Cho vay bằng đồng ngoại tệ

 Phân theo đối tượng được cho vay:

- Tín dụng cho tổ chức tài chính, doanh nghiệp

- Tín dụng cho nhà nước

- Tín dụng cho người tiêu dùng

Dựa vào các cách phân loại trên ta có thể biết được kết cấu tín dụng củatừng loại tín dụng (tỷ trọng của từng loại tín dụng trên tổng dư nợ) Từ đó đem so

Trang 10

sánh với kết cấu nguồn huy động, so với nhu cầu của nền kinh tế sẽ giúp ta đánhgiá, xem xét kết cấu tín dụng đã phù hợp với ngân hàng chưa và đưa ra nhữnggiải pháp thích hợp.

1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng của ngân hàng:

Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn dựa trên một số nguyên tắc nhấtđịnh Những nguyên tắc này đề ra nhằm đảm bảo cho các ngân hàng tồn tại vàhoạt động bình thường

 Vốn vay phải đảm bảo được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận, và

mục đích này không được trái với các quy định của pháp luật và các quy địnhkhác của ngân hàng cấp trên Các chủ thể sử dụng tín dụng phải đáp ứng các mụctiêu cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó thúc đẩy các đơn

vị này hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình Khoản tín dụng được

sử dụng hiệu quả không những là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt độngtín dụng của các ngân hàng

 Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng theo kì hạn đã thỏa thuận do nguồn vốn sử dụng làm tín dụng chủ yếu xuất phát từ nguồn huy động,

là một bộ phận tài sản các chủ sở hữu mà ngân hàng nhận quản lý Nếu cáckhoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàntrả của ngân hàng Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển

 Phương án (dự án) được cấp tín dụng phải là phương án có hiệu quả

bởi vì phương án hoạt động có hiệu quả minh chứng cho khả năng thu hồi đượcvốn đầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ của ngân hàng phảigắn liền với tài sản của người vay và đa phần trong các khoản tín dụng đều yêucầu tài sản đảm bảo

1.1.4 Vai trò của hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng và khách hàng:

1.1.4.1 Đối với ngân hàng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại 70-80% lợi nhuận của ngân hàng.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp,các tổ chức kinh tế là tối đa hóa lợi nhuận và đây cũng là mục tiêu hàng đầu củangân hàng Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính kinh doanh trênnguyên tắc tiền gửi của khách hàng (huy động vốn) và nhu cầu vay vốn của cá

Trang 11

nhân, tổ chức Trên cơ sở đó ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay dướinhiều hình thức tùy theo yêu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng của ngânhàng Sự chênh lệch giữa tiền lãi thu được và chi phí bỏ ra huy động vốn, bù đắp

nợ không thu hồi được là lợi nhuận của ngân hàng

Mặt khác hoạt động tín dụng phản ánh đúng vị trí của ngân hàng thươngmại, một vị trí quan trọng là làm tăng tốc độ chu chuyển vốn, tạo cơ chế phânphối vốn một cách có hiệu quả Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trìnhsản xuất kinh doanh luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng vốncần thiết để dự trữ vật tư hàng hóa Có thời điểm nguồn vốn của doanh nghiệp, tổchức nhàn rỗi, có lúc lại thiếu trầm trọng Khi đó ngân hàng thực hiện vai trò củamình là cầu nối: huy động những nơi thừa sử dụng đầu tư những nơi thiếu Hoạt động tín dụng chứa rủi ro cao nhưng hứa hẹn đem lại lợi nhuận caonên các ngân hàng luôn chú trọng hoạt động này Đồng thời với việc mở rộng tíndụng theo chiều rộng thì các ngân hàng phải quan tâm tới chất lượng tín dụng đểhạn chế rủi ro tới mức thấp nhất

1.1.4.2 Đối với khách hàng:

Nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay ngày một phát triển và mở rộngvới những loại hình kinh tế đa dạng Nhưng với bất kì loại hình nào thì con ngườikhông thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu thiếu vốn Ở nước ta hiện nay, thiếuvốn là hiện tượng thường xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế Tín dụng ngânhàng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh từdoanh nghệp cho đến cá nhân hộ gia đình Việc duy trì hoặc mở rộng sản xuấtnếu thuận lợi sẽ mang lại nguồn lợi nhuận cho cả chủ đầu tư và ngân hàng Đồngthời với việc mở rộng sản xuất sẽ là tạo thêm công ăn việc làm mới, ổn định đờisống của hàng triệu con người

Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giaolưu kinh tế quốc tế Thật vậy trong nền kinh tế mở thì các tổ chức, doanh nghiệpkhông chỉ có quan hệ kinh doanh với các tổ chức trong nước mà còn có nhữngquan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài Ngân hàng cóthể thúc đẩy mối quan hệ này thông qua các nghiệp vụ bảo lãnh, chiết khấu, tàitrợ nhà xuất khẩu… từ đó nâng cao uy tín của các tổ chức, doanh nghiệp trêntrường quốc tế

Trang 12

Riêng đối với doanh nghiệp, tín dụng ngân hàng góp phần giúp doanhnghiệp minh bạch hóa sổ sách tài chính Sổ sách tài chính là một trong những tàiliệu chính để ngân hàng tiến hành thẩm định, xem xét hoạt động của doanhnghiệp trước khi cú quyết định cấp tín dụng Tuy nhiên ở Việt Nam, sổ sách tàichính có tính minh bạch không cao và chưa tuân thủ nghiêm ngặt theo những quyđịnh chuẩn Điều này bắt nguồn từ những hạn chế về trình độ quản lí yếu kém, trình

độ nhân viên còn chưa cao Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng rất thận trọng trongviêc thẩm định sổ sách tài chính, theo quy chuẩn để có thể đáp ứng được những yêucầu, đòi hỏi của ngân hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng

Thực hiện tốt chức năng là đầu mối tiết kiệm và đầu tư, ngân hàng luônquan tâm xem lượng tín dụng được sử dụng ra sao, có đúng mục đích không, cóhiệu quả không…Vì vậy ngân hàng sẽ luôn giám sát thúc đẩy khách hàng sửdụng vốn làm sao đạt hiệu quả cao nhất Từ đó tín dụng cũng đã góp phần tạonên thành công của mỗi doanh nghiệp, cá nhân…Vì vậy có thể nói tín dụng củangân hàng đóng vai trị rất quan trọng như một thứ “dầu mỡ” bôi trơn hoạt độngcủa nền kinh tế

1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại:

1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng:

Trong nền kinh tế, mỗi một ngân hàng ra đời với vô vàn sản phẩm nhằmthỏa mãn nhu cầu khách hàng của mình một cách tốt nhất Theo đó mỗi sản phẩmđều mang trong mình chỉ tiêu quan trọng là chất lượng để đánh giá khả năngphục vụ khách hàng của ngân hàng Vậy chất lượng là gì? Thuật ngữ “chấtlượng” đã được sử dụng từ lâu để mô tả các thuộc tính như đẹp, tốt, đắt, tươi, xaxỉ Vì thế, chất lượng dường như là một khái niệm rất khó hiểu và không thểquản lý Chất lượng là một vấn đề nhận thức riêng, nó có thể là sự phù hợp vớimục đích và sử dụng hay chất lượng là năng lực đáp ứng của một sản phẩm hoặcmột dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người sử dụng Tuy nhiên chấtlượng không chỉ là một đặc tính đơn lẻ mà là toàn bộ tất cả các đặc tính quyếtđịnh đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Chất lượng thường được định nghĩanhư là sự tuân thủ toàn bộ các yêu cầu; các yêu cầu này là toàn bộ các yêu cầucủa tổ chức và khách hàng, không chỉ tuân thủ các đặc tính của s

Trang 13

phẩm.

Với định nghĩa chất lượng như ở trên thì sản phẩm tín dụng của ngân hàng

có đạt chất lượng tốt hay không phụ thuộc vào đánh giá của ngân hàng và kháchhàng Khi cung cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng hướng tới hai mục tiêu

cơ bản là an toàn và sinh lời Ngoài ra ngân hàng còn mong muốn thỏa mãn tối

đa nhu cầu về vốn của khách hàng trong thời gian nhanh nhất Trong khi đókhách hàng lại quan tâm tới giá cả tín dụng, kì hạn cho vay, thủ tục đơn giản,thuận lợi… Tín dụng đạt chất lượng tốt thì góp phần giải quyết công ăn việc làm,thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung hóa sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữatăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế Như vậy có thể định nghĩa chấtlượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng và phù hợp với sự phát triển của kin

tế xã hội

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ảnh mức độ thíchnghi của Ngân hàng thương mại với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thểhiện sức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại Nó chỉ làmột khái niệm hoàn toàn tương đối: vừa cụ thể (thể hiện qua chỉ tiêu có thể tínhtoán được: kết quả kinh doanh của ngân hàng, các tỉ lệ nợ…) vừa trừu tượng (thểhiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế qua các ảnhhưởng xuôi và ngược…) Chất lượng tín dụng còn chịu ảnh hưởng của các nhân

tố chủ quan (khả năng, trình độ quản lý của cán bộ tín dụng) và khách quan (sựthay đổi trong môi trường kinh doanh, xu hướng phát triển nền kinh tế, sự thayđổi g

Trang 14

phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, khả năng thích nghi củangân hàng với sự thay đổi bên ngoài Chất lượng tín dụng tốt thể hiện hoạt độngtín dụng thu hút được nhiều khách hàng, tạo được niềm tin cho khách hàng vàđem về cho ngân hàng lợi nhuận Mặt khác do ngân hàng luôn quan tâm tới chiềusâu của tín dụng nên chất lượng tín dụng sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cảnhbáo tình trạng hoạt động của ngân hàng đang thuận lợi hay gặp khó khăn thôngqua các chỉ số về an toàn( tỷ lệ nợ rủi ro, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ món ợkhông trả đúnghạn ), các tỉ lệ về sinh lời( thu lãi từ hoạt động tín dụng, lãi treo…) Từ đóngân hàng có các dự trù trong tương lai, hay đưa ra những biện pháp xử lí tìhhuống Bên cạnh đó c hất lượng tín dụng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ củacác NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn vay và thu hútđược nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ tạo ra một hìnhảnh tốt đẹp về biểu tượng, uy tín của ngân hàng và sự trung thành của ngân hàng.

Từ đó chất lượng tín dụng đảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuận của ngânhàng, tạo thế mạnh cho ngn

àng trong cạnh tranh

Đối với khách hàng, chất lượng tín dụng được thể hiện ở chỗ số tiền màngân hàng cho vay phải có lãi suất và kì hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận lợi,thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng Quantâm tới chất lượng tín dụng giúp khách hàng lựa chọn được ngân hàng phù hợpvới nhu cầu đi vay của mình Chặng hạn như khách hàng đảm bảo được đầy đủcác yêu cầu tín dụng sẽ lựa chọn ngân hàng có chính sách cho vay ưu đãi, lãi suấtthỏa thuận, tốc độ giải ngân nhanh Trong khi đó khách hàng có mức đảm bảokém hơn sẽ tìm đến những ngân hàng chấp nhận ủi ro hơn, nhưng đồng t hời lãisuất đi vy sẽ cao hơn Ngoài ra c hất lượng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát,

ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế do đó làm tăng uy tín quốc gia Điều này xuấtphát từ chức năng tạo tiền của NHTM, thông qua cho vay chuyển khoản, thựchiện than toán không dùng tiền mặt …NHTM có thể mở rộng tiền ghi sổ gấpnhiều lần so với số tiền thực có, hoặc ngân hàng cho phép các chủ tài khoản pháthành séc và thanh toán bằng các phương tiện khác cho khách vượt

á số tiền gửi thực có

Trang 15

Như vậy, chất lượng tín dụng có thể được nhìn nhận trực tiếp từ giác độngân hàng và khách hàng Chất lượng tín dụng phải thỏa mãn đồng thời mục tiêucủa cả hai phía Tuy nhiên ngân hng muốn nâng cao lợi nhuậ n thì mức lãi suấtcho vay phải cao, khoản tín dụng phải được hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi.Đối với khách hàng, họ muốn tối thiểu hóa chi phí nên mức lãi suất đi vay phảithấp, giải ngân nhanh chóng, thời gian chiếm dụng vốn càng cao càng tốt Có thểnhận thấy rõ ràng là các mục tiêu này của ngân hàng và khách hàng mâu thuẫn,xung đột lẫn nhau Chính vì vậy chất lượng tín dụng tốt phải dung hòa lợi ích của

cả hai bên, đảm bảo cho ngân hàng ổn định phát triển bền vững, thỏa mãn nhucầu, tạo được niềm t

trong lòng khách hàng

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng

ủa ngân hàng thương mại:

Hoạt dộng tín dụng đạt chất lượng tốt khi nó đạt được những mục tiêu đặt ra.Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu phản ánh độ thích nghi của ngân hàng thương mạivới sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một ngân hàngtrong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển Các chỉ tiêu đánh giá chất lượnghoạt động tín dụng của ngân hàng cần đo lường được mức độ đạt được các mục tiêu.Chúng bao gồm các chỉ tiêu định tính

các chỉ tiêu định lượng :

.2.3.1 Chỉ tiêu định tính:

Chỉ tiêu định tính khó xem xét đánh giá hơn chỉ tiêu định lượng, do chỉ tiêunày đa phần được xem xét dựa trên cảm nhận của ngân hàng và khách hàng baogồm: sự đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ cung cấp, sựtuân thủ các quy định và chính sách tín dụng của ngân hàng nhà nước và củachính ngân hàng, và cuối cùng là mức độ phân bố các khoản tín dụng giữa cáckhách hàn

thuộc các nhóm khác nhau

Khách hàng cảm nhận chất lượng dịch vụ cung cấp của ngân hàng kể từbước đầu tiên tiếp xúc với ngân hàng Đó là khi khách hàng gọi điện đến nghe tư

Trang 16

vấn, với một tác phong chuyên nghiệp nhân viên ngân hàng có thể thu hút kháchhàng ngay từ bước khởi đầu này Đó là cảm giác an tâm của khách hàng khi đếngiao dịch có bảo vệ, nhân viên hướng dẫn, sơ đồ làm việc tại các phòng ban…Từ

đó khách hàng không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với ngân hàng, bước khởi đầu tạo ấntượng rất tốt Đồng thời kết hợp thái độ của cán bộ tín dụng, sự nhạy bén trongcông việc tìm ra nhu cầu của khách hàng và thương thuyết với họ sẽ khiến ngânhàng có những hợp đồng tín dụng chất lượng mà vẫn thỏa mãn khách hàng Mặtkhác, uy tín của ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn tới nguồn khách hàng và loạikhách hàng Ở Việt Nam người dân vẫn đặt lòng tin vào các ngân hàng quốcdoanh cao hơn, một phần là do tính truyền thống của các ngân hàng này đã thànhlập từ rất lâu rồi và một phần do các ngân hàng này được nhà nước bảohộ.Nhưng theo dòng thời gian với tốc độ phát triển của nền kinh tế, sự ra đời củaquá nhiều loại ngân hàng ngoài quốc doanh (kĩ thương, cổ phần nhà hà nội, quânđội…) đã dẫn đến việc cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ góp phần quyếtđịnh để giành lấy khách hàng Như vậy chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cungcấp làm hài lòng khách hàng và quan trọng hơn “tiếng lành đồn xa” sẽ đưa đếncho ngân hàng những khách hà

mới với nhiều tiềm năng hơn

Sự tuân thủ các quy định và chính sách tín dụng của ngân hàng nhà nướcđược thể hiện bằng văn bản pháp quy “Quy chế cho vay đới với tổ chức tín dụng

và đối với khách hàng” yêu cầu phải đảm bảo các nguyên tắc tín dụng: kháchhàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng, hoàn trả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng…đã được trình bày ở trên Đồng thời ngân hàng phải xem xét khách hàng

có đủ điều kiện : có năng lực hành vi dân sự, mục đích dử dụng vốn vay hợppháp, khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết, có phương ánđầu tư phương án sản xuất kinh doanh khả thi mang lại hiệu quả Để đảm bảođược các yêu cầu này, ngân hàng phải triển khai công tác thẩm định thật tốt.Quyết định cho vay được đưa ra nhờ công tác thẩm định do đó chất lượng tíndụng gián tiếp được quyết định bởi thẩm định Như vậy khách hàng có tốt thì

Trang 17

chất lưng tínd

g đem lại mới có thể ca o được

Thêm vào đó mức độ phân bố các khoản tín dụng giữa các khách hàngthuộc các nhóm khác nhau cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Khách hàngcủa ngân hàng được phân ra làm nhiểu loại: khách hàng thân thiết, khách hàngmới; khách hàng thuộc đối tượng là cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước; kháchhàng là thương gia, nông dân, sinh viên, những người hưởng lương nhà nước…Các khoản tín dụng dành cho khách hàng thân thiết, có uy tín bao giờ cũng cóchất lượng cao hơn nhưng không có nghĩa là không có rủi ro Khi khoản tín dụngxin cấp cho một nhóm khách hàng tăng cao, không nằm trong kế hoạch của ngânhàng sẽ được lãnh đạo xem xét và điều chỉnh cân

i cho phù hợp nhằm tránh rủi ro

Như vậy nhờ vào các chỉ tiêu định tính: sự đáp ứng các yêu cầu của kháchhàng về chất lượng dịch vụ cung cấp, sự tuân thủ các quy định và chính sách tíndụng của ngân hàng nhà nước và của chính ngân hàng, mức độ phân bố cáckhoản tín dụng giữa các khách hàng thuộc các nhóm khác nhau có thể đánh giáđược phần nào

ất lượng tín dụng của ngân h

g

1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng:

Khi ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng hướng tới haimục tiêu cơ bản là : an toàn và sinh lợi Vì vậy các chỉ tiêu đánh giá chất lượngtín dụng của ngân hàng phải đo lường mức

 ộđạt được của các mục tiêu trê:

Trang 18

có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; Khách hàng không cung cấp đầy

đủ, kịp thời và trung thực các thông tin tài chính theo yêu cầu của tổ chức tíndụng để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng Thì tổ chức tín dụng phải

khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao hơn

Nợ xấu là nợ có rủi ro từ nhóm 3 đến nhóm 5 bao gồm các khoản nợ quáhạn lâu (>90 ngày) và nợ có biểu hiện rủi ro( như nợ được cơ cấu lại thời gian trả

Tỷ lệ nợ rủi ro = Nợ rủi ro

Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu

Tổng dư nợ

Trang 19

nợ) Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổchức tín dụng Đối với một ngân hàng chỉ tiêu này càng thấp càng tốt Chỉ tiêunày càng thấp thì nó phản á

Nợ quá hạn không phải là chỉ tiêu đáng tin cậy để đánh giá độ a

Trang 20

Như đã trình bày ở trên tín dụng có bảo đảm yêu cầu mỗi khoản tín dụngđều phải có tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng Vì vậy khixem xét chất lượng tín dụng ta cũng phải đề cập đNamến tỷ lệ nợ có bảo đảm Tỷ

lệ này ở các ngân hàng Việt hiện nay đa phần ở mức cao, do các khoản vaykhông tài sản đảm bảo là rất thấp Tuy nhiên nếu tổng dư nợ gồm các khoản nợ

có tài sản đảm bảo nhưng các tài sản này đang mấtgiá trên thị trư

g thì cũng dẫn đến nguy cơ rủi ro

o cho ngân hàng

- Phân loại nợ trích lập dự phòng:

Quỹ dự phòng rủi ro tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho ngân hàng khi có rủi

ro tín dụng xảy ra Do đó, việc lập quỹ dự phòng rủi ro được coi là một trongnhững biện pháp quan trọng để tăng khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng,giúp ngân hàng có thể ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trongtrường hợp có rủi ro xảy ra Mỗi ngân hàng thương mại phải trích lập dự phòngrủi ro đúng và đủ theo

493 và quyết định 18 của ngân hàng nhà nước

Trang 21

lệ này để đánh giá độ an toàn tín dụng của ngân hàng.

Còn một chỉ tiêu nữa phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng đó là sốngày khách hàng phải chờ trước khi nhận được quyết định cấp tín dụng Chỉ tiêuđịnh lượng này cho biết mức độ hài lòng của khách hàng khi phải chờ đợi quyếtđịnh cho vay Sẽ là bất hợp lí khi mà hồ sơ xin vay không được giải quyết nhanhchóng trong khi khách hàng đang cần vốn, h

 sẽ không xoay sở kịp nếu như hồ sơ củ

họ bị trả lại.

Các chỉ tiu

ằm mục tiêu sinh lợi:

- Lãi thực thu và lãi treo :

Lãi trong hoạt động tín dụng được chia ra thành : lãi dự thu, lãi thực thu vàlãi treo Đến kì trả nợ, khách hàng đến thanh toán cả gốc lẫn lãi đầy đủ tức làngân hàng đã có lãi thực thu Lãi thực thu phát sinh sau khi khách hàng hoàn trả

số tiền vay trong khi lãi dự thu được ngân hàng tính bất đầu từ thời điểm giảingân, tức là khi mà khách hàng chưa thanh toán cho ngân hàng Lãi dự thu ph

số lãi ngân hàng dự tính sẽ thu được từ khách hàng

Lãi treo là khoản lãi thể hiện trên tài khoản của ngân hàng, là khoản tiền lãiphát sinh theo hợp đồng tín dụng nhưng thực tế chưa thu được hoặc không thuđược Khi khách hàng mất khả năng thanh toán nợ gốc thì cũng mất luôn khảnăng thanh toán tiền lãi và sẽ bị ngân hàng tính lãi suất phạt trả chậm Hiện nay ởcác ngân hàng lãi suất phạt trả chậm được tính bằng 150% lã

suất trong hạn, vì vậy số lãi này gia tăng nhanh chóng

Tỷ lệ lãi thực thu cao và ổn định qua các thời kì cho thấy tình hình kinh

Tỷ lệ thu lãi từ hoạt

Trang 22

doanh, sản suất của khách hàng vẫn tương đối tốt, ngân hàng không phải lo lắngcho những khoản tín dụng này Mặt khác chỉ số lãi treo càng cao lại cho thấy cáckhoản nợ xấu của ngân hàng gia tăng, nếu ngân hàng

hông xử lí kịp thời sẽ phải đối mt

Tỷ lệ lợi nhuận =

Thu lãi từ hoạt động tín dụng- chi phí từ hoạt

động tín dụng Tổng dư nợ

i

guy cơ thua lỗ

- Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng :

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng thông qua lợi nhuận thu về từhoạt động tín dụng Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng phản ánh chính xác nhất

số tiền mà ngân hàng thu được từ hoạt động này Các khoản chi phí hoạt động tíndụng được tính từ khi khách hàng nộp hồ sơ xin vay cho đến khi ngân hàng thu

về đồng lãi cuối cùng Nó cũng bao gồm cả chi phí dự phòng đã bỏ ra để bù đắptổn thất Khi hoạt động tín đạt chất lượng tốt thì đi kèm với nó sẽ là thu nhập cao

và ngược lại, từ ỷ lệ lợi nhuận của hoạt động tín dụng có thể đánh giá chấ t lượngtín dụng cao hay không Chỉ tiêu này cho thấy lợi nhuận thu về trên một đồngvốn cho vay là bao nhiêu, từ đó chất lượng tín dụng tốt hay xấu Một khoản tíndụng có chất lượng tốt thỏa mãn nhiều yếu tố

trong đó có yếu tố là đem lại lợi nhuận cho ngân hàng

Như vậy, trên cơ sở xem xét kĩ lưỡng các chỉ tiêu định tính và định lượng ta

có thể theo dõi toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng Và đồng thời xem xét

sự biến động của chỉ tiêu qua các giai đoạn, ngân hàng có thể đánh giá về chấtlượng tín ụng của ngân hàng mình một cách tương đối chính xác Nếu m uốnxem xét chính xác ta cần qua

chất lượn

Các nhân tố ản

Trang 23

 hưởng tới chất lượng tín dụng:

hàng hay chính là khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế

Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ giúp cho hoạt động tín dụng của ngânhàng trở nên suôn sẻ hơn nhờ tạo được niềm tin và sự hấp dẫn đối với nhiềukhách hàng Nó được thể hiện ở mức lãi suất cho vay cạnh tranh, lượng tín dụngcung cấp tối đa cho khách hàng trên tài sản đảm bảo, kỳ hạn cho vay hợp lý… sovới các ngân hàng khác Hơn nữa một chính sách tín dụng được xây dựng vàthực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hòa giữa lợi ích của ngânhàng và khách hàng và của xã hội sẽ hứa hẹn một chất lượng tín dụng tốt Ngượclại chất lượng tín dụng xấu cũng chịu ảnh hưởng một phần bởi chính sách tíndụng không phù hợp Với một ý nghĩa rõ ràng như vậy, chính sách tín dụng cóảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng Điều này cũng có nghĩa là chất lượngtín dụng tùy thuộc vào việc xây dựng chính

Trang 24

theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay, thu nợ, bắt đầu từ vệc chuẩn bịcho vay, giải ngân, kiểm tra cho đến khi thu hồi được nợ Chất lượng tín dụngtùy thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng đảm bảo tính logic và việc thựchiện tốt các bước trong quy trình tín dụng cũng như sự phối hợp chặt ch

nhịp nhàng giữa các bước Quy trình tín dụng gồm ba bước:

- Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay: Sau khi tìm kiếmđược nguồn khách hàng phù hợp, hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng vàlập hồ sơ vay vốn, bước xem xét cho vay là bước rất quan trọng trong quy trìnhtín dụng Xét đề nghị cho vay dựa trên quá trình thẩm định khách hàng Quá trìnhthẩm định là quá trình ngân hàng phân tích đánh giá năng lực của khách hàngtrên các phương diện: năng lực tài chính; tính khả thi của phương án sản xuấtkinh doanh, dự án đầu tư; giá trị của các tài sản đảm bảo Trong quá tình thẩmđịnh ngân hàng sẽ xem xét khả năng chi trả nợ của khách hàng, từ đó ngân hàng

sẽ chọn lọc những cơ hội đầu tư tốt, hiệu quả, đảm bảo tính sinh lời và đầu tư antoàn cho ngân hàng Trong giai đoạn này chất lượng tín dụng phụ thuộc nhiềuvào công tác thẩm định khách hàng và việc chấp hành các quy định về điều kiện,thủ tục cho vay của ngân hàng Nếu quá trình thẩm định mắc phải những sai

t thì ngân hàng có nguy cơ đối diện với rủi ro tín dụng cao

- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro: Khi ngânhàng giải ngân, ngân hàng phải có trách nhiệm với khoản tín dụng mà mình đãcấp, nó thể hiện bằng việc ngân hàng giám sát thường xuyên hoạt động củakhách hàng Ngân hàng sẽ có những hành động điều chỉnh can thiệp khi cầnthiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Việc thiết lập hệ thống kiểm tra hữuhiệu, áp dụng có hiệu quả các hình thức, biện pháp ki

tra sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng

- Thu nợ và thanh lý giải quyết nợ: định kì ngân hàng tiến hành thu nợ vàphân loại nợ đối với khách hàng Sự linh hoạt của ngân hang trong khâu thu nợ

sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu được những rủi ro, kịp thời có những biện pháp xử

lí, tư vấn cho khách hàng Do đó hạn chế nhữ

 khoản nợ quá hạn, bảo toàn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng

Trang 25

Công tác tổ chức

a ngân hàng và chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:

Công tác tổ chức ở đây bao gồm tổ chức các phòng ba, nhân sự và tổ chứccác hoạt động trong ngân hàng Ngân hàng c ú một cơ cấu tổ chức khoa học làphân bổ đúng người vào đúng vị trí sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịpnhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân hàng Mối quan hệgiữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng như với các cơ quankhác liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, thống nhất có hiệuquả cũng nằm trong công tác tổ chức Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thờiyêu cầu khách hàng, theo dõi quản lý chặt

ẽ sát sao các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quảtíndụng

Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng nói c hun g và cán bộ tíndụng nói riêng là yêu cầu hàng đầu đối với mỗi ngân hàng, vì nó ảnh hưởng trựctiếp đến khả năng hoạt động và khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng Con người

là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn Kinh tế càng phát triển,các quan hệ kinh tế càng phức tạp, cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi trình độcủa người lao động càng cao Đội ngũ cán bộ ngân hàng có chuyên môn nghiệp

vụ giỏi, có đạo đức, có năng lực sẽ là điều kiện tiền đề để ngân hàng tồn tại vàphát triển Yêu cầu của cán bộ tín dụng có chất lượng là giỏi về chuyên mônnghiệp vụ, có kĩ năng, kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án,xác dịnh tính chân thực của báo cáo tài chính… bên cạnh đó cán bộ tín dụng cầnphải có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi trường kinh tế xã hội, sự thay đổi củathị trường… Nếu chất lượng cán bộ tín dụng tốt thì họ sẽ thực hiện tốt các nhiệm

vụ trong việc thẩm định dự án, đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số tiền vay và

có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay, hay xử lý các tình huốngphát sinh trong quan hệ tín dụng của ngân hàng giúp ngân hàng có thể ngănngừa, hoặc giảm nhẹ thiệt hại

 hi những rủi ro xảy ra trong khi thực

iện một khoản tín dụng

Khả năng thu thập và xử lý thông tin:

Thông tin là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong kinh tế thị

Trang 26

trường cạnh tranh gay gắt Trong cạnh tranh ai nắm được thông tin trước là người

có khả năng dành chiến thắng lớn hơn, với ngân hàng thông tin tín dụng hết sứccần thiết là cơ sở để xem xét, quyết định cho vay hay không cho vay và theo dõi,quản lý khoản cho vay với mục đích đảm bảo an toàn và hiệu quả đối với khoảnvốn cho vay Thông tin tín dụng có thể được thu được từ nhiều nguồn khác nhaunhư mua thông tin từ các nguồn cung cấp thông tin, đến cơ sở của khách hàngtrực tiếp xem xét thông tin từ hồ sơ xin vy vốn Hiện nay thông tin tín dụg cònđược cung cấp bởi trung t âm thông tin tín dụng của NHNN ( CIC) hoặc tư nhân( như PCB) Các trung tâm này sẽ cung cấp dịch vụ gồm các loại báo cáo tìnhhình vay nợ, tài sản thế chấp, lịch sử quan hệ tín dụng… cho các doanh nghiệpvừa và nhỏ, thể nhân Các thông tin này cũng sẽ được cung cấp cho các ngânhàng, giúp ngân hàng có cơ sở thực hiện các quyết định cho vay và quản lý dư

nợ Tuy nhiên từ bất cứ nguồn nào cũng yêu cầu cán bộ tín dụng phải sàng lọcnhững thông tin cần thiết để ra quyết định Như vậy thông tin càng đầy đủ, chínhxác và kịp thời, toàn diện thì

 hả năng ngăn ngừa rủi ro cà

lớn, chất lượng tín dụng càng cao

Thanh tra, giám sát nội bộ:

Thanh tra, giám sát giúp lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạt độngkinh doanh đang diễn ra: những thuận lợi, khó khăn việc chấp hành những quyđịnh pháp luật, nội quy, quy chế, chính sách kinh doanh , thủ tục tín dụng Từ đógiúp lãnh đạo ngân hàng có đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp giải quyếtnhững khó khăn vướng mắc, phát huy những nhân tố thuận lợi, nâng cao hiệuquả kinh doanh Chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quyđịnh, thể lệ, chính sách Sự kịp thời phát hiện sai sót cũng như nguyên nhân dẫnđến sai sót lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng

 ẽ giúp tránh những hậu quả xấu ảnh hưởng tới c

t lượng tín dụng

Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:

Trang thiết bị tuy không phải là yếu tổ cơ bản nhưng góp phần không nhỏtrong việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Nó là công cụ, phươngtiện thực hiện tổ chức, quản lý ngân hàng kiểm soát nội bộ, kiểm tra quá trình sửdụng vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặc biệt, với sự

Trang 27

phát triển như vũ bão về công nghệ thông tin hiện nay các trang thiết bị hiện đại

đã giúp cho ngân hàng có được thông tin và xử lý thông tin nhanh chóng, kịpthời.Trên cơ sở đó cú quyết định tín dụng đúng đắn trong kinh doanh và giúp choquá trình qu

lý tiền vay và thanh toán được thuận tiện nhanh chóng, chính xác

Như vậy các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng xét trên khía cạnhngân hàng là: chính sách tín dụng của ngân hàng, quy trình tín dụng, công tác tổchức của ngân hàng và chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng,khả năngthu thập và xử lý thông tin,thanh tra, giám sát nội bộ,trang thiết bị phục vụ chohoạt động tín dụng Từ vai trò của những nhân tố này, ngân hàng có thể chủ đ

g cải thiện chất lượng của chúng để nân

cao chất lượng tín dụng

 2.4.2 Xét trên khía cạnh khách hàng: Nhng nhân

ố này bao gồm:

Tính khả thi của phương án kinh doanh ( dự án):

Phương án kinh doanh khả thi là phương án có tính thực tế cao, khả năngthu hồi vốn nhanh, đem lại lợi nhuận cho khách hàng Nó có vai trò quyết địnhgiúp khách hàng được cấp tín dụng Khả năng thu hồi vốn của phương án ảnhhưởng tới các kì trả nợ, phân loại nợ của khách hàng vào các nhóm Chỉ cầnchậm trễ 10 ngày, nợ của khách hàng đã bị chuyển từ nợ đủ tiêu chuẩn sang nợrủi ro Mặt khác, lợi nhuận thu được từ phương án kinh doanh giúp khách hàngchi trả được tiền lãi cho ngân hàng và tiếp tục phát triển kinh doanh trong tươnglai Vì thế tính khả thi của phương án kinh don

 cũng là một trong những n

n tố quyết định chất lượng tín dụng

Năng lực của khách hàng:

Năng lực của khách hàng được đánh giá trên nhiều phương diện Đầu tiên

đó là năng lực tài chính của khách hàng Năng lực tài chính thể hiện ở tổng tàisản, vốn tự có… nó thể hiện khả năng trả nợ của khách hàng khi rủi ro xảy ra vớiphương án kinh doanh Lượng vốn tự có của khách hàng sẽ là đối tượng để ngânhàng xem xét lượng tín dụng cấp cho khách hàng và nguồn tài sản đảm bảo mà

Trang 28

khách hàng có sẽ là nguồn để xử lý khi có rủi ro tín dụng Thứ hai là đội ngũ cán

bộ nhân viên của công ty, doanh nghiệp, hộ sản xuất… có trình độ chuyên môn,đạo đức tốt sẽ có khả năng đưa ra chiến lược kinh doanh, cạnh tranh phù hợpgiúp công ty, doanh nghiệp đứng vững và phát triển Khách hàng làm ăn tốt làđiều kiện để họ bù đắp chi phí kinh doanh và trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi đúnghạn, qua đó giảm rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng Thứ ba là năng lực quản

lý của khách hàng Năng lực quản lý tốt thể hiện ở những quyết định, phương ánkinh doanh chính xác, hoạt động kinh doanh hiệu quả, kinh doanh có lãi Nănglực của khách hàng quyết định việc sử dụng vốn vay đạt hiệu quả, như vậy chấtlượng tín dụng chịu ảnh hưởng từ năng lực của khách hàng rất lớn Trình độ nănglực của khách hàng là điều kiện quan trọng và được ngân hàng xem xét kỹ trướckhi cấp tín dụng và năng lực khách hàng càng cao thì khả năng cạnh t

 nh trên thị trường càng lớn, vốn vay càng đư

sử dụng hiệu quả

Uy tín và đạo đức kinh doanh của khách hàng:

Uy tín của khách hàng được thể hiện trong những mối quan hệ làm ăn trongquá khứ, không chỉ với ngân hàng mà còn với những ngân hàng khác, những đốitác… Uy tín cao thể hiện khả năng kinh doanh của khách hàng tốt, đảm bảo đượckhả năng chi trả cho ngân hàng Bên cạnh đó khía cạnh đạo đức của khách hàngcũng rất quan trọng Việc khách hàng làm giả sổ sách, giấy tờ để lừa đảo, chiếmđoạt vốn của ngân hàng hay sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận là một thực

tế đang diễn ra rất rõ ràng Điều này dẫn đến chất lượng tín dụng xấu đi, khi mànguồn vốn sử dụng sai mục đích có nguy cơ không thu hồi được, mà tài sản đảmbảo

hông phải là thật, thất thoát của ngân hàng là điều không tránh khỏi

Ngoài các yếu tố trên, còn có các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượngtín dụng như: rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, tính nhanh nhạycủa khách hàng trước thời vận, chiến lược kinh doanh… Tóm lại để đảm bảokhoản tín dụng sử dụng có hiệu quả, mang lại lợi ích cho ngân hàng góp phầnvào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội thì khách hàng có vai trò hết sứcquan trọng Một khách hàng có tư cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính vững

Trang 29

vàng, có thu nhập sẽ sẵn sàng hoàn trả đầy đủ những khoản vốn vay của Ngân

Môi trường pháp lý và chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước:

Môi trường pháp lý có tác động không nhỏ tới hoạt động của của ngân hàng

và các chủ thể hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế Nó quy định tất cả nhữngđiều được và không được phép nhằm đảm bảo sự công bằng, minh bạch tronghoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động của ngân hàng có tầm ảnh hưởng lớntới nền kinh tế vì vậy nó phải hoạt động trong một hành lang pháp lý rất chặt chẽ,đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng Hệ thống pháp lý hoàn thiện sẽ tạođiều kiện cho hoạt động kinh doanh phát t

ển, đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận và khả năng chi trả nợ với ngân hàng Bên cạnh đó chính sách vĩ mô của nhà nước cũng có ảnh hưởng không nhỏ

Ví dụ như chính sách chống lạm phát sẽ hạn chế việc tăng trưởng tín dụng vàgiới hạn của mở rộng quy mô tín dụng có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.Nếu tăng trưởng tín dụng nóng sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm phátcao, các ngân hàng thương mại sẽ chịu thiệt hại do đồng tiền mất giá Ngoài ra,chính sách kinh tế của Nhà nước điều tiết để ưu tiên hay hạn chế sự phát triểncủa một ngành, một lĩnh vực nào đó để đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tếcũng ảnh thưởng tới chất lượng tín dụng Sự ưu tiên sẽ tạo điều kiện tối đa giúpcho ác ngành phát triển, ngay cả trog việc cấp tín dụng, vì có điều kiện thuận l ợinên đa phần chất lượng tín dụ ng tốt Tuy nhiên các chính sách này thay đổi theotừng thời kì của nền kinh tế Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khókhăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, gây trở ngại trong việc thu hồi nợ củangân hàng Ngược lại, chính sách tốt sẽ khuyến khích nền kinh tế phát triển, đivào hoạt động ổn định Như vậy hệ thống pháp luật là cơ sở điều tiết các hoạt

Trang 30

động trong kinh tế Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ khiếncho các hoạt động kinh doanh gặp khó khăn Ngược lại nếu nó phù hợp với thực

tế khách quan thì sẽ tạo môi trường pháp lý c

 mọi hoạt động sản xuất kin

doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao

Môi trường kinh tế, xã hội:

Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau.Chúng vận động trong môi trường kinh tế Bất kì một sự biến động của hoạtđộng kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của cáclĩnh vực còn lại Ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính của nềnkinh tế sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn khi nền kinh tế biến động mạnh Các biến động

về lạm phát, lãi suất hay tỷ giá có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng củangân hàng Biến động về lãi suất tăng cao có ảnh hưởng xấu, lượng tín dụng bịthu hẹp lại do khách hàng không dám vay, những khách hàng bắt buộc phải vaythì đối mặt với tình trạng lợi nhuận không đủ trả lãi ngân hàng vì vậy mà chấtlượng tín dụng xấu đi Bên cạnh đó chu kỳ phát triển kinh tế cũng là nhân tố tácđộng tới hoạt động tín dụng Trong thời kỳ suy thoái sản xuất kinh doanh bị thuhẹp do cung vượt quá cầu Hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn trên tất cả lĩnhvực, và thời kì này nếu các ngân hàng giảm bớt các nguyên tắc tín dụng thì chấtlượng tín dụng càng giảm Nhu cầu vốn tín dụng giảm và nếu vốn tín dụng đãđược thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn chongân hàng Vào thời kỳ hưng thịnh, n

cầu vốn tín dụng tăng và rủi ro ít đi giúp cho chất lượng tín dụng tăng cao Môi trường xã hội cũng ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng tín dụng thôngqua tác động của xã hội tới con người Con người hoạt động trong xã hội, hìnhthành nhân cách, đạo đức, các mối quan hệ… Một xã hội tốt sẽ tạo ra con người

có đạo đức xã hội tốt, giảm thiểu rủi ro đạo đức trong kinh doanh Môi trường xãhội bao gồm những phong tục tập quán, thói quen, trình độ dân trí… và tất cảnhững yếu tố này tạo nên những nét đặc trưng của xã hội đó Khi tiến hành kinhdoanh trên một địa bàn nào đó, nhà đầu tư phải tìm hiểu được những yếu tố cơbản trên, nắm được chúng sẽ giúp cho quá trình kinh doanh thuận lợi, phát triển

Trang 31

Cũng chính vì vậy mà đối với thành thị hay nông thôn, ngân hàng sẽ có nhữngsản phẩm tín dụng riêng nhắm đến các đối tượng khác nhau Nhờ nắm bắt đượcđối tượng khách hàng mà ngân hàng

biện pháp quản lý, thu nợ hợp lý và chất lượng tín dụng cũng được nângcao hơn

Như vậy qua việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tathấy tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện về pháp lý của từng nước mànhững nhân tố này có ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng tín dụng Quan trọngnhất là các

tố của ngân hàng và khách hàng có tác động trực t

Trang 32

tới chấ lượng tín dụng

CHƯƠNG

HỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA PGD

WESTERN BANK C ẦU GIY

HI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về PGD Cầu

Giấy-hi nhánh Western Bank Hà Nội :

2.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Western Bank:

Ngân hàng Miền Tây (Western Bank) tiền thân là ngân hàng Cờ Đỏ, đượcthành lập từ cuối năm 1988 tại Cần Thơ Sau gần 20 năm hoạt động liên tục cóhiệu quả, Western Bank được sự chấp nhận của ngân hàng nhà nước Việt Namchuyển đổi thành ngân hàng đô thị vào đầu năm 2007 và vốn điều lệ của WesternBank sẽ được nâng lên 1000 tỷ Hiện nay mạng lưới của Western Bank đã rộngkhắp cả nước Western Bank đã từng bước khẳng định vị trí của mình trên thịtrường tài chính Việt Nam và là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống ngân hàngViệt Nam ứng dụng công nghệ hiện đại nhất và hoạt động như: công nghệ bảomật bằng dấu vân tay, máy kiểm xuất hàng tự động TCD (teller cash dispenser),

hệ thống ATM, ebanking… Western Bank không ngừng cải tiến, nâng cao chấtlượng dịch vụ và cho ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạngcủa khác hàng Sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng là mục tiêu hàng đầu củaWestern bank Sự thành công của Western bank cũng đã được ngân hàng thế giới(World Bank) đánh giá cao và liên tục trong nhiều năm liền luôn được sự tài trợcủa World Bank cho quỹ phát triển nông thôn, nâng cao năng lực thể chế và tàichính vi mô Hướng đến sự phát triển bền vững, Western Bank lựa chọn công tykiểm toán quốc tế cho mình vào năm tài chính 2007 Các công ty chứng khoánMiền Tây, công ty bất

ng sản Western Ban

Trang 33

cũng đan

chuẩn bị tham gia thị trường trong thời gian sắp tới

Quá trình hoạt động

Năm 2007

Western Bank được chuyển đổi sang mô hình ngân hàng đô t

đầu năm 2007 đồng thời tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng đầu năm

n lợi và hiệu quả cho việc giám sát và điều hành của ngân hàng khi mở rộngmạng lưới

Tập trung phát triển các kênh phân phối như ATM, web, POS và các

đội ngũ nhân viên đã từng bước nâng cao niềm tin của khách hàng đối vớiWestern Bank

Trang 34

Vượt mức cổ tức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông 2006 và đượcngân hàng nhà nước Cần Thơ xếp thứ 2 về hoạt động

ệu quả tr

g số các ngân hàng và chi nhánh NHTM cổ phần hoạt động tại địa bàn Cầnthơ

Năm 2005

Được cam kết nguồn vốn dài hạn 50 tỷ năm 2006 từ quỹ tín dụng nông thôn

II (RDFII) của ngân hàng th

giới và được xem xét tham gia nguồn vốn dài hạn từ quỹ tín dụng nông thônIII (RDIII)

Trong “báo cáo sẵn sang cho phát triển ứng dụng CNTT-TT VN 2005(VNICT Index 2005”) xếp loại hạ tầng nhân lực CNTT-TT của ngân hàng Miền Tâyđứng thứ 3, hạ tầng CNTT-TT đứng thứ , xếp hạng

hung các NHTM Western Bank xép t

9 trong số 10 ngân hàng đứng đấu và tron g

- Cho vay ngắn, trung và dài

ạn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân

Trang 35

nhất, tạo được tín nhiệm và hài lòng của khách hàng, đồng thời góp phần thựchiện xứ mệnh của một ngân hàng trong thời đại mới: tạo ra một nền kinh tế phitiền mặt, một nền kinh tế văn minh We

ern Bank sẽ là sự lựa chọn đầu tên cho giải pháp t

Kiếm soát viên

2 Teller

1 thủ quỹ

Trang 36

(Nguồn: PGD etern Bank Cầu Giấy)

.1.2.2.Nhiệm vụ chức năng của các thành viên

* Giám

ốc PGD:(tr ư ởng phòng giao dịch)

Lập kế hoạch tổ chức và giám sát hoạt động của PGD:

+ Tổ chức thưc hiện việc cung cấp các sản phảm, dịch vụ của e

ern bank cho khách hàng: dịch vụ huy động vốn

thanh toán, cho vay, cung ứng ngân quỹ;

+ Quản

và phát triển nhân vi

của đơn vị

+ Giải quyết thắc mắc và khiếu nại của khách hàng

* Kiểm soát viên

- Kiểm soát trước và sau khi hạch toán các chứng từ kế toán: Tiết kiệm, uyển khoản, thu đổi ngoại tệ, tài khoản (cá n

n, các tổ chức kinh tế)…phát sinh trong ngày

- Kiểm soát các chứng từ trên máy (duyệt máy)

- Thực hiện các công việc kế toán cuối ngày, tháng, năm, đối chiếu với sổ sách

a bộ phận kho quỹ cân với số tiền mặt tồn kho thực tế để chuẩn bị cho việckhóa sổ sách kế toán

Giả thích, hướng dẫn, thu thập

ông tin từ khách hàng để

âng cao chất lượng kế toán nói riêng và công việc của phòng nói chung

* Teller_ Giao dịch viên

- Mở và quản lý tài kho

tiền gửi, tiền gửi thanh toán, tài khoản tiết kiệm…của khách hàng là các tổchức kinh tế, cá nhân

- Hạch toán chứn

từ phát sinh trong ngày kịp thời, chính xác, đầy đủ và chiu trách nhiệm vềcác giao dịch thực hiện

Trang 37

- Thực hiện việc chuyể t

n thanh toán trong nước, thanh toán thẻ tín dụng, dịch vụ W.U, thu đổi ng

i tệ kịp thời, chính x ác

- Phong tỏa, giải tỏa tài khoản, sổ tiết kiệm của các phòng ban liên quan

- Tư vấn khách hàng và giải quy

các khiế

nại của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền cho phép, đảm bảo bí mậtthông tin khách hàng

* Thủ quỹ

- Thực hiện thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các loại ngoại t

Kiểm tra, kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu, chi: chữ ký, chứn

minh thư nhân dân, số tiền

- Đối chiếu bảng thu, chi tiền khớp đúng với chứng từ và thực tế

- Kiểm tra phát hiện tiền giả, lập biên bản thu gi

theo đúng quy định hiện hành Chọn lọc tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông,lạt, bó tiền theo quy định

- Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục nộp/ lĩnh tiền, gả

đáp mọi thắc mắc cho khách hàng về các nghiệp vụ liên quan Nhập số liệuvào máy, cân quỹ cuối ngày

- Phòng Knh doanh húc đẩy mối quan hệ với khách hàng nhằm phục vụ cho

công tác cho vay, bảo lãnh…

*

hòng k inh doanh : túc đẩy mối quan hệ với khách hàng nhằ phục vụ hoc

g tác cho vay, bảo lãnh…2

.5 Kết quả hoạt đ ộng kinh doanh của PGD Cầu Giấy chi n hánh Hà N ội :2.1.5.1 Về huy động vốn:

Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng quyết định nguồn vốn củangân hàng Nó sẽ quyết định quy mô tổng tài sản và góp phần quan trọng tạo ralợi nhuận Trong những năm qua ngoài nguốn vốn được cấp trên phân bổ, điềuhòa trong hệ thống thì PGD luôn nỗ lực tìm kiếm nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư,các tổ chức kinh tế xà hội nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của

Trang 38

gân hàng cũngnhư phụ vụ cho các kế hoạch kinh doa

Theo cơ cấu:

Bảng 2.1 : C ơ cấu v ốn huy động tại PGD Cầu Gi ấy

Đơn

: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáoông tác tín dụng nm 200,09, 10 tại G Western Bank Cầu Giấy) Tổg vnhuy độg 201 ạt 100.000 triệu đ ồng t ă ng so với ă m 2009 là 45.128 triệu

đ ồng , tốc đ ộ t ă n tr ư ởng t ă ng gấp 1,8 lần cho thấy PGD Cầu Giấy đ ó chú

trọng ông tác tiếp thị khai thác tiệt đ ể các nguồn tiền nhàn rỗi của khách hàg, tậptrung nghiên cứu đư a ra các sản

hẩm tiền gửi đ a dạng, áp dụng các mức lãi xuất linh hoạt đ ể áp dụng vớitừn loại khách hàng

Trong khi nun vố theo thành phần kinh tó biến động mạnh về cơ cấu h nguồốn teo thời gian tiến tới t ă ng t ổng nguồn có kì hạn, t ă ng nguồn không kìhạn vào n ă m 2010 Do n ăm 2010 lạm phát luôn ở ức cao, nền kinh tế luôn cónhiều biế động phức tạp vì thế Chính phủ tiến hành thắt chặt tiền tệ, n gân hàngtập trung vào thu hút các kh oản có kì hạn số lượng các đơn vị, cá nhân mở tàikhoản thanh toán

ua Ngân hàng là rất lớn, đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm tăng mức tiền

gửi không kì hạn lên 8%

Ngày đăng: 16/08/2014, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 :  C ơ cấu v ốn huy động tại PGD Cầu Gi ấy Đơn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch WESTERN BANK cầu giấy chi nhánh hà nội
Bảng 2.1 C ơ cấu v ốn huy động tại PGD Cầu Gi ấy Đơn (Trang 38)
Bảng 2. 3: c ơ cấu d ư nợ cho vay theo thời gian của giai đ on 2008-201 - Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch WESTERN BANK cầu giấy chi nhánh hà nội
Bảng 2. 3: c ơ cấu d ư nợ cho vay theo thời gian của giai đ on 2008-201 (Trang 40)
Bảng 2. 4 : Dư nợ cá nhân phân theomục đích vy - Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch WESTERN BANK cầu giấy chi nhánh hà nội
Bảng 2. 4 : Dư nợ cá nhân phân theomục đích vy (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w