1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội

74 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Chương I: tỉng quan vỊ hoạt đng tin dơng cđa Ngân hàng thương mại Ngân hàng thươngmại trong nỊn kinh t thị trưng Khái niƯm vỊ Ngân hàng thương mại Các hoạt đng cơ bản cđa Ngân hàng thương mại Hoạt đng huy đng vn Mua, bán ngoại tƯ Hoạt đng cho vay Bảo lãnh tài sản h Cung cp các tài khoản giao dịch và thc hiƯn thanh toán Quản lý ngân qu Tài trỵ các hoạt đng cđa Chính phđ Bảo lãnh Cho thuê trang thit bị trung và dài hạn Cung cp dịch vơ ủ thác tư vn Cung cp dịch vơ môi giới chng khoán Cung cp dịch vơ bảo hiĨm Cung cp dịch vơ đại lý Hoạt đng tín dơng cđa Ngân hàng thương mại Vai trò cđa hoạt đng tín dơng đi với Ngân hàng thương mại Các hình thc tín dơng ngân hàng Căn c vào mơc đích sư dơng vn Căn c vào tài sản th chp Căn c vào hình thái giá trị tín dơng Căn c vào xut x tín dơng Thi gian cho vay Cht lưỵng tín dơng cđa Ngân hàng thương mại Quan điĨm vỊ cht lưỵng tín dơng cđa Ngân hàng thương mại Mt s ch tiêu đánh giá cht lưỵng hoạt đng tín dơng cđa Ngân hàng thương mại HiƯu sut sư dơng vn Vòng quay tín dơng HƯ s an toàn vn lưu đng T lƯ nỵ quá hạn Các nhân t ảnh hưng đn cht lưỵng hoạt đng tín dơng cđa Ngân hàng thương mại Nhân t thuc vỊ môi trưng kinh t Nhân t thuc vỊ môi trưng pháp lý Nhân t thuc vỊ phía Ngân hàng Nhân t thuc vỊ khách hàng Nhân t khách quan S cần thit nâng cao cht lưỵng hoạt đng tín dơng cđa Ngân hàng thương mại Đi với chđ thĨ vay vn Đi với ngân hàng Đi với nỊn kinh t Chương II: thc trạng hoạt đng tín dơng tại NHNO qun Thanh Xuân Tỉng quan vỊ NHNo Thanh Xuân Quá trình hình thnàh và phát triĨn Cơ cu tỉ chc cđa NHNo Thanh Xuân Kt quả hoạt đng kinh doanh cđa NHNo Thanh Xuân năm 2004 Công tác huy đng vn Tình hình đầu tư vn tín dơng năm 2004 Hoạt đng khác Bảo lãnh Thanh toán quc t Hoạt đng dịch vơ Hoạt đng ngân qu Thc trạng hoạt đng tín dơng cđa NHNo Thanh Xuân Huy đng vn Tình hình sư dơng vn Hoạt đng tín dơng theo thi gian Hoạt đng tín dơng theo thành phần kinh t

Trang 1

fm Mục lục

Chơng I: tổng quan về hoạt động tin dụng của Ngân

hàng thơng mại

Ngân hàng thơngmại trong nền kinh tế thị trờng

Khái niệm về Ngân hàng thơng mại

Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại

Hoạt động huy động vốn

Mua, bán ngoại tệ

Hoạt động cho vay

Bảo lãnh tài sản hộ

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Quản lý ngân quỹ

Tài trợ các hoạt động của Chính phủ

Bảo lãnh

Cho thuê trang thiết bị trung và dài hạn

Cung cấp dịch vụ uỷ thác t vấn

Cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán

Cung cấp dịch vụ bảo hiểm

Cung cấp dịch vụ đại lý

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại

Vai trò của hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng thơng mại

Các hình thức tín dụng ngân hàng

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

Căn cứ vào tài sản thế chấp

Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng

Căn cứ vào xuất xứ tín dụng

Thời gian cho vay

Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại

Quan điểm về chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại

Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại

Hiệu suất sử dụng vốn

Vòng quay tín dụng

Hệ số an toàn vốn lu động

Tỷ lệ nợ quá hạn

Trang 2

Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân

hàng thơng mại

Nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế

Nhân tố thuộc về môi trờng pháp lý

Nhân tố thuộc về phía Ngân hàng

Nhân tố thuộc về khách hàng

Nhân tố khách quan

Sự cần thiết nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại

Đối với chủ thể vay vốn

Đối với ngân hàng

Đối với nền kinh tế

Chơng II: thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNO

quận Thanh Xuân Tổng quan về NHNo Thanh Xuân

Quá trình hình thnàh và phát triển

Cơ cấu tổ chức của NHNo Thanh Xuân

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo Thanh Xuân năm 2004 Công tác huy động vốn

Tình hình đầu t vốn tín dụng năm 2004

Hoạt động khác

Bảo lãnh

Thanh toán quốc tế

Hoạt động dịch vụ

Hoạt động ngân quỹ

Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo Thanh Xuân

Huy động vốn

Tình hình sử dụng vốn

Hoạt động tín dụng theo thời gian

Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế

Tình hình thu nợ

Đánh gía chất lợng tín dụng

Những kết quả đạt đợc

Hiệu suất sử dụng vốn

Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian

Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Trang 3

Chỉ tiêu thu nhập

Những hạn chế và nguyên nhân

Những hạn chế

Nguyên nhân tồn tại những hạn chế đó

Môi trờng kinh tế cha ổn định

Môi trờng pháp lý cha hoàn thiện

Nhân tố xuất phát từ Ngân hàng

Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín

dụng tại Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân

Định hớng phát triển đối với hoạt động tín dụng tại NHNo Thanh Xuân

Với vốn trung và dài hạn

Tăng cờng giám sát khoản vay

Đa dạng hoá hình thức tín dụng

Phân loại khách hàng

Thực hiện chiến lợc Marketing Ngân hang

Đào tạo bồi dỡng cán bộ tín dụng

Nâng cao trang thiết bị, công nghệ ngân hàng

Trang 4

Kiến nghị

Đối với Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân

Đối với NHNo Viẹt nam

đẩy tăng trởng kinh tế Nhng đồng thời, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, cùng với việc tạo ra triển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, thì còn nhiều khó khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt.

Đối với hệ thống Ngân hàng, rủi ro tín dụng nh là vật cản trong hoạt

động kinh doanh của ngân hàng Tháo gỡ những khó khăn và h ớng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đợc xem là chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.

Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó

đem lại khoảng 80- 95% lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng th ơng mại Trong lĩnh vực tín dụng, hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng th ơng mại là chỉ tiêu tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của hoạt động Ngân hàng Khi hiệu quả cho vay đạt ở mức cao sẽ tạo ra động lực cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cùng hoạt động sản xuất của toàn bộ nền kinh tế Ngợc lại, khi đồng vốn tín dụng không đợc sử dụng tốt sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không ổn định và suy yếu.

Chất lợng tín dụng hiện nay đang là mối quan tâm không chỉ đối với nhà quản lý điều hành Ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội.

Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài"Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân".

Trang 5

Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về Ngân hàng thơng mại, làm

rõ vai trò của tín dụng trong kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, từ đó cho thấy tầm quan trọng của chất lợng tín dụng và ý nghĩa của công tác nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng.

Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT quận Thanh Xuân để thấy đợc những mặt mạnh cần phát huy, đồng thời phát hiện những vấn đề còn tồn tại, tìm ra nguyên nhân cơ bản của vấn đề để có những giải pháp nhằm củng cố, nâng cao chất l ợng hoạt động tín dụng, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Đề tài: "Nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo &PTNT quận Thanh Xuân " đợc kết cấu làm 3 chơng, ngoài lời nói đầu và kết luận:

Chơng I: Tổng quan về chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn quận Thanh Xuân

Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT quận Thanh Xuân.

Trang 6

Chơng I: tổng quan về hoạt động tín dụng của

Ngân hàng thơng mại

1.1 Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thơng mại

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử pháttriển của nền sản xuất hàng hoá Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và

đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng; đến lợt mình sự phát triển của hệ thốngngân hàng là động lực thúc đẩy nền kinh tế

Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợvàng Cùng với việc phát triển của nền kinh tế đòi hỏi việc trao đổi giữa đồngtiền của khu vực này với khu vực khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác-

đây là tiền đề cho nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ

Sự không thờng xuyên và cùng một lúc giữa ngời gửi tiền và ngời lấytiền ra đã tạo ra số d trong két của các nhà buôn tiền Do tính chất vô danh củatiền, nhà buôn tiền có thể sử dụng tam thời một phần tiền gửi của khách hàng

để cho vay Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy

động đợc ngày càng thu hút nhiều tiền gửi vào, là điều kiện để mở rộng chovay Thuật ngữ ngân hàng ngày càng gần gủi với ngời dân đặc biệt những ngời

có nhu cầu vay tiền và tạm thời d tiền Nhng cha có phân định giữa ngân hàngchuyên doanh và ngân hàng phát hành

Đến cuộc khủng hoảng nền kinh tế 1929-1933 các quốc gia thấy rằngcần phải quản lý việc phát hành tiền một cách chặt chẽ hơn Các quốc gia lầnlợt quốc hữu hoá các ngân hàng phát hành hoặc thành lập các ngân hàng pháthành thuộc sở hữu Nhà nớc Từ đó khái niệm Ngân hàng Trung Ương vàNgân hàng thơng mại đợc tách bạch rõ ràng

Trớc tiên ta tìm hiểu khái niệm về ngân ngân hàng nói chung và sau đó

là về ngân hàng thơng mại

Có rất nhiều cách để định nghĩa về ngân hàng, có thể thông qua chứcnăng, các dịch vụ hoặc vai trò của chung thực hiện trong nền kinh tế

Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên

ph-ơng diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Ngân hàng là các tổ

Trang 7

chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặcbiệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năngtài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Một cách tiếp cận dựa khác trên các hoạt động chủ yếu- theo luật các tổ

chức tín dụng của nớc Việt Nam:"Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh

doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi

và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán".

Ngân hàng thơng mại(NHTM) cũng thực hiện kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ Ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán

Nh vậy, ta có thể hiểu đợc NHTM là:"NHTM là loại hình tổ chức tín

dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan".

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại

Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà ngời gửi có thể rút ra sử

dụng bất kỳ lúc nào, bộ phận tiền gửi này bao gồm: Tiền gửi thanh toán đ ợcbảo quản trên tài khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn

Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có quy định cụ thể thời gian rút

tiền của khách hàng Nó có thể là tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệphay các tầng lớp dân c trong xã hội

- Huy động vốn trên thị trờng tiền tệ liên Ngân hàng:

NHTM có thể huy động vốn trên thị trờng liên Ngân hàng dới cáchình thức tiền gửi có kỳ hạn hoặc ký hợp đồng vay vốn có đảm bảo bằng tài

Trang 8

sản NHTM có thể vay vốn NHTW mà cụ thể là xin tái cấp vốn và từ các tổchức tài chính, tín dụng quốc tế.

- Huy động vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá:

Cùng với việc huy động tiền gửi, Ngân hàng còn huy động vốn bằngcác hình thức khác: Phát hành chứng chỉ tiền gửi, phát hành trái phiếu

- Huy động vốn bằng các hình thức khác:

Ngoài ra NHTM còn huy động các nguồn vốn từ các nguồn khác nh:vốn trong thanh toán và vốn phát sinh từ nghiệp vụ đại lý

1.1.2.2 Mua, bán ngoại tệ

Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên đợc thực hiện là trao

đổi(mua, bán) ngoại tệ: Mua, ban một loại tiền này lấy một loại tiền khác vàhởng phí dịch vụ

1.1.2.3 Cho vay:

Đây là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận của NHTM NHTM chovay đối với các đơn vị kinh tế nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanhcủa đơn vị đợc liên tục, công nghệ, máy móc, thiết bị, nhà xởng đợc đầu t

đổi mới nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hoạt động này thờng đợc NHTM thực hiện dới các hình thức sau đây:

- Cho vay thơng mại

- Cho vay tiêu dùng

- Tài trợ cho dự án

1.1.2.4 Bảo quản tài sản hộ

Các ngân hàng thực hiện việc lu giữ vàng, các giấy tờ có giá và các tàisản khác cho khách hàng trong két Ngân hàng thờng giữ hộ những tài sảntài chính, giấy tờ cầm cố, hoặc những giấy tờ quan trọng khác của kháchhàng

1.1.2.5 Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán:

Trang 9

Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảoquản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng.Thanh toán quangân hàng mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiềnkhông cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả chokhách hàng, khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận đợc tiền- đó gọi

là dịch vụ cung cáp tài khoản cho khách hàng Dịch vụ này ngày càng đ ợc

sử dụng một cách rộng rãi và tiện ích đối với khách hàng cũng nh ngân hàng

1.1.2.6 Quản lý ngân quỹ

Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanhnghiệp và cá nhân Nhờ đó, ngân hàng thờng có mối liên hệ chặt chẽ vớinhiều khách hàng và uy tín cũng nh kinh nghiệm nên nhiều ngan hàng đãcung cấp các dịch vụ quản lý ngân quỹ của khách hàng, quản lý thu chi vàtiến hành đầu t phần thặng d tạm thời nhàn rỗi

1.1.2.7 Tài trợ các hoạt động của Chính Phủ

Ngân hàng có khả năng huy động lớn và cho vay lớn vì thế trở thànhtrọng tâm của Chính phủ khi có nhu cầu chi tiêu tạm thời hoặc lớn Chínhphủ các nớc đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng Ngàynay, Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngânhàng, ngân hàng cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách củaChính phủ và tài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng thờng mua trái phiếuChính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng l ợng tiền gửi mà ngân hànghuy động đợc

1.1.2.8 Bão lãnh:

Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và

do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tíntrong bảo lãnh cho khách hàng Trong những năm gần đây nghiệp vụ bảolãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh Ngân hàng thờng bảo lãnh chokhách hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứngkhoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác…

1.1.2.9 Cho thuê trang thiết bị trung và dài hạn(leasing)

Nhằm để bán đợc các thiết bị, đặc biệt là thiết bị có giá trị lớn, nhiều

Trang 10

thể mua Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng quyền lựa chọn thuêcác thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngânhàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê.

1.1.2.10 Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn

Hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng córất nhiều uy tín cung nh kinh nghiệm Vì vậy, nhiều cá nhân và doanhnghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ.Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷthác phát hành, uỷ thác đầu t…Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trò là ng-

ời đợc uỷ thác di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời Nhiềukhách hàng còn coi ngân hàng nh một chuyên gia t vấn tài chính Ngânhàng sẵn sàng t vấn về đầu t, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán,sáp nhập doanh nghiệp…

1.1.2.11 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán

Đây là dịch vụ ngân hàng mà ngân hàng bán các nghiệp vụ mua bánchứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu vàcác chứng khoán khác Ngày nay một số ngân hàng thành lập, tổ chức ra cáccông ty chứng khoán để cung cấp dịch vụ môi giới

1.1.2.12 Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm

Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng,

điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trờng hợp khách hàngbị chết, bị tàn phếhay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán Ngân hàng liêndoanh với công ty bảo hiểm hoặc tổ chức công ty bảo hiểm con ngời, ngânhàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm nh tiết kiệm an sinh, tiếtkiệm hu trí…

1.1.2.13 Cung cấp các dịch vụ đại lý

Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chinhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi Nhiều ngân hàng cung cấp dịch vụngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác nh thanh toán hộ, phát hành hộchứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ

1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại

1.2.1 Vai trò của hoạt động tín dụng đối với NHTM

Trang 11

Sau gần hai mơi năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có sự tăng trởng rõrệt, đời sống cải thiện, đa lại sự phồn vinh cho đất nớc Để đạt đợc những kếtquả đó phải kể đến một nhân tố góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế

đất nớc đó chính là tín dụng ngân hàng Khác so với tín dụng trớc đây, trongthời kỳ bao cấp tín dụng đợc coi nh là một công cụ cấp phát thay ngân sách Vì

lẽ đó mà đã xảy ra tình trạng có nơi cần vốn sản xuất thì không có, nhng có nơilại ứ đọng vốn Ngày nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiếtcủa Nhà nớc thì tín dụng ngân hàng đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế, điềuhoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu một cách hiệu quả, giúp cho nền kinh tế ngàymột phát triển Ta tìm hiểu về vai trò của tín dụng:

1.2.1.1 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Sự ra đời của tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể vào sự nghiệpphát triển kinh tế trong những thập kỷ qua Với chức năng là trung gian tàichính đứng giữa ngời gửi tiền và ngời đi vay ngân hàng đã biến mọi nguồn tiền

tệ phân tán trong xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua đó điều hoà quan hệcung cầu về tiền tệ trong xã hội, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng

Là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, cácngân hàng thơng mại luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình Lợi tứcthu đợc của các ngân hàng đợc hình thành từ hai hoạt động đó là: Hoạt độngtín dụng và các dịch vụ của ngân hàng trong đó thu từ hoạt động tín dụng làchủ yếu Tín dụng ở đây chúng ta hiểu là hoạt động cho vay của ngân hàng.Vậy ngân hàng lấy vốn ở đâu ra để cho vay? Phải chăng là vốn tự có của ngânhàng Ơ đây các ngân hàng phải huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân

và các tầng lớp dân c trong xã hội sau đó phân phối vốn trở lại một cách hợp

lý Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà các chủ thể"thừa" vốn có cơ hộikhông những bảo tồn vốn mà còn tạo thu nhập(thu lãi), còn đối với chủ thểthiếu vốn, tín dụng ngân hàng giúp họ bổ sung vốn để đáp ứng nhu cầu sảnxuất, kinh doanh hoặc đời sống

Thông qua công tác tín dụng, ngân hàng đã đáp ứng đợc hầu hết các nhucầu về vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất

đợc liên tục, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất Đồng thời việc tập trung và phânphối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân từ nơithừa đến nơi thiếu Bên cạnh việc đáp ứng vốn kịp thời đầy đủ cho các doanh

Trang 12

nghiệp, các ngân hàng còn có những ý kiến đóng góp cho phơng án sản xuấtkinh doanh, lựa chọn đối tác thông qua quá trình sử dụng vốn của doanhnghiệp

Nh vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng góp phần đẩy lùi lạm phát,thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân

1.2.1.2 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu t phát triển:

Có thể nói tín dụng ngân hàng là một nguồn cơ bản của các doanhnghiệp nhằm mở rộng tái sản xuất Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng với sựcạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệpluôn luôn phải đổi mới và mở rộng sản xuất Tín dụng ngân hàng là nguồn vốncơ bản hình thành nên vốn cố định và vốn lu động của doanh nghiệp Thôngqua việc đầu t tín dụng, tín dụng ngân hàng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốnhợp lý cho các doanh nghiệp Muốn vậy các ngân hàng cần phải làm tốt côngtác huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và xây dựng cho mình những chiến lợckinh doanh hợp lý, phù hợp với xu thế phát triển của các thành phần kinh tế

Có nh vậy các ngân hàng mới có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu về vốncho doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất đa nền kinh tế n-

ớc nhà ngày càng phát triển

1.2.1.3 Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ:

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, các Ngân hàng

đã huy động và tập trung lợng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đồng thời rút ra khỏi

lu thông một bộ phận tiền tệ Nh vậy, NHTM đã can thiệp vào việc điều hoà luthông tiền tệ Mặt khác, nhằm kiểm soát việc tạo tiền của NHTM, Ngân hàngNhà nớc có thể điều chỉnh thông qua các công cụ của mình Và kết quả là lợngtiền trong lu thông có sự thay đổi Do đó sự vận động của vốn tín dụng là phảidựa trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều hoà lu thông tiềntệ

Hơn nữa, quá trình hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với việc thanhtoán không dùng tiền mặt góp phần giảm bớt lợng tiền mặt lu thông trôi nổitrên thị trờng mà không có sự quản lý của Nhà nớc nhằm mục đích ổn định luthông tiền tệ Điều này đồng nghĩa với việc làm giảm lạm phát - một vấn đề

Trang 13

Nh vậy tín dụng ngân hàng đợc coi là một công cụ có thể điều hoà vốntrên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

1.2.1.4 Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cờng việc chấp hành chế

độ hạch toán trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Trong quá trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng trớc khi cho vay,Ngân hàng có nghiệp vụ giúp đỡ các đơn vị vay vốn xây dựng kế hoạch vayvốn dựa trên cơ sở các kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính Khi xét duyệt chovay ngân hàng còn căn cứ vào tình hình chấp hành các nguyên tắc cơ bản củachế độ tín dụng ngân hàng, tình hình thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đốivới các đơn vị bạn cũng nh tôn trọng các quy chế thủ tục cho vay Đặc biệt cầnphải có các báo cáo tài chính kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong đó nêu rõmục đích và khẳng định tính khả thi và mức sinh lợi của dự án Nh vậy muốnvay đợc vốn các doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độ hạch toán thật tốt Tấtcả những công tác trên giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả, Ngânhàng có khả năng thu hồi đợc vốn

Đặc trng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vận động trên cơ sở hoàntrả cả gốc lẫn lãi Các đơn vị kinh tế, cá nhân khi vay vốn ngân hàng đều phảicam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện mà ngân hàng đa ra nhằm đảm bảo sửdụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất kinhdoanh của đơn vị Trong trờng hợp các đơn vị vay vốn không thực hiện đúngcam kết thì ngân hàng sẽ dùng đến các biện pháp chế tài tín dụng Do vậy, các

đơn vị sản xuất kinh doanh luôn luôn tìm mọi biện pháp để tăng hiệu quả sửdụng vốn nh: Đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng năng xuất, giảm giá thành nhằmtạo ra nhiều lợi nhuận, để có thể hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn Điều này đãthúc đẩy đơn vị sản xuất kinh doanh tăng cờng khâu hạch toán kế toán mộtcách chặt chẽ đảm bảo doanh lợi ngày càng cao, tăng hiệu quả sử dụng vốn tíndụng

1.2.1.5 Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để đầu t, tài trợ cho các ngành kinh tế then chốt và các ngành, vùng kinh tế kém phát triển:

Mục tiêu hoạt động của các Ngân hàng là an toàn và sinh lời Vì thế khicung cấp tín dụng Ngân hàng luôn phải cân nhắc những rủi ro sao cho đó là tốithiểu Nhng không phải tất cả các chủ thể có nhu cầu vay đều đợc Ngân hàng

Trang 14

đáp ứng, bởi để tránh rủi ro tín dụng các Ngân hàng chỉ thực hiện đầu t vào các

đơn vị có đủ các điều kiện

Tuy nhiên, trong điều kiện đất nớc ta hiện nay phần lớn dân số sốngbằng nông nghiệp ở hầu hết các tỉnh miền núi, nông thôn vấn đề đa máymóc vào nông nghiệp còn rất hạn chế Vì vậy, thông qua công tác tín dụng,Nhà nớc cần tập trung vào phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhucầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tếkhác

Bên cạnh đó nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Bởi vậy chúng ta cần phải tập trung vào việc phát triển các ngành mũi nhọnnh: công nghiệp chế biến, dầu khí và tín dụng ngân hàng là một trongnhững yếu tố cơ bản góp phần quan trọng vào việc phát triển các ngành này

điều đó đợc thể hiện qua việc cấp tín dụng cho các dự án, các chơng trìnhtrọng điểm để khai thác triệt để nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Với một chínhsách tín dụng và mức lãi suất hợp lý sử dụng trong việc khuyến khích pháttriển một số ngành kinh tế mũi nhọn sẽ là một công cụ linh hoạt tích cựctrong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc một cách vững chắc

1.2.1.6 Tín dụng ngân hàng góp phần giải quyết các vấn đề xã hội:

Trong những năm qua với sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhànớc; nớc ta đã và đang từng bớc đi lên và đạt đợc những thành tựu đáng kể nh:Tốc độ tăng trởng tơng đối cao, tăng thu nhập, đời sống nhân dân đợc cảithiện Nhng cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc đã nẩy sinh các vấn

đề xã hội lớn: Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt, chênh lệch giữa nôngthôn và thành thị, tham nhũng có dấu hiệu gia tăng cả về quy mô và số lợng,thất nghiệp ở tỷ lệ cao Nhận thức sâu sắc thực trạng này, các nghị quyết của

Đảng luôn luôn nhấn mạnh yêu cầu phải kết hợp tăng trởng với công bằng, giảiquyết các yêu cầu về công bằng và tiến bộ xã hội ngay trong từng bớc tăng tr-ởng và tín dụng ngân hàng đợc sử dụng nh một công cụ để khắc phục tìnhtrạng này

Thông qua cơ chế tín dụng u tiên và u đãi chúng ta đang dần dần khắcphục đợc các vấn đề xã hội Tín dụng u tiên là hình thức tập trung nguồn vốncho một vùng, giới, ngành trong một thời gian nhất định nhằm đạt tới một mục

Trang 15

tiêu nào đó Tín dụng u đãi là cho vay các đối tợng cần u đãi với lãi suất thấphơn lãi suất thị trờng gọi là lãi suất u đãi.

Bằng cách các ngân hàng cung cấp nguồn vốn với lãi suất u đãi cho ngờinghèo, ngời khó khăn để họ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,

áp dụng kỹ thuật mới, mở rộng thị trờng từ đó tăng thu nhập Với mức lãi suất

-u đãi, tín dụng ngân hàng có vai trò to lớn trong việc giúp ngời nghèo tự vơnlên, tự giải quyết đợc tình trạng nghèo đói của mình

Ngoài ra các cán bộ tín dụng ngân hàng cần phải quan tâm đến vấn đềlàm sao để vốn đợc sử dụng đúng mục đích là phát triển sản xuất, cải tiến kỹthuật để tăng thu nhập, tránh rủi ro cho Ngân hàng không thu hồi đợc vốn

Trong điều kiện hiện nay chúng ta hy vọng rằng tín dụng ngân hàng sẽphát huy tốt vai trò to lớn của mình trong việc cung cấp nguồn lực để giảiquyết các vấn đề xã hội theo hớng chủ động, tích cực, phù hợp với kinh tế thịtrờng

1.2.1.7 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ đối ngoại:

Ngày nay khi tất cả các quốc gia trên thế giới đều có xu hớng chuyển từ

đối đầu sang đối thoại thì việc phát triển kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạm

vi đất nớc mình mà phải hoà vào sự phát triển chung của các quốc gia trongkhu vực và trên thế giới

Tín dụng ngân hàng đã trở thành một phơng tiện nối liền nền kinh tế cácnớc với nhau Đặc biệt là các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nóiriêng Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá vàhiện đại hoá nền kinh tế Sở dĩ nó có một tầm quan trọng nh vậy là bởi các hoạt

động này đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn đặc biệt là vốn ngoại tệ mà chínhbản thân một tổ chức hay một cá nhân không thể có đợc Vì vậy, mà tín dụngngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ đắc lực cho các nhà đầu t, kinh doanh xuấtnhập khẩu hàng hoá, dịch vụ Hơn nữa nếu Ngân hàng có một chính sách tíndụng đúng đắn thì nó sẽ có tác động tích cực tới hoạt động xuất nhập khẩu.Một chính sách tín dụng u đãi đối với các sản phẩm xuất khẩu sẽ làm tăng sứccạnh tranh của hàng hoá này trên thị trờng quốc tế, nâng cao vị thế của quốcgia

Trang 16

Sự phát triển của hoạt động tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế,các quỹ tiền tệ quốc tế và các ngân hàng nớc ngoài với chính phủ Việt Nam sẽgóp phần to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế nớc ta có những bớc tiến vợtbậc để có thể có khả năng hội nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vực vàtrên thế giới.

Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà có thể tiến hành phân loại các hìnhthức tín dụng ngân hàng khác nhau:

1.2.2.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng có các hình thức tín dụng sau:

- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm vàxây dựng bất động sản nhà ở đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thơng mạidịch vụ

- Cho vay công nghiệp và thơng mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổsung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệp, thơng mại,dịch vụ

- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuấtnh: phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động

- Cho vay tiêu dùng cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầutiêu dùng nh mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay ngân hàng còn thựchiện cho vay để trang trải chi phí thông thờng của đời sống thông qua pháthành thẻ tín dụng

1.2.2.2 Căn cứ vào tài sản thế chấp có các hình thức tín dụng ngân hàng sau:

- Cho vay có tài sản thế chấp: Ngân hàng căn cứ vào tài sản của kháchhàng để đảm bảo cho việc trả nợ của khách hàng

+ Cho vay cầm cố: Là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản khách

hàng mang đến cầm cố tại ngân hàng Tài sản của khách hàng do ngân hàng

Trang 17

bảo quản, trong suốt thời gian cầm cố khách hàng không đợc sử dụng nhợngbán, cho thuê

+ Cho vay thế chấp: Là việc ngân hàng căn cứ vào tài sản của

khách hàng để đảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng Tài sản khôngcần mang đến ngân hàng, khách hàng có quyền sử dụng nhng không có quyềnbán và cho thuê

- Cho vay không có tài sản thế chấp (Tín chấp): Ngân hàng cho vay trêncơ sở tin tởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của khách hàng.Ngoài ra còn có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh bằng tín chấp của

tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn

1.2.2.3 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng:

- Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng

đ-ợc cung cấp bằng tiền nh: Thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp

- Cho vay bằng tài sản: Phổ biến là tài trợ thuê mua

1.2.2.4 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:

- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho khách hàng vàkhách hàng trực tiếp trả lãi và gốc cho ngân hàng

- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đợc thực hiện thông qua việc mualại các khế ớc hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thời hạnthanh toán gồm các hình thức:

1.2.2.5 Căn cứ vào thời hạn cho vay có các hình thức tín dụng sau:

- Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản tín dụng có thời hạn không quá 12tháng Đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn củacá nhân

- Tín dụng trung hạn: Là những khoản tín dụng có thời hạn từ trên 12tháng đến 60 tháng Mục đích là vay vốn để sửa chữa, khôi phục, thay thế tàisản cố định hoặc cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, đổi mới quy trình côngnghệ và xây dựng mới những công trình loại nhỏ, thời hạn thu hồi vốn nhanh

Trang 18

- Tín dụng dài hạn: Là những khoản tín dụng có thời hạn từ 60 tháng trởlên Mục đích sử dụng là để sửa chữa, khôi phục, thay thế tài sản cố định, đổimới công nghệ và xây dựng mới đối với những công trình mới, với thời gianthu hồi vốn lâu

1.3 Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại

1.3.1 Quan điểm về chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại

Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mợn theo nguyên tắc hoàntrả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế các tổ chứcxã hội và dân c

Hoạt động tín dụng phát sinh từ rất lâu trong lịch sử nhân loại, cùngvới sự phát triển của sản xuất hàng hoá, các quan hệ tín dụng ngày càng đ ợcphát triển và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốcdân

Nhờ khả năng về nguồn lực, khả năng huy động vốn rất lớn của Ngânhàng, tín dụng Ngân hàng đã trở thành "bà đỡ" lý tởng trong việc đáp ứngnhu cầu vay vốn của các đơn vị, tổ chức kinh tế để phục vụ sản xuất, kinhdoanh và thúc đẩy lu thông hàng hoá đóng góp phần làm tăng năng lực sảnxuất, khả năng cạnh tranh và phát triển của các lực l ợng kinh tế, và nó làmột trong những động lực cơ bản, mang tính quyết định, tạo ra sức bật và sựtăng trởng bền vững, ổn định cho nền kinh tế quốc dân

Nhng bên cạnh đó hoạt động tín dụng luôn gắn liền và có mối quan

hệ hữu cơ với hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng vay vốncho nên kinh doanh tín dụng là một nghề đặc thù luôn tiềm ẩn nhiều yếu tốrủi ro nhất, vì ngoài việc phải đối đầu với những rủi ro nảy sinh trong thị tr -ờng tín dụng (do thay đổi chủ trơng, chính sách kinh tế, sự biến động củathị trờng có thể tổn thất trong cho vay) thì Ngân hàng còn phải gánh chịurủi ro của ngời vay vốn

Trang 19

Do đó, bất cứ NHTM nào cũng đặt chất lợng tín dụng là vấn đề quantâm hàng đầu, nó ảnh hởng lớn tới sự tồn tại hay suy vong của một Ngânhàng

Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với

sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Chất lợng tín dụng đợc hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngânhàng và khách hàng Bởi vậy, chất lợng hoạt động TD của Ngân hàng khôngnhững phụ thuộc vào chất lợng hoạt động của doanh nghiệp mà còn phụthuộc vào khả năng đáp ứng cao nhất các nhu cầu hợp pháp của khách hàng

từ phía Ngân hàng

Chất lợng tín dụng còn là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh mức

độ thích nghi của NHTM đối với sự thay đổi của môi tr ờng bên ngoài, nóthể hiện sức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại

Nh vậy chất lợng tín dụng là gì?

"Chất lợng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng(ngời gửi tiền và ngời vay tiền) trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho ngân hàng phù hợp

và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội "

1.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng:

Với số lợng NHTM ngày càng gia tăng, tính cạnh tranh đợc thể hiệnngày càng mạnh mẽ Do đó, đối với mỗi Ngân hàng phải tìm cho mình mộtnét riêng, một hớng đi để phù hợp với môi trờng thể hiện sức mạnh củaNgân hàng trong quá trình cạnh tranh

Để phân tích, đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh tháng, hàngquý, hàng năm, trong từng thời kỳ, chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu phântích

Có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất l ợng hoạt động tíndụng, sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản:

1.3.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn:

Trang 20

"Đi vay để cho vay" là hoạt động chính của Ngân hàng Trong hoạt

động đi vay, Ngân hàng là ngời phải trả các khoản lãi cho các nguồn vốnhuy động đợc Đồng thời sẽ thu lại từ hoạt động cho vay Việc phân bổ cácnguồn vốn đó nh thế nào để đảm bảo tính hiệu quả Nếu nguồn vốn huy

động lớn mà d nợ thấp sẽ bị ứ đọng vốn

Tổng d nợ

Hiệu suất sử =

dụng vốn Tổng nguồn vốn huy động đợc

Qua công thức này ta ra rằng việc vận dụng một cách linh hoạt giữanguồn vốn đi vay và sử dụng vốn đó để cho vay góp phần không nhỏ tronghiệu quả kinh doanh của Ngân hàng

Trang 21

Đây là một chỉ tiêu quan trọng, đánh giá đúng hơn chất l ợng hoạt

động tín dụng NHTM, tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất l ợng hoạt độngtín dụng tại Ngân hàng cao, độ an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngânhàng cao hay nói cách khác mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng thấp

Tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện chất lợng hoạt động tín dụng tại Ngânhàng thấp, rủi ro trong hoạt động cao Phần lớn các khoản nợ quá hạn là cáckhoản nợ"có vấn đề", có thể bị mất một phần, có thể bị mất toàn bộ vốn chovay

Chất lợng hoạt động tín dụng đợc nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi

nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng Thu nhập từ hoạt

động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lờng khả năng sinh lời của Ngânhàng do hoạt động tín dụng mang lại

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động tín dụng của NHTM:

Hiện nay vấn đề chất lợng tín dụng đang đợc các ngân hàng rất quantâm và đang tìm mọi cách để có thể nâng cao chất lợng tín dụng một cách tốtnhất Để quản lý và đa ra những biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng mộtcách có hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải có một sự hiểu biết sâu sắc các nhân tốtác động đến nó Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngânhàng nhng chúng ta có thể phân thành các nhóm nhân tố nh:

1.3.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế :

Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngânhàng phát triển, làm cho quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp

đợc tiến hành một cách bình thờng, không bị ảnh hởng bởi lạm phát, khủnghoảng tài chính dẫn đến khả năng cho vay và khả năng trả nợ vay không cóbiến động lớn

Đất nớc đang trong thời kỳ mở cửa, nớc ta đã có quan hệ với nhiều nớctrên thế giới và đem lại nhiều thuận lợi Song việc đầu t nớc ngoài vào trong n-

ớc một cách ồ ạt sẽ làm mất cân bằng cung cầu tiền tệ gây ra lạm phát làm ảnhhởng tới chất lợng tín dụng Vì thế cần phải kiểm soát luồng tiền từ nớc ngoài

Trang 22

vào trong nớc, bởi luồng tiền này sẽ làm tăng khối lợng tiền trong lu thông gây

ra lạm phát ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng

Chu kỳ phát triển kinh tế cũng có tác động không nhỏ tới chất lợng tíndụng Trong thời kỳ sản xuất kinh doanh đình trệ, nhu cầu vốn tín dụng giảmgây nên tình trạng ứ đọng vốn và các khoản tín dụng đã đợc thực hiện cũngkhó hoàn trả Ngợc lại, trong thời kỳ hng thịnh của nền kinh tế, các doanhnghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh dẫn đến nhu cầu vay vốn ngày càng lớn

1.3.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng pháp lý:

Hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng cũng nh hoạt động của nền kinh

tế nói chung muốn hoạt động có hiệu qủa thì cần phải có một hệ thống phápluật đồng bộ, thống nhất, đầy đủ đi kèm hỗ trợ Không có pháp luật hoặc một

hệ thống pháp luật không đầy đủ, không phù hợp với những yêu cầu phát triểncủa nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ trở nên hỗn độn Phápluật tạo lập hành lang giúp cho mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh tiến hànhthuận tiện và đạt kết quả cao

Trong điều kiện nớc ta hệ thống văn bản cha đợc hoàn thiện đã gây khókhăn cho Ngân hàng trong hoạt động của mình Vì vậy Ngân hàng Nhà nớc vàcác ban ngành có liên cần sớm ban hành các văn bản cần thiết nhằm hoàn thiệndần hệ thống các văn bản; tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng tronghoạt động của mình, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng

Đối với các Ngân hàng thơng mại một chính sách tín dụng đúng đắnphải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán rủi

Trang 23

ro, tuân thủ pháp luật và đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc đảm bảo côngbằng xã hội.

- Chất lợng nhân sự:

Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tíndụng nói riêng và trong hoạt động của Ngân hàng nói chung Hiện nay khinghiệp vụ hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển thì đòi hỏi chất lợng nhân

sự ngày càng cao Do vậy việc tuyển chọn nhân sự cần phải đợc tiến hành kỹ ỡng, cán bộ tín dụng phải là ngời có trách nhiệm cao, có đạo đức nghề nghiệptốt, phải có chuyên môn, nh thế mới tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàngmình trên thị trờng và đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu đa dạng của một xãhội ngày càng phát triển

l Quy trình tín dụng:

Đây là những giai đoạn, công việc cần phải thực hiện theo một thủ tụcnhất định trong việc cho vay, thu nợ bắt đầu từ việc xét đơn xin vay của kháchhàng cho đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lợng tíndụng phụ thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng có đảm bảo tính khoahọc không và việc thực hiện các giai đoạn trong quy trình tín dụng cũng nh sựphối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn nh thế nào?

Quy trình tín dụng gồm 3 giai đoạn chính:

+ Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay: Đây là giai đoạn

rất quan trọng trong quy trình tín dụng, nó quyết định đến chất lợng tín dụngcủa khoản tín dụng sẽ đợc thực hiện và là cơ sở định lợng rủi ro trong khi cho

Trang 24

vay Trong giai đoạn này chất lợng tín dụng phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm

định khách hàng và việc chấp hành các quy định về điều kiện, thủ tục cho vaycủa ngân hàng

+ Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro:

Việc thiết lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu áp dụng có hiệu quả các hìnhthức, biện pháp sẽ giúp cho Ngân hàng kịp thời nắm bắt những thông tin về cáckhoản tín dụng đã cung cấp để có thể đa ra kịp thời những quyết định can thiệpkhi cần thiết, sớm ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra góp phần nâng caochất lợng tín dụng

+ Thu nợ và thanh lý: Đây là giai đoạn mang tính chất quyết định đến

sự tồn tại của Ngân hàng bởi nếu không thu đợc nợ đến hạn, Ngân hàng sẽ mấtvốn kinh doanh, chất lợng tín dụng bị ảnh hởng xấu nghiêm trọng, khủnghoảng có thể xảy Sự linh hoạt của Ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời

điều kiện bất lợi xảy ra đối với khách hàng cùng những biện pháp xử lý chínhxác, kịp thời sẽ giúp Ngân hàng giảm thiểu đợc những rủi ro, hạn chế nhữngkhoản nợ quá hạn, bảo toàn vốn, nâng cao chất lợng tín dụng

- Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng có tác động trực tiếp đến quyết định cho vay, giúpcho các cán bộ tín dụng có câu trả lời đúng, cho vay hay không cho vay? Xéttrên tầm vĩ mô thông tin tín dụng là cơ sở đánh giá chất lợng tín dụng và đa racác dự báo phát triển kinh tế Thông tin tín dụng có thể thu đợc từ nhiềunguồn: Hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chức tín dụng, thông tin về tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh thông tin càng đầy đủ, chính xác, kịpthời thì khả năng ngăn ngừa rủi ro càng lớn, chất lợng tín dụng càng cao

- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:

Trang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợng tíndụng của ngân hàng Nó là công cụ, phơng tiện thực hiện tổ chức quản lý ngânhàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ giao dịch vớikhách hàng Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiệnnay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho Ngân hàng cập nhật đợc thông tinnhanh chóng, kịp thời, chính xác Trên cơ sở đó đa ra quyết định tín dụng đúng

đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh, giúp cho quá trình quản lý tiền vay

và thanh toán đợc thuận tiện, nhanh chóng

Trang 25

1.3.3.4 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng:

Để đảm bảo khoản tín dụng đựoc sử dụng đúng mục đích và có hiệuquả, mang lại lợi ích cho Ngân hàng góp phần vào sự tăng trởng và phát triểnkinh tế xã hội thì khách hàng có vai trò hết sức quan trọng Một khách hàng có

t cách đạo đức tốt, có tình hình tài chính vững vàng, có thu nhập sẽ sẵn sànghoàn trả đầy đủ những khoản vay vốn của ngân hàng khi đến hạn qua đó đảmbảo an toàn và nâng cao chất lợng tín dụng

1.3.3.5 Các yếu tố khách quan:

Đây là những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, dịchbệnh Khi xẩy ra thờng gây ra hậu quả lớn tác động đến cả Ngân hàng vàkhách hàng, Ngân hàng khó có khả năng thu hồi đợc vốn điều đó ảnh hởng

đến chất lợng tín dụng Trớc sự tác động của các yếu tố này, Ngân hàng khitiến hành đầu t cần phải cân nhắc, báo cáo một cách cụ thể, chủ động phòng

ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro nếu có thể

Nh vậy việc nắm vững các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngânhàng và biết tận dụng các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế của ngân hàngmình sẽ tạo ra một chất lợng tín dụng tốt, góp phần vào sự phát triển vữngmạnh của ngân hàng và của nền kinh tế quốc dân

1.3.4 Sự cần thiết nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của NHTM:

Với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta hiện nay ngoài các Ngân hàngquốc doanh; đã xuất hiện hàng loạt các loại hình ngân hàng khác nhau nh: Cácngân hàng liên doanh, các Ngân hàng thơng mại cổ phần, các chi nhánh Ngânhàng nớc ngoài Chính sự xuất hiện này đã làm cho mức độ cạnh tranh trên thịtrờng ngân hàng ngày càng tăng Điều này đòi hỏi các Ngân hàng phải luônluôn tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao uy tín, vị thế của mình trên thị tr-ờng Một trong những biện pháp đó chính là phải nâng cao chất lợng tín dụng.Chất lợng tín dụng đợc thể hiện cụ thể qua các chỉ tiêu có thể tính toán đợc nhkết quả kinh doanh, d nợ, nợ quá hạn đồng thời nó cũng đợc thể hiện qua khảnăng thu hút khách hàng và mức độ tác động tới nền kinh tế.Việc nâng caochất lợng tín dụng là rất cần thiết không chỉ riêng đối với bản thân Ngân hàng

mà còn rất quan trọng đối với nền kinh tế và các chủ thể có liên quan Cụ thể:

1.3.4.1 Đối với chủ thể vay vốn:

Trang 26

Lợi nhuận đợc xem là mục tiêu hàng đầu, nhng đồng thời nó cũng làthách thức đối với các chủ thể kinh tế Để đạt đợc mục tiêu đó, các chủ thểkinh tế phải biết kết hợp hài hoà giữa điều kiện chủ quan và khách quan,giữa nội lực và ngoại lực Phần lớn các chủ thể kinh tế đều phải đối mặt vớimột thực tế đó là vốn tự có của các đơn vị, tổ chức kinh tế không đủ để phục

vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh cho nên việc vay vốn Ngân hàng làmột tất yếu, lúc này đồng nghĩa với quan hệ tín dụng ra đời Mối quan hệnày đợc thiết lập giữa một bên thiếu vốn và một bên tạm thời thừa vốn Do

đó, để thắt chặt mối quan hệ và đảm bảo cho hai bên cùng có lợi, đòi hỏicác khoản tín dụng phải có hiệu quả, chất lợng cao

Nâng cao chất lợng tín dụng thực sự cần thiết với đơn vị, tổ chức kinh

tế bởi nó gắn liền với hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh doanh Kết quảkinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp phải đảm bảo bù đắp các chi phí bỏ

ra, hoàn trả cả gốc và lãi cho Ngân hàng đúng thời hạn và thu đợc lợi nhuận

Có nh vậy, mới tạo đợc sự tin tởng với Ngân hàng Ngoài ra còn giúp chodoanh nghiệp duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh, chiếm đợc chỗ đứngtrong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Ng ợc lại, nếuhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả, thua

lỗ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong nhiều vấn đề, nhng nổi cộm sẽ làvấn đề tài chính, khả năng thanh toán với Ngân hàng, với các đối tác trongkinh doanh, sự tin tởng và uy tín giảm dần trong môi trờng kinh doanh.Không những không duy trì đợc sự tồn tại của mình trong nền kinh tế màcòn làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng (thất thoát vốn),

ảnh hởng xấu đến kinh tế - xã hội

1.3.4.2 Đối với Ngân hàng:

Cũng nh các tổ chức kinh tế khác, hoạt động kinh doanh của Ngânhàng cũng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Với t cách là trung gian tíndụng, hoạt động chính của Ngân hàng là "đi vay để cho vay"

Trong điều kiện hiện nay, số lợng NHTM ngày càng nhiều, cạnhtranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt cho nên Ngân hàng luôn phải cócác biện pháp để huy động vốn và sử dụng vốn một cách linh hoạt, có hiệuquả, tạo ra đợc nguồn vốn đa dạng và dồi dào, làm cơ sở cho việc tạo ra cáctài sản có sinh lời, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay, cókhả năng thu hồi đợc nợ và lãi vay Hơn nữa, tín dụng là hoạt động chiếm tỷ

Trang 27

trọng lớn nhất trong hoạt động của Ngân hàng(80-95%), nên lợi nhuậnmang lại phần lớn là từ hoạt động này.

Do đó, việc nâng cao chất lợng tín dụng là điều kiện tiên quyết, tác

động tới tốc độ tăng trởng nguồn vốn của Ngân hàng Sự kết hợp giữa đảmbảo khả năng thanh toán đồng thời tăng nguồn thu, lợi nhuận đạt đ ợc ngàycàng cao sẽ góp phần mở rộng quy mô, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xãhội góp phần hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển trên cơ sở sửdụng vốn tín dụng của Ngân hàng

Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng sẽ giúp Ngân hàng tránh đ ợcnhững tổn thất

Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng góp phần tăng khả năng sinhlời cho Ngân hàng thông qua việc tăng d nợ tín dụng, từ đó tăng lợi nhuậnthu đợc từ hoạt động tín dụng

Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng làm tăng khả năng cung cấpdịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đợc vòng quayvốn tín dụng và thu hút đợc thêm nhiều khách hàng

Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng còn góp phần củng cố mốiquan hệ xã hội của Ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo đ ợc môi trờngthuận lợi nhất cho hoạt động Ngân hàng

1.3.4.3 Đối với nền kinh tế:

NHTM đợc xem là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt - kinh doanhtiền tệ Là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính của Quốc gia, nếuhoạt động kinh doanh của NHTM có hiệu quả, nó sẽ ảnh h ởng tích cực đếnkhu vực tài chính, góp phần ổn định tiền tệ, lạm phát Tạo điều kiện choNgân hàng Trung Ương thực hiện chính sách tiền tệ

Mặt khác, NHTM là nơi đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế Việc nâng cao chất lợng tín dụng đồng nghĩavới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, tăng khảnăng cạnh tranh, có điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới

Nh vậy, hoạt động tín dụng gắn liền với sự phát triển của cả nền kinh

tế, nâng cao chất lợng tín dụng thực sự là cần thiết và cấp bách đối với cácNgân hàng thơng mại nói riêng và cả hệ thống Ngân hàng nói chung

Trang 29

Chơng II: thực trạng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp&phát triển nông thôn quận thanh

xuân 2.1 Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp quận Thanh Xuân 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp& phát triển nông thôn(NHNo&PTNT) Thanh Xuân:

Nhằm thực hiện chủ trơng đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trờng

có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN, ngành Ngân hàng

đã có những bớc chuyển biến tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất n

-ớc, từng bớc đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, sánh vaicùng các nớc trong khu vực cũng nh trên toàn thế giới

Bớc chuyển biến đầu tiên lớn nhất của hệ thống Ngân hàng Việt Namphải kể đến đó là sự chuyển đổi từ hệ thống Ngân hàng một cấp sang hệthống Ngân hàng hai cấp với sự phân biệt rõ ràng giữa hai chức năng; quản

lý và kinh doanh tiền tệ Sự chuyển biến này đánh dấu bớc ngoặt trong quátrình hoạt động của hệ thống Ngân hàng, tạo điều kiện cho các Ngân hàngthơng mại hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn góp phần vào sự phát triểnchung của ngành Ngân hàng

Quyết định số 59/QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc vào tháng08/1988 chuyển hệ thống Ngân hàng một cấp thành hai cấp và thành lập 4Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh: Ngân hàng nông nghiệp& phát triểnnông thôn; Ngân hàng công thơng; Ngân hàng ngoại thơng và Ngân hàng

Ngày 03/07/1996, Ngân hàng khai trơng và chính thức đi vào hoạt độngvới t cách là một Ngân hàng cấp 4 Sau một thời gian hoạt động, ngày01/01/1999 NHNo&PTNT quân Thanh Xuân đợc nâng lên thành Ngân hàng

Trang 30

cấp 3, loại 2 Sau một năm hoạt động NHNo & PTNT quận Thanh Xuân đợcnâng lên thành Ngân hàng cấp 2 loại 4, trực thuộc NHNo&PTNT Chi nhánhThành phố Hà Nội Sau mời năm hoạt động NHNo&PTNT quận Thanh Xuântừng bớc khẳng định vị trí của mình và có những thành tích đáng kể.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT quận Thanh Xuân:

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Thanh Xuân:

Giám đốc

Cơ cấu bao gồm các bộ phận, phòng, ban sau:

2.1.2.1 Ban giám đốc bao gồm:

Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh, tổhành chính tổng hợp

Phó giám đốc: Đợc sự uỷ quyền của giám đốc phụ trách phòng kếtoán và ngân quỹ

+ Đề xuất ý kiến cho vay hay không cho vay đối với các dự án thuộcquyền hạn của mình

Giám đốc

Phòng Kế toán

Phó Giám đốc

Trang 31

+ Cố vấn cho Ban Giám đốc trong quá trình đa ra quyết định cho vayhay không cho vay các dự án vợt quá quyền hạn của mình.

- Phòng kế toán và ngân quỹ bao gồm 18 ngời: Trong đó có một

tr-ởng phòng, một phó phòng và bốn trtr-ởng phòng giao dịch đảm nhiệm cả haiviệc: kế toán nội bộ và kế toán giao dịch

+ Kế toán nội bộ:

Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ nh: chi trả

l-ơng cho cán bộ công nhân viên, chi phí và công tác hành chính

Báo cáo tổng hợp thu, chi hàng tháng, hàng quý và cả năm với BanGiám đốc

Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thờitừng nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động vốn và sử dụngvốn

Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên hàng

Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý và cả năm

Hàng tháng tổng hợp báo cáo gửi lên Ngân hàng cấp trên

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2004 của NHNo&PTNT Thanh Xuân

2.1.3.1 Công tác huy động vốn:

Là một tổ chức chuyên"đi vay để cho vay", do vậy công tác tạo vốn ởngân hàng là tiền đề để mở rộng thị trờng tín dụng và là điều kiện sống còntrong kinh doanh dịch vụ ngân hàng Thấy đợc tầm quan trọng của việc huy

động vốn Chi nhánh Thanh Xuân luôn đề cao công tác này Năm 2004 đã thựchiện nghiêm túc chủ chơng và chỉ tiêu kế hoạch Tổng giám đốc giao về nguồn

Trang 32

vốn huy động Với nhiều hình thức, nhiều thể loại huy động và tuỳ từng địa

điểm mà Chi nhánh Thanh Xuân đã áp dụng các biện pháp năng động mềmdẻo để thu hút nguồn vốn cả ngoại tệ và nội tệ đáp ứng nhu cầu tín dụng

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004:

Tổng nguồn vốn huy động đạt 345.018 triệu đồng, tăng gần 6% so vớinăm 2003

Cơ cấu nguồn vốn nh sau :

+ Nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ lệ 20,89% tổng nguồn vốn

+ Nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng chiếm tỷ lệ 26,02% tổng nguồnvốn

+ Nguồn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ lệ 56,69% tổng nguồn vốn

+ Nội tệ đạt 280.237 triệu đồng, chiếm 80,52%trên tổng nguồn vốn,tăng so với 31/12/2003 là: 304 triệu đồng, riêng kỳ phiếu giảm do phần lớn do

đến hạn, khách hàng chuyển sang sổ tiết kiệm ngoại tệ

+ Nguồn vốn ngoại tệ đạt 79.790 triệu đồng (quy đổi), chiếm19,47%/tổng nguồn vốn, tăng 19.044 triệu đồng so với 31/12/2003, tăng chủyếu ở tiết kiệm 12 tháng USD và EUR

2.1.3.2 Tình hình đầu t vốn tín dụng năm 2004:

Tổng doanh số cho vay 223 tỷ đồng tăng 59 tỷ đạt 135% so với năm

2000 trong đó:

Đầu t vốn đến 31/12/2004 đạt 159.769 triệu đồng, tăng 19% so với năm

2003, tuy nhiên vẫn không đạt đợc chỉ tiêu theo kế hoạch đợc giao Nh vậy tốc

độ tăng tín dụng toàn Chi nhánh là 19%, trong đó cơ cấu đầu t nh sau:

- D nợ ngắn hạn đạt 116.495 triệu đồng, chiếm 73%/tổng d nợ

- D nợ trung hạn đạt 43.274 triệu đồng, chiếm 27%

Trong đó, nội tệ chiếm 95%, ngoại tệ chiếm 5%/tổng d nợ Đặc biệt Chinhánh đã phục vụ đợc cả các doanh nghiệp vừa nhập khẩu và vừa xuất khẩu, vềcơ bản cân đối đợc cung cầu ngoại tệ nh: Cty CP điện tử chuyên dụngHANEL, Cty CP Thiền Quang, Cty TNHH Vĩnh Phát

D nợ của Chi nhánh ớc tính chiếm 7- 8% trên tổng số các đơn vị đóngtrên địa bàn Mặc dù có sự phát triển tốt các chỉ tiêu nhng công nợ còn gặp

Trang 33

nhiều khó khăn do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tổ chức tín dụngtrên địa bàn quận, nh: NHNNo Nam Hà nội, NHNNo Hà Tây, NHCT ThanhXuân, NHCT Hà Tây, NHĐT Hà Tây, NHCP quân đội, NHTMCP Phơng Nam,NGTMCP Đông á Đối với các đơn vị lớn nh NHCT Thanh Xuân, NHĐT HàTây đều trực thuộc địa bàn, mỗi ngân hàng lại có những chính sách thu hútkhách hàng, có sự cạnh tranh về lãi suất, các sản phẩm dịch vụ hoàn hảo, đồng

bộ cũng nh khuyến mãi khác nhau đã có những tác động không nhỏ đến hoạt

động kinh doanh của Chi nhánh Đây không chỉ là yếu tố ảnh hởng trực tiếp

đến phát triển d nợ và ảnh hởng cả đến tăng trởng nguồn vốn, phí dịch vụ

+ Tín dụng DNNN: Hiện có 4 doanh nghiệp nhà nớc quan hệ tín dụngtại chi nhánh, chiếm 8%/tổng d nợ Nhìn chung các doanh nghiệp nhà nớckinh doanh đều gặp nhiều khó khăn do cơ chế, chính sách thay đổi Tuy nhiên,các doanh nghiệp đều trả gốc, lãi đều hàng tháng, cha có nợ quá hạn phát sinhcuối tháng

+ Tín dụng DN ngoài Quốc doanh: Đây là đối tợng đầu t trọng điểm củaChi nhánh, các dự án vay vốn của đối tợng này có tính hiệu quả cao và an toànvốn, đồng thời đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn của ngành D nợ của thànhphần kinh tế này chiếm 74%/tổng d nợ Tuy nhiên, để phát triển đợc cần phải

có chính sách phát triểm sản phẩm ngân hàng đồng bộ, đáp ứng đợc các nhucầu của các đơn vị này

+ Tín dụng hộ gia đình, cá nhân: Tỷ trọng d nợ của đối tợng này khôngnhiều, chiếm 16,5% bao gồm các hộ SXKD và cho vay phục vụ tiêu dùng

+ Cho vay ngoại tệ đạt 4000 ngàn USD giảm 4518 ngàn USD và đạt46,33% so với năm 2003

+ Cho vay nội tệ là 169 tỷ đồng tăng 120 tỷ, đạt 344,9% so với 2003+ Doanh số thu nợ trong năm đạt 230 tỷ đồng tăng 107 tỷ, đạt 186,9%

so với năm 2000

Tóm lại công tác tín dụng năm 2004 của Chi nhánh Thanh Xuân đã cónhiều cố gắng và thực sự đi vào chất lợng: Đối với những món vay mới thựchiện nghiêm túc thể lệ, chế độ, quy trình, nghiệp vụ tín dụng; đảm bảo tất cảcác món vay đều đợc kiểm tra trớc, trong và sau khi phát tiền vay, thực hiệnquy chế thế chấp tài sản, không tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng, chiếm đoạttài sản hoặc sử dụng vốn sai mục đích Tiến hành phân loại khách hàng, chọn

Trang 34

lựa các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sản xuất kinh doanh đúng hớng, cótín nhiệm để tạo ra một đội ngũ khách hàng tin cậy và mang tính chiến lợc lâudài

Năm 2004 Chi nhánh đã đôn đốc thu nợ, đồng thời Chi nhánh phối hợpvới chính quyền địa phơng nơi con nợ c trú, với cơ quan bảo vệ pháp luật để xử

lý đối với khách hàng không có khả năng thanh toán, nợ dai do làm ăn thua lỗ,phá sản hoặc khách nợ có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt vốn của ngân hàng Vìvậy năm 2004 d nợ quá hạn đã có những chuyển biến tích cực

Tuy nhiên tỷ lệ đầu t trung và dài hạn còn chiếm một tỷ lệ nhỏ trongtổng doanh số cho vay trong năm, đặc biệt là đầu t dài hạn - phải chăngnguyên nhân ở đây là do hầu hết các khách hàng của Chi nhánh đều có quy mônhỏ, không đồng đều và không ổn định Vì vậy, trong năm 2004 mặc dù Chinhánh đã thực sự cố gắng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cho các doanhnghiệp, các công ty song sang năm 2005 Chi nhánh cần phải tích cực hơn nữatrong công tác tìm kiếm những khách hàng có dự án đầu t hiệu quả, góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanh của mình..

2.1.3.3 Các hoạt động khác

2.1.3.3.1 Nghiệp vụ bảo lãnh:

Chi nhánh thờng thực hiện các loại hình bảo lãnh nh: bảo lãnh dự thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành sản phẩm trong thẩm quyềnphán quyết của Chi nhánh D nợ bảo lãnh đến 31/12/2004 đạt 8.442 triệu

đồng, doanh số cả năm Chi nhánh đã bảo lãnh tổng cộng 16.323 triệu đồngbao gồm 160 món, thu phí bảo lãnh đạt trên 70 triệu đồng

2.1.3.3.2 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế:

- Nhập khẩu: Tổng cộng khối lợng thanh toán qua Chi nhánh đạt gần 3triệu USD (quy đổi), phí thu đợc đạt 270 triệu đồng Bao gồm: 49 món mởL/C, 71 món thanh toán L/C và 145 món chuyển tiền và nhờ thu

- Xuất khẩu: Chi nhánh đã thu hút đợc một số khách hàng tham gianhập khẩu về giao dịch nh: Công ty CP Thiền Quang, Cty SX hàng XK BìnhThuận, Cty Thực phẩm Thông Tấn, Cty TM&XD Vĩnh Phát và đã một phầncân đối đợc nhu cầu ngoại tệ chi Chi nhánh

Trang 35

Thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng Số lợng các doanh nghiệpthanh toán quốc tế qua chi nhánh ngày càng nhiều, đây là một dịch vụ hỗtrợ tích cực cho việc mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ bảo lãnh Do vậy phí thu

đợc từ dịch vụ thanh toán quốc tế, phí bảo lãnh ngày càng cao

2.1.3.3.3 Dịch vụ:

+ Năm 2004, Chi nhánh đã phát hành tổng số 1.217 thẻ ATM, vợt so với

kế hoạch 17 thẻ, luỹ kế là 1.469 thẻ với số d 2.669,961 triệu đồng- Đây lànguồn tiền gửi không kỳ hạn rẻ nhất

+ Chi nhánh đã thực hiện chuyển 4.623 món tiền với tổng số tiền là560.918 triệu đồng, thu đợc 135 triệu đồng phí dịch vụ So với cùng kỳ năm tr-

ớc tăng 706 món, tuy nhiên phí thu nhờ dịch vụ này giảm 9 triệu đồng (nhữngmón chuyển tiền cùng hệ thống NHNo HN không đuợc thu phí)

+ Dịch vụ chi trả tiền WESTERN UNION đạt 29 món với số tiền là13.423 USD phí thu đợc luỹ kế 7 triệu đồng

+ Số khách hàng mở tài khoản tiền gửi:

- Doanh nghiệp: 180 khách hàng với số d 13.347 triệu Số khách hàngtăng so với năm 2003 là 7%

- Cá nhân: 1.590 khách hàng với số d 3.085 triệu, so với năm 2003 sốkhách hàng mở TK cá nhân tăng 26%

2.1.3.3.4 Công tác kế toán ngân quỹ:

Năm 2004 Chi nhánh đạt đợc kết quả kinh doanh nh sau :

- Tổng thu từ lãi và các khoản có tính chất lãi: 25.232 triệu đồng tăng6%so với năm 2003 trong đó:

+ Thu lãi tiền vay: 13.956 triệu đồng, tăng 43% so với năm 2003

+ Thu lãi tiền gửi : 1.710 triệu đồng, tăng 28% so với năm 2003

+ Thu lãi từ trái phiếu, tín phiếu: 40 triệu đồng

+ Thu khác về huy động vốn: 0

+ Thu phí thừa vốn: 9.526 triệu đồng, tăng 12% so với năm 2003

+ Thu cấp bù lãi suất: 0

- Thu ngoài lãi: Tổng thu 537 triệu đồng

Trang 36

+ Thu dịch vụ: 447 triệu đồng, tăng 76% so với năm 2003

+ Thu kinh doanh ngoại tệ: 56 triệu đồng

+ Thu bất thờng: 34 triệu đồng, giảm 19% so với năm 2003

- Chi trả lãi: 16.501triệu đồng, trong đó:

Chi trả lãi tiền gửi: 16.125 triệu đồng, tăng 36% so với năm 2003 Chi trả lãi tiền : 0

Chi trả lãi phát hành kỳ phiếu: 376 triệu đồng

- Chi ngoài lãi: tổng chi :2.750 triệu đồng, trong đó

Chi nộp thuế : 8 triệu đồng chiếm tỷ lệ 300% so với năm 2003 Chi dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: 17 triệu đồng,tăng 55% so vớinăm 2003

Chi cho cán bộ công nhân viên : 840 triệu đồng,tăng 13% so vớinăm 2003

Chi phí kinh doanh ngoại tệ: 8 triệu đồng 100% so với năm 2003 Chi về tài sản : 1.050 triệu đồng, tăng 13% so với năm 2003

Chi bảo hiểm tiền gửi: 211 triệu đồng, giảm 18% so với năm 2003 Trích dự phòng rủi ro : 0

Chênh lệch thu chi 25.769 - 19.251 = 6.518 triệu đồng tăng 62% so vớinăm 2003

Nguồn thu ở đây chủ yếu là thu từ lãi tiền gửi đạt 59,887 tỷ đồng chiếm

tỷ lệ 48% tổng thu Nguồn thu lãi cho vay chiếm tỷ lệ 34,2 % so với tổng thu

đạt thấp hơn so với năm trớc là do nhiều khách hàng vay vốn gặp khó khăn vềtài chính dẫn đến nợ quá hạn cao không thu đợc lãi

Năm 2004 là năm đã áp dụng nhiều biện pháp giảm chi phí và đã dẫn

đến tốc độ tăng chi phí là 17% thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng thu nhập(30,4%) Vì vậy đã đảm bảo chênh lệch thu chi tăng trởng 62% so với năm

2003 góp phần đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên, khuyến khíchcông nhân viên hăng say làm việc với tinh thần đoàn kết cống hiến nhiều lợiích của toàn hệ thống

Trang 37

Nh vậy với rất nhiều hoạt động đa dạng Chi nhánh Thanh Xuân đã đápứng hầu hết các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, nâng cao hiệu quảkinh doanh, tự khẳng định mình trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế gópphần tăng trởng và phát triển đất nớc.

Ngày đăng: 31/07/2014, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Vinh Danh, 1996, Tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, NXB Chính Trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ và hoạt động Ngân hàng
Nhà XB: NXB ChínhTrị Quốc gia
2. TS. Phan Thị Thu Hà(chủ biên),2004, Giáo trình Ngân hàng Thơng mại, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng Thơngmại
Nhà XB: NXB Thống Kê
3. Frederic S. Mishkin, 2001, Tiền tệ Ngân hàng và Thị trờng tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng và Thị trờng tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
4. Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng Thơng mại, NXB Tài Chính 5. Hoàng Xuân Quế, 2002, Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng TrungƯơng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thơng mại", NXB Tài Chính 5. Hoàng Xuân Quế, 2002, "Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Trung"Ương
Nhà XB: NXB Tài Chính 5. Hoàng Xuân Quế
6. PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài(chủ biên), 2002, Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tàichính tiền tệ
Nhà XB: NXB Thống Kê
7. Sổ tay Tín dụng của Ngân hàng nông ngiệp& phát triển Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ   : Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Thanh Xuân: - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
c ấu tổ chức của NHNo&PTNT Thanh Xuân: (Trang 30)
Bảng 1  : Biến động  nguồn vốn huy động giai đoạn 2002-2004 - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
Bảng 1 : Biến động nguồn vốn huy động giai đoạn 2002-2004 (Trang 38)
Bảng 2: tình hình sử dụng vốn: - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
Bảng 2 tình hình sử dụng vốn: (Trang 39)
Bảng   3   :   Tình   hình   hoạt   động   tín   dụng   của   NHNo&PTNT Thanh Xu©n - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
ng 3 : Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Thanh Xu©n (Trang 41)
Bảng 4  :  Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
Bảng 4 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: (Trang 42)
Bảng 5: Doanh số thu nợ tại  NHNo & PTNT quận Thanh Xuân - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
Bảng 5 Doanh số thu nợ tại NHNo & PTNT quận Thanh Xuân (Trang 43)
Bảng 6: Hiệu suất sử dụng vốn của NHNo Thanh Xuân - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
Bảng 6 Hiệu suất sử dụng vốn của NHNo Thanh Xuân (Trang 46)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn tại  NH No  Thanh Xuân - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn tại NH No Thanh Xuân (Trang 47)
Bảng   8  :   nợ   quá   hạn   theo   thành   phần   kinh   tế   của   NHo Thanh Xuân từ 2002-2004 - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân Hà Nội
ng 8 : nợ quá hạn theo thành phần kinh tế của NHo Thanh Xuân từ 2002-2004 (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w