Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra kiểm soát sau khi cho vay

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội (Trang 54 - 62)

— Kiểm tra giỏm sỏt khoản vay khơng chỉ nắm bắt thơng tin, theo dịi và cập nhật kịp thời tình hỡnh khoản vay, tình hỡnh hoạt động của khỏch hàng, mà hơn hết nỉ cũn có ý nghĩa hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh. Trân thực tế công việc này chưa được quan tâm đơng mức, nhiều vụ án lừa đảo, chiếm đoạt liên quan đến hoạt động ngân hàng mà rủi ro tớn dụng xuất phát từ chớnh nguyên nhân do chưa làm tốt công tác kiểm tra, giỏm sát khoản vay. Vỡ vậy để gỉp phần nõng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần quan tâm đơng mức đến hoạt động này theo hướng:

— Xây dựng hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay, nắm bắt kịp thời tình hỡnh sử dụng vốn vay, tình hỡnh hoạt động của khách hàng để biết chắc rằng vốn vay được sử dụng đơng mục đớch và đỏnh giá được hiệu quả thực hiện phương án kinh doanh, khả năng trả nợ của khỏch hàng. Cần phân biệt rị chức năng, trỏch nhiệm của từng bộ phận, của từng cỏn bộ tín dụng, nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ chuyân mơn.

— Cú kế hoạch kiểm tra, khảo sỏt khách hàng vay vốn để nắm bắt tình hỡnh sử dụng vốn vay của khỏch hàng. Theo đú đối với khách hàng cỏ nhân, có thể từ 15—20 ngày cỏn bộ tín dụng đi thực tế để kiểm tra việc sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay (nhất là đối với khoản vay mà tài sản bảo đảm nợ vay là hàng hóa); đối với khách hàng doanh nghiệp, tùy theo phương thức, hình thức vay vốn mà ngân hàng có biện pháp kiểm tra cụ thể (căn cứ theo

hợp đồng vay vốn, hợp đồng kinh tế của khách hàng, hóa đơn, chứng từ mua bán hàng hóa, hợp đồng bảo lãnh, cam kết thanh toán,…), nhằm phát hiện kịp thời hành vi gian lận, thiếu minh bạch của khách hàng vay để có biện pháp xử lý nợ hiệu quả, hạn chế tối đa việc phát sinh nợ quá hạn.

- Bên cạnh việc tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát khách hàng, chi nhánh cũng cần phải chú ý đến công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ để có thể phát hiện, ngăn chặn và chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng.

3.2.6. Đa dạng danh mục cho vay

Đa dạng danh mục cho vay là một cách để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Việc tài trợ cho nhiều nhóm khách hàng sẽ ít rủi ro hơn việc chỉ tập trung cho vay với một nhóm khách hàng như chi nhánh vẫn tiến hành hiện nay.

Một trong những giải pháp chi nhánh có thể thực hiện là mở rộng cho vay tiêu dùng. Có thể nói rằng, trong điều kiện Việt Nam hiện nay cho vay tiêu dùng là thị trường đầy tiềm năng, là xu hướng tất yếu của các ngân hàng ngân hàng thương mại. Khi mà nhu cầu về hàng hóa lâu bền như: nhà ở, xe hơi, đồ gỗ cao cấp, nhu cầu về học tập, du lịch, chữa bệnh,.. ngày càng tăng. Cùng với việc thị phần cho vay doanh nghiệp bị giảm sút do môi trường cạnh tranh gay gắt, do việc các doanh nghiệp tự tài trợ bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì việc mở rộng cho vay tiêu dùng là hoàn toàn có cơ sở. Nó góp phần nó góp phần làm đa dạng hóa hoạt đông kinh doanh của ngân hàng, tăng thu nhập, phân tán rủi ro, mở rộng thị trường, tạo thêm sức mạnh trong cạnh tranh…

Nhưng cho vay tiêu dùng cũng là loại cho vay có rủi ro cao. Nếu người vay bị ốm, chết hoặc mất việc làm thì ngân hàng sẽ khó thu nợ, thậm chí là không thu được nợ. Do đó, chi nhánh cần phải có sự thẩm định kĩ càng khách hàng để cho vay. Chi nhánh nên mở rộng cho vay đến đối tượng khách hàng là cán bộ công nhân viên của những cơ quan có mức thu nhập ổn định.

3.2.7. Chú trọng việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển công nghệ

Một là, tăng cường đầu tư, phát triển hệ thống các kênh giao dịch và thanh toỏn mà ngõn hàng đó triển khai như: ATM, Telephone Banking, Home Banking, … đảm bảo cho khỏch hàng cú thể thực hiện hầu hết các giao dịch, từ việc tra cứu thông tin đến kiểm tra nhật ký tài khoản, đăng ký sử dụng dịch vụ mới, thanh toỏn và cỏc giao dịch khỏc liên quan đến thẻ, đồng thời hệ thống giao dịch này phải được xây dựng trờn cơ sở bảo mật, an toàn.

— Cú chiến lược đầu tư và cập nhật cụng nghệ, máy mĩc tiân tiến, hiện đại, liân kết thơng tin quốc tế,… sao cho phù hợp với thực tiễn của ngành, phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin tiân tiến và viễn thơng để cải thiện cơ sở hạ tầng cho các sản phẩm ngân hàng, đặc biệt dịch vụ thanh toỏn điện tử, hệ thống thơng tin quản lý và thanh toán điện tử liân ngõn hàng nhằm tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chớnh quốc tế.

Hai là, NH cần tiếp tục tích lũy và tập trung vốn cho đầu tư, phát triển cụng nghệ ngân hàng hiện đại. Vốn là điều kiện tiên quyết giúp ngõn hàng đổi mới và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Vỡ vậy nõng cao vốn tự có và hiệu quả hoạt động kinh doanh là giải pháp có tính cấp bách đảm bảo tớch lũy vốn cho đầu tư và phát triển cơng nghệ ngân hàng.

Ba là, tăng cường cụng tỏc đào tạo nhằm nõng cao trỡnh độ công nghệ thông tin ngân hàng: hiện tại số lượng cán bộ tại ngân hàng có đủ trỡnh độ để vận hành và bảo trỡ hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại ngõn hàng cũn rất hạn chế. Nếu chỉ tập trung đầu tư đổi mới công nghệ mà khĩng quan tõm đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ am hiểu về cơng nghệ thơng tin thỡ sẽ dẫn đến lãng phớ vốn đầu tư, hiệu quả sử dụng cụng nghệ thấp. Do đú, cần đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ chuyên làm cụng tác tin học vừa phải ứng phỉ ngay với thực tế trước mắt, vừa phải có tính chiến lược lâu dài, đảm bảo cho sự phát triển công nghệ ngõn hàng.

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Xuân

Để hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân an toàn, tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho nền kinh tế thì ngoài sự nỗ lực phấn đấu của Ngân hàng cần có sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Ngân hàng cấp trên về việc tạo lập hành lang pháp lý để hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả và chất lượng cao.

Về vấn đề này em xin đề xuất một số kiến nghị sau:

3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, Nõng cao hiệu quả cụng tỏc thanh tra, kiểm soát của NHNN. Thanh tra NHNN cần nõng cao chất lượng thanh tra bằng cách nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng các cơng nghệ mới nhằm giỏm sát liân tục hoạt động kinh doanh của các NHTM dưới hai hỡnh thức là thanh tra tại chỗ và giỏm sỏt từ xa.

Thanh tra ngõn hàng thơng qua nghiệp vụ giỏm sỏt từ xa nếu phát hiện những sai phạm hay nguy cơ rủi ro mới phát hiện cần cảnh báo kịp thời đến các NHTM để cú biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh nỉi chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

Ban hành cơ chế quy định về thiết lập quỹ bù đắp rủi ro để các tổ chức tín dụng có các cơ sở giải quyết các khoản rủi ro quá hạn.

Thứ hai,Cần nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng

Quy định bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng phải khai báo tất cả các doanh nghiệp và cá nhân có quan hệ với tổ chức tín dụng mình nhanh chóng và kịp thời để đảm bảo cung cấp thông tin nhanh, chính xác, đầy đủ cho các tổ chức tín dụng khác.

Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các quy chế, quy định và môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng.

Ngân hàng Nhà nước cần rà soát lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống văn bản của ngành mang tính pháp lý cao, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả và chất lượng cao hơn.

3.3.2. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam

- NHNo& PTNT Việt Nam là đầu não, chỉ đạo và quản lý hoạt động của các chi nhánh, trong đó có chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân. Chính vì vậy sự hỗ trợ, tư vấn của NHNo Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân hoạt động hiệu quả, góp phần làm vững mạnh cả hệ thống NHNo trên toàn quốc.

- NHNo& PTNT Việt Nam nên tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề tín dụng để cho các cán bộ tín dụng của các chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác và nâng cao trình độ của mình.

- Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nước để tổ chức có hiệu quả chương trình thông tin tín dụng, nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp các chi nhánh phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất.

- Tăng cường hoạt động thanh tra kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và đội ngũ nhân sự.

- Thiết lập quy trình nghiệp vụ thống nhất, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh hỗ trợ nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỗ trợ thông tin về các chủ trương, chính sách lớn của Chính phủ.

- Hướng dẫn thực hiện việc bảo hiểm tín dụng, nhất là những khoản tín dụng mà rủi ro có thể dễ xảy ra.

KẾT LUẬN

Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng luôn là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn, đem lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng. Tuy nhiên đây là một nghiệp vụ phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chính vì vậy, chất lượng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng luôn được đặc biệt coi trọng không chỉ riêng đối với NHNo& PTNT CN Thanh Xuân mà còn với toàn hệ thống ngân hàng thương mại. Đây đồng thời là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả, sức cạnh tranh cũng như uy tín của ngân hàng. Trong chuyên đề này, em đã nghiên cứu và trình bày một số ý kiến, nhận xét của mình về thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân, có thể tóm tắt gồm:

- Thực trạng tình hình tín dụng tại chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân. Chỉ ra những thành tựu và hạn chế trong công tác đảm bảo chất lượng tín dụng tại chi nhánh cũng như nguyên nhân dẫn tới hạn chế.

- Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo& PTNT CN Thanh Xuân.

Dự quãng thời gian thực tập bốn tháng không phải là ngắn nhưng để nắm bắt một vấn đề quan trọng và phức tạp như chất lượng tín dụng tại ngân hàng là điều không dễ. Mặt khác, em tự nhận thấy kiến thức, kinh nghiệm, khả năng của mình còn nhiều khiếm khuyết nên chuyên đề này khó lòng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét, chỉ bảo của thầy cô, bạn bè, các cán bộ của NHNo& PTNT CN Thanh Xuân để tiếp tục hoàn thiện đề tài này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ phòng kinh doanh chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân, các bạn trong nhóm thực tập đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề!

Là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, với dự định trở thành một cán bộ tín dụng trong tương lai, nhất định em sẽ tiếp tục nghiên cứu thêm để có thể ứng dụng đề tài của mình vào thực tiến công việc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam, Tạp chớ ngõn hàng (2008 - 2010). 2) Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN;Thông tư 13/2010/QĐ-NHNN ….

3) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam và Luật các tổ chức tín dụng 4) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 tại NHNo & PTNT Thanh Xuân .

5) Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng - NXB Thống kê 1999. 6) Ngân hàng Thương mại - quản trị và nghiệp vụ - NXB Thống kê 2002. 7) Quản trị Ngân hàng thương mại- Peter S.Rose- NXB Đại học KTQD

Nhận xét của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Người nhận xét

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo PTNT chi nhánh thanh xuân hà nội (Trang 54 - 62)