Nghiên cứu ký sinh trùng ký sinh trên cá diếc (carassius auratus auratus (linnaeus, 1758)) tại tỉnh phú yên

105 806 2
Nghiên cứu ký sinh trùng  ký sinh trên cá diếc (carassius auratus auratus  (linnaeus, 1758)) tại tỉnh phú  yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NHẤT DUY NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÊN CÁ DIẾC (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NHẤT DUY NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÊN CÁ DIẾC (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) TẠI TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy Sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguy ễn Hữu Dũng TS. Võ Thế Dũng Nha Trang - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính bản thân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn của các giáo viên hướng dẫn. Các tài liệu được chú thích, trích dẫn rõ ràng khi sử dụng. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận văn Nguyễn Nhất Duy ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân. Qua đây tôi xin trân trọng và tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình đối với sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hữu Dũng, TS. Võ Thế Dũng, những người Thầy đã cho tôi ý tưởng, hướng đi tốt và đã chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS. TS. Glenn Allan Bristow, người luôn tận tâm giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Phòng Đào tạo Đại học - Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản, cùng toàn thể quý thầy cô đã hết lòng giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III, nơi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về cơ sở vật chất trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, các bạn đồng nghiệp và các bạn học viên lớp CHNTTS 2009 - 2010, những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập cũng như tham gia nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin dành sự biết ơn đặc biệt đến gia đình và người thân đã luôn động viên, giúp đỡ và cổ vũ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Nha Trang, tháng 5 năm 2012 Nguyễn Nhất Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Tuy An và huyện Đông Hòa tỉnh Phú Yên 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Tuy An 3 1.1.2. Điều kiện tự nhiên huyện Đông Hòa 3 1.2. Một số đặc điểm sinh học của cá diếc 4 1.2.1. Vị trí phân loại 4 1.2.2. Đặc điểm hình thái 5 1.2.3. Phân bố 5 1.2.4. Đặc điểm sinh học và sinh sản 6 1.3. Tình hình nghiên cứu KST ở cá nước ngọt 7 1.4. Tình hình nghiên cứu KST ở cá diếc 16 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp thu, giữ mẫu cá phục vụ nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu KST 21 2.4.1. Dụng cụ và hóa chất nghiên cứu KST 21 2.4.2. Phương pháp kiểm tra phát hiện KST 21 2.4.3. Phương pháp thu thập, cố định và bảo quản KST 24 2.4.3.1. KST thuộc ngành nguyên sinh động vật (Protozoa) 24 2.4.3.2. Ký sinh trùng thuộc lớp sán lá đơn chủ (Monogenea) 24 2.4.3.3. Ký sinh trùng thuộc lớp sán dây (Cestoidae) 25 2.4.3.4. Ký sinh trùng thuộc lớp giun tròn (Nematoda) 25 2.4.3.5. Ký sinh trùng thuộc lớp giáp xác (Crustacea) 25 2.4.4. Phương pháp làm tiêu bản 25 iv 2.4.4.1. Ngành nguyên sinh động vật (Protozoa) 25 2.4.4.2. Sán lá đơn chủ (Monogenea) 27 2.4.4.3. Sán lá song chủ (Digenea), sán dây (Cestoidae) và sán lá song thân (Eudiplozoon) 27 2.4.4.4. KST thuộc lớp giun tròn (Nematoda) 27 2.4.4.5. KST thuộc lớp giáp xác (Crustacea) 27 2.4.5. Đo kích thước KST 27 2.4.6. Phương pháp phân loại KST 28 2.4.7. Phương pháp đánh giá mức độ cảm nhiễm KST ở cá 29 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Thành phần loài KST, một số đặc điểm phân loại và mức độ cảm nhiễm các loài KST ký sinh trên cá diếc ở Phú Yên 31 3.1.1. Thành phần loài KST ký sinh trên cá diếc ở Phú Yên 31 3.1.2. Một số đặc điểm phân loại và mức độ cảm nhiễm các loài KST ký sinh trên cá diếc ở Phú Yên 34 3.1.2.1. Loài Zschokkella sp. 34 3.1.2.2. Loài Myxidium sp. 35 3.1.2.3. Loài Henneguya sp. 36 3.1.2.4. Loài Myxobolus sp1. 37 3.1.2.5. Loài Myxobolus sp2. 38 3.1.2.6. Loài Ichthyophthyrius multifiliis Fouquet, 1876 39 3.1.2.7. Loài Epistylis sp. 42 3.1.2.8. Loài Trichodina sp. 43 3.1.2.9. Loài Dactylogyrus anchoratus (Dujardin, 1845) Wagener, 1857 44 3.1.2.10. Loài Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927 46 3.1.2.11. Loài Dactylogyrus intermedius Wegener, 1909 48 3.1.2.12. Loài Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924 49 3.1.2.13. Loài Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964 52 3.1.2.14. Loài Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891) 54 3.1.2.15. Loài Bothriocephalus sp. 56 3.1.2.16. Loài Anisakis sp. 58 v 3.1.2.17. Loài Cucullanus cyprini Yamaguti, 1941 59 3.1.2.18. Loài Lernaea cyprinacea Linnaeus, 1758 60 3.1.2.19. Loài Corallana grandiventra Ho et Tonguthai, 1992 64 3.1.3. Thành phần và mức độ cảm nhiễm KST trên cá diếc 67 3.1.3.1. Thành phần và tỷ lệ cảm nhiễm các lớp KST trên cá diếc 67 3.1.3.2. Thành phần loài và mức độ cảm nhiễm các loài KST trên cá diếc 67 3.2. Thành phần và mức độ cảm nhiễm KST trên cá diếc ở từng địa phương 69 3.2.1. Thành phần và TLCN các lớp KST trên cá diếc ở từng địa phương 69 3.2.2. Thành phần và mức độ cảm nhiễm các loài KST trên cá diếc ở từng địa phương 71 3.3. Thành phần và mức độ cảm nhiễm KST trên cá diếc theo mùa 73 3.3.1. Sự phân bố các lớp KST ở cá diếc theo mùa 73 3.3.2. Mức độ cảm nhiễm KST trên cá diếc trong mùa mưa và mùa khô 74 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 77 4.1. KẾT LUẬN 77 4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 79 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 80 TÀI LIỆU TIẾNG NGA 85 TÀI LIỆU TIẾNG BA LAN 86 TÀI LIỆU TIẾNG THỔ NHĨ KỲ 86 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 86 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐCN : Cường độ cảm nhiễm KST : Ký sinh trùng L : Chiều dài cơ thể sp. nov. = species nova : Loài mới spp. = species pluriel : Nhiều loài TLCN : Tỷ lệ cảm nhiễm TTK : Thị trường kính T : Chiều dày bào tử W : Chiều rộng cơ thể vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh yếu tố nhiệt độ giữa hai mùa của hai huyện Tuy An và Đông Hòa 4 Bảng 2.1. Số lượng và kích cỡ trung bình của mẫu cá diếc nghiên cứu theo từng địa phương 21 Bảng 3.1. Thành phần loài KST ký sinh ở cá diếc ở Phú Yên 32 Bảng 3.2. Thành phần loài và mức độ cảm nhiễm các loài ký sinh trùng trên cá diếc ở Phú Yên 68 Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ cảm nhiễm của các lớp ký sinh trùng trên cá diếc ở từng địa phương 70 Bảng 3.4. Thành phần loài và mức độ cảm nhiễm các loài KST trên cá diếc ở từng địa phương 71 Bảng 3.5. Mức độ cảm nhiễm KST trên cá diếc trong mùa mưa và mùa khô 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cá diếc mắt đỏ (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) 4 Hình 2.1. Các địa điểm thu mẫu KST của cá diếc ở Phú Yên 19 Hình 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 2.3. Mô tả cách đo một số cấu trúc kitin của bộ phận bám, cơ quan giao phối của sán lá đơn chủ Dactylogyridae, Gyrodactylidae (theo Gussev, 1983) và Bayepa 28 Hình 3.1. Zschokkella sp. 34 Hình 3.2. Myxidium sp. 35 Hình 3.3. Henneguya sp. 36 Hình 3.4: Myxobolus sp1. 37 Hình 3.5: Myxobolus sp2. 38 Hình 3.6: Ichthyophthyrius multifiliis Fouquet, 1876 39 Hình 3.7: Epistylis sp. 42 Hình 3.8. Trichodina sp. 43 Hình 3.9. Dactylogyrus anchoratus (Dojardin, 1845) 44 Hình 3.10. Một số cơ quan để phân loại Dactylogyrus anchoratus 44 Hình 3.11. Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927 46 Hình 3.12. Một số cơ quan để phân loại Dactylogyrus formosus 47 Hình 3.13. Loài Dactylogyrus intermedius Wegener, 1909 48 Hình 3.14. Một số cơ quan để phân loại Dactylogyrus intermedius 48 Hình 3.15. Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924 và một số cơ quan để phân loại Dactylogyrus vastator 50 Hình 3.16. Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964 52 Hình 3.17. Một số cơ quan để phân loại Gyrodactylus hronosus 52 Hình 3.18: Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891) 54 Hình 3.19. Một số cơ quan quan để phân loại Eudiplozoon nipponicum 55 Hình 3.20. Bothriocephalus sp. 56 Hình 3.21. Anisakis sp. 58 Hình 3.22. Cucullanus cyprini Yamaguti, 1941 59 Hình 3.23. Lernaea cyprinacea Linnaeus, 1758 60 Hình 3.24. Một số cơ quan của Lernaea cyprinacea 61 [...]... nh KST gây ra cá di c ang còn r t h n ch c bi t là 2 Xu t phát t th c t trên, chúng tôi ti n hành tài: Nghiên c u ký sinh trùng ký sinh trên cá di c (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) t i t nh Phú Yên M c tiêu c a Xác cá di c tài nh thành ph n gi ng loài KST cũng như m c t ó c m nhi m c a chúng trên nh hư ng cho công tác phòng tr b nh trong nuôi cá di c sau này N i dung nghiên c u Xác... ký sinh trên cá di c trên th gi i và Vi t Nam cho th y: hi n nay a s các công trình nghiên c u v KST ký sinh trên cá di c ch y u t p trung vào 2 loài là cá di c châu Âu và cá di c ph chưa có công trình nghiên c u KST ký sinh trên cá di c m t Vi t Nam chưa nhi u và Các công trình nghiên c u v cá di c m t c bi t hơn là công trình nghiên c u v KST ang còn h n ch Các công trình nghiên c u này ch y u... thêm thông tin v thành ph n loài KST trên cá di c 19 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 i tư ng, th i gian và a i m nghiên c u i tư ng nghiên c u: Thành ph n loài KST ký sinh trên cá di c m t (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) t i t nh Phú Yên Th i gian nghiên c u: t tháng 3/2011 n tháng 3/2012 a i m nghiên c u: m u cá ư c thu mua t ngư i dân ánh b t hay các ch An M , Chí Th nh thu c huy n... 7 loài, a cá 2 loài, thân m m (Mollusca) 1 loài và giáp xác 26 loài Riêng trên m t s chính, công trình ã phát hi n ư c: 61 loài KST loài cá mè tr ng, 75 loài cá chép, 71 loài ng v t i tư ng nuôi cá tr m c , 75 cá di c (Carassius auratus) (theo Bùi Quang T , 1991) [12] Tang và Zhao (2009) ã nghiên c u trùng bánh xe ký sinh trên cá chép và cá di c (Carassius auratus) thu t i các h nuôi thu c Trùng Khánh,... sinh trùng cá nư c ng t Vi t Nam” cu n sách ã mô t r t nhi u gi ng loài KST ký sinh trên cá nư c ng t Vi t Nam Trong ó, tác gi ã mô t ư c t ng c ng 16 loài KST ký sinh trên cá di c g m: 6 loài sán lá ơn ch , 4 loài sán dây, 4 loài sán lá song ch , 2 loài giáp xác [8] Bùi Quang T (1997) ã công b b t g p loài Gyrodactylus medius ký sinh trên cá di c [13] Qua tình hình nghiên c u v KST ký sinh trên cá di... 1970, hàng lo t các công trình nghiên c u v KST ký sinh nư c ng t và nư c m n ư c công b cá nhi u qu c gia trên th gi i Năm 1962, Bychowsky và các c ng s cho xu t b n cu n “Danh m c các loài cá nư c ng t Liên Xô” Công trình này ã mô t ư c 1.211 loài ng v t ký sinh ng v t ký sinh c a cá nư c ng t Liên Xô Công trình nghiên c u v khu h KST ký sinh trên các loài cá nư c ng t Liên Xô, do Bychowsky biên t p... 65 Hình 3.27 T l c m nhi m (%) các l p KST trên cá di c 67 Hình 3.28 T l c m nhi m các l p KST trên cá di c t ng a phương 69 Hình 3.29 T l c m nhi m cá l p KST gi a mùa mưa và mùa khô 73 1 M Ký sinh trùng U cá ã ư c nghiên c u nhi u trên th gi i nghiên c u v KST cá ư c th c hi n a s các công trình châu Âu, nơi có thành ph n gi ng loài không phong phú b ng châu Á và châu Phi, ít nh... nh Phú Yên (Hình 2.1) Phân tích m u t i Phòng Sinh h c Th c nghi m - Vi n Nghiên c u Nuôi tr ng Th y s n III - Nha Trang - Khánh Hòa 1 2 3 Hình 2.1 Các a i m thu m u KST c a cá di c 1 Chí Th nh 2 An M Phú Yên [79, 81] 3 Hòa Xuân ông 20 2.2 Sơ kh i n i dung nghiên c u Nghiên c u KST trên cá di c t i t nh Phú Yên Thu m u cá ng u nhiên t ngư i dân ánh b t hay các ch thu c huy n Tuy An và ông Hòa t nh Phú. .. (1898) ký sinh trong bóng hơi cá nheo Vi t Nam Chevey và Lemasson (1936) ã nghiên c u s ký sinh c a trùng m neo Lernaea carassii Tidd, 1933 (tên ng nghĩa c a loài này là: L cyprinacea Linne, 1758) cá chép nuôi [14] Hà Ký là ngư i Vi t Nam c a Dogiel nghiên c u u tiên s d ng phương pháp nghiên c u KST ng v t ký sinh cá nư c ng t t n n móng cho khoa h c nghiên c u Vi t Nam Ông ã phát hi n và mô t ng v t ký. .. nhà nghiên c u v KST trên cá Năm 1967, Gupta ã nghiên c u KST ơn bào và giun sán ký sinh trên cá [34] Gussev (1976) ã nghiên c u khu h sán lá ơn ch 37 loài cá nư c ng t n Ð , phân lo i ư c 57 loài sán lá ơn ch trong ó có 40 loài m i [36] T năm 2005 - 2007 Vankara, Mani và Vijayalakshmi ã nghiên c u KST a bào trên cá ch ch l u (Mastacembelus armatus (Lacèpéde, 1800)) m u ư c thu Godavari, n sông Nghiên . NGUYỄN NHẤT DUY NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÊN CÁ DIẾC (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) TẠI TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy Sản Mã. KST ký sinh ở cá diếc ở Phú Yên 32 Bảng 3.2. Thành phần loài và mức độ cảm nhiễm các loài ký sinh trùng trên cá diếc ở Phú Yên 68 Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ cảm nhiễm của các lớp ký sinh trùng trên. TRANG NGUYỄN NHẤT DUY NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÊN CÁ DIẾC (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan